Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
411 KB
Nội dung
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn TUẦN 9: Th 2 ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2008 TËp ®äc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài : biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2.Hiểu các TN: như SGK. 3.Hiểu nội dung chính : - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về của bài. -2HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : -1 HS khá đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. + Cần nhấn giọng ở những từ : q nhất, lúa gạo, q như vàng, thì giờ, ai biết dùng thì giờ… + GV nhận xét -1 HS đọc. - GV chia đoạn : 3 HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -3 HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân. Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 120 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn hay sai: tranh luận, phân giải, sôi nổi, quý, hiếm . -3 HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa 1 số từ mới và khó: tranh luận, phân giải -3 HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghóa. -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung -3 HS đọc.( 2vòng) -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài: -HS lắng nghe. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm cả bài, trao đổi, thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của nhóm trưởng, các HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến. -Theo Hùng, Quý, Nam, cái gì nhất trên đời là gì? -Theo Hùng : quý nhất là lúa gạo. -Quý: vàng là quý nhất -Nam : thì giờ là quý nhất. -Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? -Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. -Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. -Nam : có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mơi là quý nhất? -Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? -Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vò. -Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tónh, khiêm tốn . -GV HD rút nội dung chính:-Bài văn khẳng đònh và cho ta thấy “Người lao động là quý nhất’. 3.Đọc diễn cảm: -GV đọc diễn cảm đoạn 2 -HS lắng nghe phát hiện giọng đọc. -GV gọi 5 HS đọc bài văn theo cách phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. -HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. -5 HS đọc bài văn theo cách phân vai. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc. Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 121 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Thi đọc diễn cảm, nhận xét . -HS luyện đọc. 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước bài Đất Cà Mau. To¸n. LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: - Giúp HS: • Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. Khởi động: 2.KTBC : - GV cho HS làm bài: 150 m m = … dm 4360m = … km -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV gọi 1HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV viết lên bảng : 315cm =…m và yêu cầu hs thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vò là mét. -GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Hát - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra nhau. -1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. -HS thảo luận, sau đo ùmột số HS nêu ý kiến trước lớp. -Nghe GV hướng dẫn cách làm. - HS khác làm bài vào vở bài tập. Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 122 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn -GV nhắc HS cách làm bài tập 1 ,sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn ,sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:(a,c) -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm phần a);c). -GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp . -GV nhận xét các cách mà HS đưa ra ,sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày lại trước lớp. -GV chữa bài 4.Củng cố, dặn dò: -Dặn dò HS chuẩn bò bài “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân” -Nhận xét tiết học. -HS đọc đề bài trước lớp. -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS đọc thầm đề bài trong SGK. -HS trao đổi vµ lµm bµi vµo vë. -Một số HS trình bày cách làm của mình. -HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a);c) -HS làm bài Khoa häc THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HTV/ AIDS I/MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS cókhả năng: • Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. • Không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -Hình trang 36,37 SGK. -5 tấm bìa cho hoạt động vai” Tôi bò nhiễm HIV”. -Giấy và bút màu. III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. +HIV/ AIDS là gì? Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 123 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu nội dung: • Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:" HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua…" * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành 2 đội phổ biến luật chơi. Nội dung như SGV. * Bước 2: Tiến hành chơi. -Lớp chia thành 2 đội . - Các đội cử đại diện lên chơi. - Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây truyền HIV/AIDS? -Những hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV. * Bước 3: Cùng kiểm tra. - GV yêu cầu các đội giải thích một số hành vi. - C¸c ®éi thi ®ua kĨ. - C¸c ®éi kh¸c nhËn xÐt -Kết luận : Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV. • Hoạt động 2: Đóng vai " Tôi bò nhiễm HIV" * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV mời 5 HS tham gia đóng vai. * Bước 2: Đóng vai và quan sát. * Bước 3: Thảo luận cả lớp. GV hướng dẫncả lớp thảo luận câu hỏi - Các em nghó thế nào về từng cách ứng xử? - Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn như thế nào? Vì sao? - HS tham gia đóng vai: 1HS đóng vai bò nhiễm HIV, 4 hs khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bò