Giao an 5-tuan 30-CKTKN( (chi in)

42 382 0
Giao an 5-tuan 30-CKTKN( (chi in)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 Tuần 30 Thứ hai, ngày 05 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Thuần phục s tử I . / Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK). II . / Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh họa bài tập đọc trang 117, SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc. III . / Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Con gái và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? + Bài tập đọc có ý nghĩa nh thế nào? - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: +Tranh vẽ cảnh gì? +Em có nhận xét gì về hành động của cô gái? - Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ gặp nhân vật Ha-li-ma trong truyện dân gian A-Rập Thuần phục s tử để biết thêm về khả năng kì diệu của con ngời. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc : - Một học sinh đọc cả bài - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chú ý nghỉ hơi ở câu: Lẽ nào / con không làm mềm lòng nổi một ngời đàn ông / vốn yếu đuối hơn s tử rất nhiều? - Hát tập thể - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Quan sát và trả lời: + Tranh vẽ cảnh một cô gái đang vuốt ve lng một con s tử. + Cô gái là một ngời rất dũng cảm. Cô dám vuốt ve, âu yếm con s tử - một loài vật nổi tiếng là hung dữ. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - HS đọc bài theo trình tự. Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 1 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 - Ghi bảng các tên riêng nớc ngoài: Hi- li-ma, Đức A-la. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài : - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Câu hỏi và phần GV giảng thêm. + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? + Thái độ của Ha-li-ma nh thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ? + Tại sao nàng lại có thái độ nh vậy? + Ha - li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với s tử? + Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của s tử nh thế nào? + Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con s tử đang giận dữ bỗng " cụp mắt xuống " rồi lẳng lặng bỏ đi? + HS 1: ha-li-ma giúp đỡ. + HS 2: Vị giáo sĩ vừa đi vừa khóc. + HS 3: Nhng mong muốn bộ lông bờm sau gáy. + HS 4: Một tối lẳng lặng bỏ đi. + HS 5: Ha-li-ma bí quyết rồi đấy. - HS cả lớp đọc đồng thanh, đọc cá nhân các tên riêng nớc ngoài. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi. - Đọc thầm, trao đổi từng câu hỏi trong SGK. + Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc. + Nghe xong, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. + Vì điều kiện của vị giáo sĩ nêu ra rất khó thực hiện đợc: S tử vốn rất hung dữ và là động vật ăn thịt. Đến gần con s tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy ngời, s tử có thể vồ lấy, ăn thịt ngay. + Tối đến, nàng ôm co cừu non vào rừng. Khi s tử thấy nàng, nó gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho s tử ăn. Tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, s tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. + Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn Đức A-la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của s tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 2 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 + Theo em, vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng đợc yêu cầu của vị giáo sĩ? + Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta? - Giảng: Ngời phụ nữ có một sức mạnh kì diệu. Đó là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng. Đó cũng chính là những bí quyết giúp họ giữ gì hạnh phúc gia đình. