Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n , nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c, mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶. -HiĨu ND : VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). - HS K, giỏi nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu . 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - Giáo viên rút ra từ khó. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1 - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Học sinh gạch dưới câu trả lời. - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Học sinh đọc thuộc bài, đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời. - Rèn đọc : Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. - Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. - 1 - - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. - HS lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3 . - Học sinh nêu đại ý. c. Hoạt động 3 : Thi đọc diễn cảm . - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh kó thuật đọc diễn cảm. 3. Củng cố – dặn dò : - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bò: “Hành trình của bầy ong” - HS nêu. - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. \ - 2 - Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I. Mục tiêu: Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -Chuyển đổi đơn vò đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bt 1,2 II. Đồ dùng dạy – học : + GV:Bảng phụ ghi quy tắc + HS:Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Giảng bài : Hoạt động 1: HDHS biết nắm được quy tắc nhân nhẩm. - GV nêu ví dụ. HS nêu ngay kết quả. - HS ghi ngay kết quả vào bảng con. - HS nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). - Yêu cầu HS nêu quy tắc. GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. - GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1 . - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - HS làm bài . Bài 2 . - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm - Vận dụng mối qhệ giữa các đơn vò đo Học sinh chữa bài 1, 3 (SGK). Ví dụ :14,569 × 10 2,495 × 100 37,56 × 1000 37,56 × 1000 = 37560 - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số . 1/ a) 1,4 × 10 = 14 b) 9,63 × 10 = 96,3 2,1 × 100 = 210 25,08 × 100 = 2508 7,2 × 1000 = 7200 5,32 × 1000 = 5320 c) 5,328 × 10 = 53,28 4,061 × 100 = 406,1 0,894 × 1000 = 894 2/ 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm - 3 - - Học sinh làm bài, chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò : -Học sinh làm bài 3/ 57 - Chuẩn bò: “Luyện tập”. 5,75 dm = 57,5 cm - 4 - ______________________________ - 5 - Chính tả MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: -ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. -Lµm ®ỵc BT2a/b hc BT3a/b hc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét – cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả : a. Hoạt động 1 : Trao đổi về nội dung đoạn văn . - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn . - Học sinh nêu cách viết bài chính tả. b. Hoạt động 2 : Viết chính tả . c. Hoạt động 3 : Thu, chấm bài . 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2 . - GV yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. Bài 3 . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Thi tìm từ láy . 4. Củng cố – dặn dò : - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. - Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa. 2/ + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng… + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức 3/ a) Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên loài cây . - 6 - Kể chuyện . Tiết 12 KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: -KĨ lai ®ỵc c©u chun d· nghe, ®· ®äc cã Nd b¶o vƯ MT; lêi kĨ râ rµng, ng¾n gän. -BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghi· cđa c©u chun ®· kĨ; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n - HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung BVMT, qua đó nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy – học : + Học sinh chuẩn bò câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. + Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - 1 học sinh đọc đề bài. - HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. - HS đọc gợi ý 3, 4 và lập dàn ý. Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh). - GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò : Chuẩn bò: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. - 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - HS đọc gợi ý 1 và 2. - HS suy nghó chọn nhanh nội dung câu chuyện. - HS nêu tên câu chuyện vừa chọn. - Cả lớp nhận xét. - HS tập kể theo từng nhóm. - Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghóa cần thảo luận. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). - Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu chuyện. HS nêu lên ý nghóa câu chuyện sau khi kể. - Cả lớp nhận xét. - 7 - Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: -HiĨu ®ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ MT theo y/c cđa BT1. -BiÕt ghÐp tiÕng “b¶o” ( gèc H¸n) víi nhng tiÕng tÝch hỵp ®Ĩ t¹o thµnh tõ phøc (BT2). BiÕt t×m tõ ®ång nghÜa víi tõ ®· cho theo y/c BT3 - HS K, giỏi nªu ®ỵc nghÜa cđa nh÷ng tõ ghÐp ë BT2 II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. + HS: Chuẩn bò nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là quan hệ từ? • Giáo viên nhận xétù B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp nhận xét. Bài 2 . - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm bàn. Bài 3 . - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - HSphát biểu. Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò : Học thuộc phần giải nghóa - Chuẩn bò: “Luyện tập quan hệ từ” • Học sinh chữa bài 1, 2, 3 1/ - Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt . Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp . Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài . - Ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. 2/ + Bảo đảm + Bảo hiểm. + Bảo quản. + Bảo tàng. + Bảo toàn. + Bảo tồn. + Bảo trợ. + Bảo vệ. 3/ - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp . - Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp . - 8 - ×× Toán LUYỆN TẬP/58 I. Mục tiêu: Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, tròn trăm. -Giải bài toán có 3 bước tính BT 1a,2ab,3 II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh chữa bài 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập : Bài 1 . - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài, chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài 2 . - Học sinh đọc đề. - Học sinh đặt tính - Học sinh chữa bài. Bài 3 . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh phân tích – Tóm tắt. Tóm tắt 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km - 3. Củng cố – dặn dò : Làm bài - Học sinh chữa bài 3 (SGK). 1/ a) 1,48 × 10 = 14,8 15,5 × 10 = 155 5,12 × 100 = 512 0,9 × 100 = 90 2,571 × 1000 = 2571 0,1 × 1000 = 100 2/ a) b) 7, 69 12,6 50 800 384,50 10080,0 3/ Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là : 10,8 × 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là : 9,52 × 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là : 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48 km. - 9 - nhà 3, 4,/ 58 . Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.PhiÕu häc tËp. - Đinh, dây thép (cũ và mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài : a. Hoạt động 1 : Nguồn gốc và tính chất của Sắc, gang, thép . - Giáo viên phát phiếu học tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. - Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. - Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. b. Hoạt động 2 : Ứng dụng của gang, thép trong đời sống . - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát từng hình minh họa trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi : + Tên sản phẩm là gì? + Chúng được làm từ vật liệu nào ? - Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa ? - GV kết luận . - H.1 : Đường ray xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt . H.2 : Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép H.3 : Cầu sử dụng thép để xây dựng . H.4 : Nồi được làm bằng gang . H.5 : Dao, kéo, cuộn dây thép . Chúng được làm bằng thép . H.6 : Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt thép … - Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng : cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà, … c. Hoạt động 3 : Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt . - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? → Giáo viên chốt. - HS kể. - Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. 3. Củng cố – dặn dò : - 10 - [...]... * Ví dụ 2 : 4, 75 × 1,3 + Nhân như nhân số tự nhiên + Đếm phần thập phân cả 2 thừa số + Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung × 25, 8 1 ,5 b) × 16, 25 6,7 - 14 - pháp nhân 129 0 258 38,7 0 c) × 0,24 4,7 168 96 113 75 9 750 108,8 75 d) 7,826 × 4 ,5 39130 31304 Bài 2 - HS đọc đề - HS làm bài và chữa bài - Lớp nhận xét 1 ,128 35, 2170 2/ a) Nhận xét : Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ... HS tự tìm kết quả với 247, 45 × 0,1 đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 … chữ số - HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 a) 12, 6 × 0,1 = 1,26 12, 6 × 0,01 = 0 ,126 - 19 - - Học sinh đọc đề 12, 6 × 0,001 = 0, 0126 - HS nhận xét kết quả của các phép b) 57 9,8 × 0,1 = 57 ,98 tính 8 05, 13 × 0,01 = 8, 051 3 (Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần 362 ,5 × 0,001 = 0,36 25 Các kết quả nhân với 0,01... lớp làm vào vở bài tập = 9, 65 × 1 = 9, 65 0, 25 × 40 × 9,84 = (0, 25 × 40) × 9,84 = 10 × 9,84 = 98,4 7,38 × 1, 25 × 80 = 7,38 × (1, 25 × 80) = 7,38 × 100 = 738 34,3 × 5 × 0,4 = 34,3 × (5 × 0,4) = 34,3 × 2 = 68,6 Bài 2 2/ - HS đọc đề , 2 HS lên bảng làm bài, a) (28,7 + 34 ,5) × 2,4 HS cả lớp làm vào vở bài tập = 63,2 × 2,4 = 151 ,68 b) 28,7 + 34 ,5 × 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111 ,5 3 Củng cố – dặn dò : - Làm bài... kết quả nhân với 0,01 giảm 100 38,7 × 0,1 = 3,87 lần 67,19 × 0,01 = 0,6719 Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 20, 25 × 0,001 = 0,20 25 lần) 6,7 × 0,1 = 0,67 3 Củng cố – dặn dò : 3 ,5 × 0,01 = 0,0 35 ; 5, 6 × 0,001 = 0,0 05 - Làm bài nhà 1b, 3/ 60 - Chuẩn bò: “Luyện tập” - 20 - Đòa lý Tiết 12 CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: -BiÕt níc ta cã nhiỊu ngµnh c«ng nghiƯp vµ thđ c«ng ngiƯp +Khai th¸c kho¸n s¶n, lun kim,... GV kẻ sẵn bảng phụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài, chữa bài Nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại: (a × b) × c = a × (b × c) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH b) – HS đọc đề, 4 HS lên bảng làm b) 9, 65 × 0,4 × 2 ,5 = 9, 65 × (0,4 × 2 ,5) bài, HS cả lớp làm... hoa – hút mật + HS: SGK, đọc bài III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét cho điểm B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài Hành trình của bầy ong 2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a Luyện đọc : - 1 học sinh khá đọc - Giáo viên rút từ khó - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lần lược học sinh... thập phân có tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi b 3 Củng cố – dặn dò : =b×a - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bò b) 4,34 × 3,6 = 15, 624 bài trước ở nhà 3,6 × 4,34 = 15, 624 - Chuẩn bò: “Luyện tập” 9,04 × 16 = 144,64 16 × 9,04 = 144,64 - 15 - Kó thuật CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 1 ) I Mục tiêu : - VËn dơng kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc ®Ĩ thùc hµnh... - Chuẩn bò: “Vườn chim” - 13 - Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân -Phép nhân hai số thập phân có thính chất giao hoán Bt 1ac; 2 II Đồ dùng dạy – học : + GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu + HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A Kiểm tra bài cũ : Luyện tập Giáo viên nhận xét và cho điểm B... (2 em) - Đảng CSVN ra đời có ý nghóa gì? - Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghóa gì? - Nhận xét bài cũ B Bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Giảng bài : a Hoạt động 1 : Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Vì sao nói : ngay sau Cách mạng Vì : tháng Tám, nước ta ở trong tình thế + Cách mạng vừa thành... xuất và đời sống của đồng - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng - Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà II Đồ dùng dạy – học : - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50 , 51 / SGK - Một số dây đồng - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng III Các hoạt động dạy – học : A Kiểm . 1,48 × 10 = 14,8 15, 5 × 10 = 155 5, 12 × 100 = 51 2 0,9 × 100 = 90 2 ,57 1 × 1000 = 257 1 0,1 × 1000 = 100 2/ a) b) 7, 69 12, 6 50 800 384 ,50 10080,0 3/ Bài. “Luyện tập”. 12, 6 × 0,001 = 0, 0126 b) 57 9,8 × 0,1 = 57 ,98 8 05, 13 × 0,01 = 8, 051 3 362 ,5 × 0,001 = 0,36 25 38,7 × 0,1 = 3,87 67,19 × 0,01 = 0,6719 20, 25 × 0,001