1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5-tuan 35.CKTKN

38 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Gv:Nguy ễ n Tu ấ n Anh TUẦN 35: Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiếng Việt: Ơn tập: TIẾT 1 +2 I. Mục tiêu: *TiÕt 1:-§äc tr«i ch¶y ,lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· hoc;tèc ®é kho¶ng 120 tiÕng/phót;®äc diƠn c¶m ®ỵc ®o¹n v¨n ,®o¹n th¬ ®· häc;thcn 5-7 bµi th¬,®o¹n v¨n ®· häc;hiĨu néi dung,ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi th¬,bµi v¨n. -BiÕt lËp b¶ng tỉng kÕt vỊ chđ ng÷,vÞ ng÷ theo yªu cÇu bt2 +Hsk-g:®äc diƠn c¶m thĨ hiƯn ®óng néi dung v¨n b¶n nghƯ tht,biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷,h×nh ¶nh mang tÝnh nghƯ tht. *TiÕt 2:-§äc:(nh tiÕt 1) -Hoµn chØnh ®ỵc b¶ng tỉng kÕt vỊ tr¹ng ng÷ theo yªu cÇu cđa bt2.(tiÕt 2) II. Chuẩn bò: + GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vò ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH). • Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc • điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH). • Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to). + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ’ 3’ 1’ 34’ 11’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 1. 4. Phát triển các hoạt động: H§1: Kiểm tra học thuộc lòng. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ trong từng kiểu câu kể. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. - Giáo viên nói với học sinh: + Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vò ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai-làm gì, Ai-thế nào, Ai-là gì), - Hát Hoạt động lớp. - Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. - Đọc yêu cầu của BT2. 11’ SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai-làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại: Ai-thế nào, Ai-là gì. - Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm tra các em đã chuẩn bò bài ở nhà như thế nào? - Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm của: + VN trong câu kể “Ai-thế nào” ; CN trong câu kể “Ai-thế nào”. + VN trong câu kể “Ai-là gì” ; CN trong câu kể “Ai-là gì”. - Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ. - Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu khổ to cho 4, 5 học sinh. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. TiÕt 2: Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ. - Lớp đọc thầm lại. - Học sinh nhìn giấy đọc thành tiếng. - Lớp đọc thầm. - 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu BT3. 1’ Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. -Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của các em. - Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ. - Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Lớp đọc thầm. - Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài. - Học sinh nhìn giấy đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo. - Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét. - 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. - Nhận xét tiết học. -Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 171 : TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG-tr.176 I. Mục tiêu: -Hs biÕt thùc hµnh tÝnh vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.(bt1-a,b,c;bt2-a;bt3.) II. Chuẩn bò: + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Sửa bài 4 trang 176 / SGK + Hát. - Học sinh sửa bài. Giải Đổi 20% = = Tổng số phần bằng nhau: 1’ 30’ - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: ϖ Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại •Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? → Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số. - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. - Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? 1 + 5 = 6 (phần) Giá trò 1 phần: 1800000 : 6 = 300000 (đồng) Tiền vốn để mua số hoa quả đó: 300000 × 5 = 1500000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. - Học sinh nêu - Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. - Nhân, chia phân số. •Bài 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh giải vào vở. - Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? •Bài 3 - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó nhóm 4 nêu cách làm. - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. - Học sinh giải + sửa bài. (527,68 + 835,47 + 164,53) × 0,01 = ( 527,68 + 1000 ) × 0,01 = 1527,68 × 0,01 = 15,2768 - Áp dụng tính nhanh trong tính giá trò biểu thức. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Học sinh suy nghó, nêu hướng giải. Thể tích bể bơi: 414,72 : 4 × 5 = 518,4 (m 3 ) Diện tích đáy bể bơi: 22,5 × 19,2 = 432 (m 2 ) 4’ 1’ ϖ Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Thi đua: Ai chính xác hơn. Đề bài: Tìm x : 87,5 × x + 1,25 × x = 20 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 177 SGK (lưu ý ôn công thức chuyển động dòng nước). - Chuẩn bò: Luyện tập chung (tt) - Nhận xét tiết học. Chiều cao bể bơi: 518,4 : 432 = 1,2 (m) ĐS: 1,2 m - Tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Học sinh nêu. - Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. (87,5 + 1,25) × x = 20 10 × x = 20 x = 20 : 10 x = 2 - Học sinh nêu hướng làm. §¹o ®øc: KT§K ci n¨m (®Ị bµi riªng) Thứ ba ngày tháng năm 2011 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trò của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. 