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm : - Yêu cầu 5 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 + Treo bảng phụ có viết đoạn 3. + Đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Củng cố: - Hỏi: Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và soạn bài Tả áo dài Việt Nam. lẳng lặng bỏ đi. + Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm s tử không thể tức giận. Nó nghĩ đến những bữa ăn ngon do nàng mang tới, nghĩ đến những lúc nàng chải lông bờm sau gáy cho nó. + Vì Ha-li-ma mong muốn đợc hạnh phúc. Nàng muốn chồng nàng vui vẻ trở lại, gia đình nàng lại hạnh phúc nh xa. + Sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng. + Câu chuyện êu lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở. - 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất cách đọc. + HS theo dõi, tìm chỗ ngắt giọng nhấn giọng. + HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS trả lời câu hỏi. - Đọc trớc bài sau . Tiếng Anh ( Gv ngoại ngữ dạy) Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 3 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy ) Toán ( tieỏt 146 ) ôn tập về đo diện tích I . / Mục tiêu: Giúp HS biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ;chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. II . / Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III . / Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về đo diện tích. b. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: - GV treo bảng phụ có nội dung phần a của bài tập và yêu cầu HS hoàn thành bảg. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: + Khi đo diện tích ruộng đất ngời ta con dùng đơn vị héc - ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông. + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét. - HS lần lợt trả lời + 1 ha = 10 000 m 2 + Gấp 100 lần Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 4 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 tiếp liền? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 : - GV yêucầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học, nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò : - dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. + Bằng 1 100 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo dới dạng số đo đơn vị là héc - ta. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 65 000 m 2 = 6,5 ha 846 000 m 2 = 84,6 ha 5000 m 2 = 0,5 ha b) 6 km 2 = 600 ha 9,2 km 2 = 920 ha 0,3 km 2 = 30 ha - HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. (Chiều) Luyện chữ Bài 30 : lời khuyên I . / Mục tiêu: - HS viết bài luyện viết số 30 đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp . - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS . II . / Đồ dùng dạy- học : -Vở thực hành luyện viết. III . / Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hát tập thể - HS chuẩn bị vở viết, bút viết. Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 5 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 - Nêu nội dung, nhiệm vụ bài học b.Nhận xét bài luyện viết - Gọi hs đọc bài viết. - Giúp học sinh nêu nội dung bài viết - HD HS nhận xét về bài viết: Kiểu chữ, trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài viết, ghi nhớ một số hiện tợng chính tả cần lu ý, chữ cần viết hoa. c. HD HS luyện viết: * Viết chữ hoa: * Viết chữ thờng d. Thực hành - Nhắc nhở học sinh một số lu ý khi viết bài - Yêu cầu học sinh viết bài luyện viết - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm bài - Nêu nhận xét về kết quả luyện viết của học sinh 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò : - HD HS luyện viết ở nhà bài viết theo kiểu chữ tự chọn. - Hs đọc bài luyện viết. - HS nêu nội dung bài . Nói ít , nói chân thành , dễ hiểu . -HS đọc thầm bài viết và nêu nhận xét - HS luyện viết chữ hoa theo mẫu: L C N D -HS luyện viết một số từ ngữ trong bài: im lặng , dễ hiểu , chân thành. - HS luyện viết. - đổi vở tham khảo bài của bạn Đạo đức: Bài 14 : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1 ) I . / Mục tiêu: - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II . / Đồ dùng dạy- học : - Giấy bút dạ cho nhóm (HĐ 2- tiết 1) - Bảng phụ (HĐ 3- tiết 1) - Bài thực hành (HĐ thực hành) - Phiếu bài tập (HĐ 1 tiết 1) - Tranh minh hoùa . Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 6 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 III . / Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên các cơ quan Liên Hợp Quốc hoạt động tại Việt Nam ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động : Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin trong sgk -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Các nhóm đọc thông tin trong SGK, thảo luận tìm hiểu thông tin theo các câu hỏi sau: 1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. 2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con ngời là gì? 3. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta hợp lý cha? vì sao? 4. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận: GV đa câu hỏi, đại diện mỗi nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. - 1 Hs trả lời, lớp nhận xét-bổ sung . - HS chia nhóm và làm việc theo nhóm. Lần lợt từng học sinh đọc thông tin cho nhau nghe và tìm thông tin trả lời câu hỏi. 1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: Mỏ quặng, nguồn nớc ngầm, không khí, đất trồng động thực vật quý hiếm 2. Con ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con ngời 3. Cha hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động vật thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. 4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng điện tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nớc, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung nhận xét. - Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong đời sống. -Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 7 Giáo án lớp 5B Năm học 2009 2010 Hoạt động 2: làm bài tập 1 trong sgk. - GV yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập theo nhóm: + Phát cho các nhóm giấy, bút. + Các nhóm thảo luận về bài tập số 1 trang 45 và hoàn thành thông tin nh bảng sau: trì cuộc sống của con ngời. -2-3 ngời đọc ghi nhớ trong SGK. - HS tiếp tục làm việc theo nhóm, thảo luận và hoàn thành thông tin vào bảng sau (phần in nghiêng trong bảng là phần việc học sinh làm). Các từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên đó Biện pháp bảo vệ Rừng Trồng trọt các cây trái, hoa màu. Bảo vệ không làm đất ô nhiễm đất. Chăm bón thờng xuyên. Đất ven biển Nơi sinh sống có nhiều động vật, thực vật. Không có rừng làm nơng rẫy, không chặt cây trong rừng không đốt rừng. Cát Sử dụng đất để xây nhà, các công trình xây dựng. Khai thác hợp lý. Mỏ than Sử dụng than để lam chất đốt. Khai thác họp lý - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên thiên nhiên có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con ngời nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống ô nhiếm. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em - Đa bảng phụ có ghi các ý kiến sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu: HS thảo luận biết ý kiến: Tán thành, phân vân hoặc không tán thành trớc ý kiến sau: 1. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú không thể cạn kiệt. 2. Tài nguyên thiên nhiên là để phụ vụ con ngời nên chúng ta đợc sử dụng thoải mái không cần tiết kiệm. 3. Nếu không bảo vệ tài nguyên nớc con ngời không có nớc sạch để sống. 4. Nếu tài nguyên cạn kiệt, cuộc sống con ngời vẫn không bị ảnh hởng nhiều. - Lần lợt đại diện mõi nhóm trình bày ý kiến về 3 tài nguyên. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS quan sát. - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của giáo viên để đạt kết quả sau: Tán thành : ý 3,5. Không tán thành ý 1,2,4. Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng 8 Gi¸o ¸n líp 5B N¨m häc 2009 – 2010 5. B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ b¶o vƯ vµ duy tr× cc sèng l©u dµi cho con ngêi. - GV ph¸t cho c¸c häc sinh bé thỴ: Xanh, ®á, vµng, GV ®äc l¹i tõng ý cho häc sinh gi¬ thỴ. Víi nh÷ng ý kiÕn sai (hc ph©n v©n) GV vµ HS cïng trao ®ỉi ý kiÕn ®Ĩ ®i ®Õn kÕt qu¶ ®óng -GV kÕt ln: Tµi nguyªn thiªn nhiªn phong phó nhng kh«ng ph¶i lµ v« h¹n. NÕu chóng ta kh«ng sư dơng tiÕt kiƯm vµ hỵp lý, nã sÏ c¹n kiƯt vµ ¶nh hëng ®Õn cc sèng t¬ng lai cđa con ngêi. Ho¹t ®éng thùc hµnh : - Yªu cÇu häc sinh vỊ nhµ hoµn thµnh phiÕu thùc hµnh sau: - C¸c nhãm HS nhËn bé thỴ, gi¬ thỴ bµy tá ý kiÕn cho c¸c ý mµ GV nªu. Theo quy íc : xanh – t¸n thµnh, ®á – kh«ng t¸n thµnh; vµng ph©n v©n .