nhiễm HIV. - HS trình bày ý kiến của mình. + Gọi HS trình bày ý kiến của mình yêu cầu . HS khác nhận xét. - HS khác nhận xét. -Hỏi : Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì? +Trẻ em cho dù có bò nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được sống tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người. • Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 124 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn * Bước 1: + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. +Tiến hành nhận phiếu và thảo luận nhóm. * Bước 2: +Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: - Nếu mình ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì? * Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. -HS các nhóm thảo luận . +Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các tình huống đưa ra là: *Tình huống 1: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi “ Bòt mắt bắt dê” thì Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã bò nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó? * Em sẽ nói với các bạn HIV không lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhưng để tránh khi chơi bò ngã sẽ trầy xước chân tay, chúng ta hãy cùng Nam chơi trò chơi khác. *Tình huống 2: Em cùng các bạn đang chơi thì thấy cô Lan đi chợ về. Cô cho mỗi đứa một quả ổi nhưng ai cũng rụt rè không dám nhận vì cô bò nhiễm HIV. Khi đó em sẽ làm gì? * Em sẽ ra nhận quà và cảm ơn cô Lan. Khi cô đi qua, em sẽ nói với các bạn: Cô Lan tuy bò nhiễm HIV nhưng cô cũng rất cần được thông cảm, chia sẻ. HIV không lây qua đồ vật ăn uống. 3.Củng cố, dặn dò: +Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối vơi người nhiễm HIV và gia đình họ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở; chuẩn bò bài Phòng tránh bò xâm hại. ®¹o ®øc. TÌNH BẠN( tiết 1) I . MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS biết : - Bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.Biết được ý nghóa của tình bạn. II . PHƯƠNG TIỆN • Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. • Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 125 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn III . CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: Hát 2. Bài cũ - Hãy kể một câu chuyện về việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - GV đánh giá. - 1HS kể. - 1HS lên đọc. - Lớp nhận xét bổ sung. 3. Bài mới : Giới thiệu bài • Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp + Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em được quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Lớp thảo luận nhóm đôi. - Tình đoàn kết bạn bè. - Rất vui. - Cô đơn, buồn bã. - . có quyền được kết bạn, em biết qua sách báo, cha mẹ, trên truyền hình. + GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. • Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. + GV đọc một lần truyện Đôi bạn. + GV nhận xét uốn nắn cho HS + Từng cặp HS lên sắm vai hai người bạn. + Lớp bình bầu cặp thể hiện hay nhất. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp theo các câu hỏi sau: - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? - Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - Đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, không biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. - Là bạn cần yêu thương đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết cùng nhau tiến bộ. + GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là lúc khó khăn, hoạn nạn. • Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK. Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 126 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn + HS làm bài tập 2 (làm việc cá nhân) + GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. - Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ: - Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? - Hãy kể một trường hợp cụ thể? + HS trao đổi bài làm với người ngồi bên cạnh. + Cả lớp nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . 4 : Củng cố, dặn dò + GV yêu cầu vài HS đọc Ghi nhớ ở SGK. + Vài HS đọc ghi nhớ. + Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, . về chủ đề Tình bạn. + Đối xử tốt với bạn bè xung quanh Thø 3 ngµy th¸ng n¨m 2008 ThĨ dơc ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I/ MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện động tác Vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: sân trường đảm bảovệ sinh, an toàn để tập luyện. -Phương tiện: bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của cô giáo Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - Kiểm tra: động tác vươn thở và động tác - Chạy quanh sân tập. - Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 127 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn tay. 2/ Phần cơ bản: a/ Ôn động tác vươn thở và tay: -Yêu cầu HS tập từng động tác 1 lần, sau đó tập liên hoàn hai động tác theo nhòp hô của cán sự, GV chú ý sửa chữa cho HS. b/ Học động tác chân: - GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.(2 lần) * Chú ý: ở nhòp 3, chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiễng gót. - Yêu cầu HS ôn 3 động tác đã học theo 4 tổ: 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp do GV điều khiển. b/ Chơi trò chơi: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà. trong để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi khởi động - Ôn động tác vươn thở và tay 2- 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Lắng nghe và thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV. - Tập liên tiếp 3 động tác vừa học. - Tham gia trò chơi nhiệt tình. LÞch sư. CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU - Sau bài học, HS : • Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi. • Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện nhớ nhất, kết quả. • HS khá, giỏi biết được ý nghóa của cuộc khởi nghóa giành chính quyền tại Hà Nội. Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng tám ở đòa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bản đồ hành chính Việt Nam. Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 128 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn • Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám. • HS sưu tầm thông tin về khởi nghóa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét và cho điểm HS. + Thuật lại cuộc khởi nghóa 12/9/1930 ở Nghệ An. + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tónh diễn ra điều gì mới? B/BÀI MỚI: 1/GIỚI THIỆU BÀI : Trực tiếp 2/TÌM HIỂU NỘI DUNG • Hoạt động 1: Làm việc cả lớp- Hoạt động nhóm đôi 1.THỜI CƠ CÁCH MẠNG - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu. - HS đọc thầm - GV nêu vấn đề: + Theo em, vì sao Đảng ta lại xác đònh đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời. - Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8 – 19445, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. • Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2.DIƠn BIẾN CUỘC KHỞI NGHĨA - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945. diễn ra như - HS làm việc theo nhóm, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau. + ngày 19 – 8 – 1945,cả Hà Nội xuất Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n . 129 [...]... xét và cho điểm HS Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS tự làm bài 1 39 HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - HS nêu: -HS nghe yêu cầu của ví dụ -HS thực hiện viết vào bảng con 3m25dm2 =…m2 5 3m25dm2 = 3 100 m2 = 3,05m2 Vậy 3m25dm2 = 3,05m2 -HS thống nhất cách làm: 42 42dm2= 100 m2=0,42m2 Vậy 42dm2=0,42m2 -HS đọc thầm đề... Dặn dò:HS- Chuẩn bò cho bài học sau “Vẽ trang trí”: trang tríhình chữ nhật -Quan sát và nêu vài nét về tác phẩm Giới thiệu tác phẩm - Chèo thuyền - Giới thiệu tác giả -Tranh dân gian thường là tác phẩm của một làng, của nhiều người được truyền từ đời này sang đời khác -Tìm hiểu nội dung tác phẩm - Chủ yếu tả lại cảnh sinh hoạt, lễ hội của người dân lao động Thø 5 ngµy th¸ng n¨m 2008 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG... S¬n 142 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn nổi tiếng GV- Cho học sinh quan sát tranh: +Tượng phật A – di – đà +Tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay +Tượng vú nữ chăm: -GV- Cho học sinh quan sát tranh: Chèo thuyền Tác phẩm nổi tiếng của Đình Cam Đá Hà Tây GV- Đặt câu hỏi để học sinh cảm nhận về ve ûđẹp, chất liệu, hình ảnh bố cục nhân vật trong tranh, HS:Nêu ý kiến thảo luận theo cảm nhận của các em GV- Tóm... phiếu vào phiếu -GV gợi ý: -HS lắng nghe -GV gọi 1 nhóm lên đóng vai 4 nhân vật -1nhóm đóng vai tranh luận, cả lớp Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng tranh theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến luận trước lớp ( ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng) -Sau khi nhóm bạn tranh luận, các HS khác bổ sung thêm cho từng bạn 155 Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n ... hg, giữa kg và yến - HS nêu - GV hỏi tổng quát : Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo khối lượng liền kề nhau c Hướng dẫn viết các số đo khối lượng - Cả lớp viết vào bảng con 132 dưới dạng số thập phân : 5 100 tấn = 5, 132 tấn - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm : 5 tấn 132 kg = … tấn - GV yêu cầu HS viết 5 tấn 132 kg dưới dạng phân số thập phân đơn vò đo là tấn vào bảng... 2.Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1 -Gọi 5 HS đọc phân vai truyện -5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng -Nghe và lần lượt trả lời câu hỏi: -Hướng dẫn tìm hiểu truyện: +Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? +Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? +Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh: -GV nghe HS trả lời và ghi nhanh các ý -HS nêu ý kiến của từng... Nhận xét và cho điểm từng HS 1 35 Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n Trêng TiĨu häc Nghi Yªn B BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Tìm hiểu nội dung: • Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận KHI NÀO CHÚNG TA CÓ THỂ BỊ XÂM HẠI -* Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các -3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến nhóm: trước lớp + Quan sát, đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1,2,3trang 38 SGK thảo luận : - Các bạn... lời +Người lao động mới là quý nhất -HS nêu +Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận ( là học trò của mình) và lập luận rất có tình, có lí -GV hỏi tiếp : Qua câu chuyện của các -HS tiếp nối nhau nêu ý kiến của bạn em thấy khi muốn tham gia tranh mình luận và thuyết phụ người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có 1 45 Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n Trêng TiĨu häc Nghi Yªn những điều kiện gì?... S¬n 150 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 – 2 lần rồi chơi chính thức Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm cho HS nắm cách chơi - HS chơi chính thức 3 – 6 theo hiệu lệnh “Bắt đầu” - Sau 3 – 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều, phải nhảy lò cò xung quanh các... MỤC tiªu - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cum động từ, cum tính từ) trong câu khỏi để lặp.ND ghi nhớ - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế, bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bò lặp lại nhiều lần II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gi¸o viªn: Vâ B×nh S¬n 152 Trêng TiĨu häc Nghi Yªn - Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung BT2; . ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 19 45. diễn ra như - HS làm việc theo nhóm, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau. + ngày 19 – 8 – 19 45, cả Hà Nội xuất. dụ. -HS thực hiện viết vào bảng con. 3m 2 5dm 2 =…m 2 3m 2 5dm 2 = 100 5 3 m 2 = 3,05m 2 Vậy 3m 2 5dm 2 = 3,05m 2 -HS thống nhất cách làm: 42dm 2 = 100