2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Sửa bài 4/ SGK. - Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: + Hát. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. 20’ ϖ Hoạt động 1: Ôn kiến thức. - Nhắc lại cách tính giá trò biểu thức. - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. ϖ Hoạt động 2: Luyện tập. •Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. - Học sinh nêu. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,741 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 7,56 : 3,15 + 24,192 + 4,32 = 2,4 + 24,192 + 4,32 = 26,592 + 4,32 = 30,912 c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút [...]... chốt cách làm ( vì 0,8 % = 0,008 = 8 ) - Khoanh chữ C 1000 •Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Khoanh chữ C Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/ 5 số đó là 500 : 5 = 100 ) - Khoanh D •Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh D - HS nêu cách giải Diện tích của phần... vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh • Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu • Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như 2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển những hạt gạo của trời được tả như thế nào? -Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò trên những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai... tài nguyên có trong môi trường II Chuẩn bò: GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK - 3 chiếc chuông nhỏ - Phiếu học tập HSø: - SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Hát 3 Giới thiệu bài mới: 4 Phát triển các hoạt động: ϖ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Giáo viên chia lớp thành 3 đội Mỗi đội cử 3 bạn... cầu học sinh 20’ đọc đề bài - Giáo viên nhận xét bài sửa - Khoanh chữ C đúng, chốt cách làm ( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ) tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2 =3 (gi) - Khoanh chữ A •Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể... đốt (than, xăng, dầu, …) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước) II Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: 1 Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu b) Không khí bò ô nhiễm 2 Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn 3 Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác,... gạch dưới từ ngữ yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 quan trọng đứa trẻ Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng… • Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ - Học sinh chọn đề bài viết - Giáo viên nhận xét chấm điểm - Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở - Học sinh tiếp nối... những con bò đang nhai lại cỏ bò đập đuôi nhai lại cỏ./ Mùi rơm + Của mũi: để ngửi thấy mùi nồng len lỏi giữa cơn mơ rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ -Các hình ảnh so sánh và nhân hoá - Giáo viên nhận xét, chẩm điểm trong bài thơ kết quả bài làm của một số em + Hình ảnh so sánh: Gió à à u u - Một hình ảnh hoặc chi tiết mà như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời em thích trong bức tranh phong... độc lập Ai xong trước nộp bài trước I Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 1 Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường: Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người) 2 Đònh nghóa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là: Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn, …) làm cho thành phần của khong khí thay... ; LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập , củng cố về : + Tỉ số % và giải bài toán vể tỉ số % + Tính diện tích và chu vi của hình tròn 2 Kó năng: - Rèn trí tưởng tượng không gian của HS 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bò: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA... dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn 3 Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên đòch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa; Thứ năm ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ: TIẾT 6 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức về cách viết . Gv:Nguy ễ n Tu ấ n Anh TUẦN 35: Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiếng Việt: Ơn tập: TIẾT 1 +2 I. Mục tiêu: *TiÕt 1:-§äc tr«i. hướng giải. - Học sinh giải + sửa bài. (527,68 + 835, 47 + 164,53) × 0,01 = ( 527,68 + 1000 ) × 0,01 = 1527,68 × 0,01 = 15,2768 - Áp dụng tính nhanh trong tính giá trò biểu thức. - Học sinh đọc. tính giá trò của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. 2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w