– - HS ph¸t biĨu, bỉ sung ý kiÕn cho c¸c b¹n. - HS l¾ng nghe. - HS l¾ng nghe híng dÉn vµ nhËn phiÕu, ghi nhí nhiƯm vơ. Tµi nguyªn thiªn nhiªn ë ®Þa ph¬ng em sèng TNTN ®ỵc sư dơng BiƯn ph¸p b¶o vƯ ®ang ®ỵc thùc hiƯn Cã tiÕt kiƯm Kh«ng tiÕt kiƯm 4. Cđng cè: - NhËn xÐt chung tiÕt häc. 5. DỈn dß : - Chn bÞ bµi sau “ B¶o vƯ tµi nghuyªn thiªn nhiªn” ( TiÕt 2 ) - §äc tríc bµi sau “ B¶o vƯ TNTN” (TiÕp) Ngo¹i kho¸ An toµn giao th«ng BÀI 5 : Em làm gì để giữ an toàn giao thông (TiÕt 1 ) I . / Mơc tiªu: -Biết ý nghóa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông II . / §å dïng d¹y- häc : -Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông III . / C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò : Ph¹m Ngäc Hïng Trêng TiĨu häc HiƯp Cêng 9 Gi¸o ¸n líp 5B N¨m häc 2009 – 2010 - Nªu c¸c nguyªn nh©n chÝnh g©y tai n¹n giao th«ng ? 3. Bµi míi: a) Giới thiệu bài : -Như chúng ta đã biết phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm và là nghóa vụ của mỗi người dân.Đây là mối quan tâm của toàn xã hội .Vậy là HS các em phải làm gì ?Bài học hôm nay giúp các em có một cái nhìn tổng thể và cách làm giảm tai nạn giao thông. b) Nội dung: * Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người : -Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người? -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? *Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông: -Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì? c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông -Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? - 1 HS tr¶ lêi , líp nhËn xÐt – bỉ sung . -Mở SGK -Quan sát tranh ảnh,pano -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.nh hưởng đến tính mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội. +Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông +Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn . -HS hỏi nhau về ý nghóa của việc chấp hành Luật giao thông. +Đề xuất con đường từ nhà đến trường. +Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường. +Thi tìm hiểu an toàn giao thông. -Nhận xét sửa sai. -Chấp hành luật giao thông đường bộ . -Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn -Không đùa nghòch khi đi đường -Nơi có cầu vượt cho người đi Ph¹m Ngäc Hïng Trêng TiĨu häc HiƯp Cêng 10 [...]... ®äc ®o¹n v¨n - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc thµnh tiÕng tríc líp - Hái: - Tr¶ lêi: + §o¹n v¨n giíi thiƯu vỊ c« bÐ Lan Anh, + §o¹n v¨n giíi thiƯu vỊ ai? 15 ti + T¹i sao Lan Anh ®ỵc gäi lµ mÉu ngêi + Lan Anh lµ mét b¹n g¸i giái giang th«ng minh B¹n ®ỵc mêi lµm ®¹i biỊu cđa t¬ng lai? cđa NghÞ viƯn Thanh niªn thÕ giíi n¨m 2000 * Híng dÉn viÕt tõ khã: - Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi - HS t×m c¸c tõ khã... DỈn dß : -Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người -Bài tập về nhà : +Em hãy nêu một hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết? +Vẽ một bức tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thông -Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn Thø ba, ngµy 06 th¸ng 4 n¨m 2010... 3 Bµi míi: a Giíi thiƯu bµi: Cho HS quan s¸t tranh minh häa trong SGK vµ giíi thiƯu: §©y lµ bøc tranh ThiÕu n÷ bªn hoa h cđa häc sÜ T« Ngäc V©n Ph¹m Ngäc Hïng - Quan s¸t, l¾ng nghe 29 Trêng TiĨu häc HiƯp Cêng Gi¸o ¸n líp 5B N¨m häc 2009 – 2010 Nỉi bËt trong tranh h×nh d¸ng mét thiÕu n÷ mỈc ¸o dµi tr¾ng ngåi bªn h×nh hoa h ChiÕc ¸o dµi mµ ngêi thiÕu n÷ trong tranh cã ngn gèc tõ ®©u? C¸c em cïng häc... Yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh ho¹, ®äc th«ng tin trang 112 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái + GV ®i gióp ®ì nh÷ng nhãm gỈp khã kh¨n - GV mêi 11 HS kh¸ lªn ®iỊu khiĨn c¸c b¹n b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viƯc cđa nhãm m×nh - GV theo dâi, gi¶ng thªm, gi¶i thÝch nÕu cÇn, lµm träng tµi khi cã tranh ln - C¸c c©u hái: + Hỉ thêng sinh s¶n vµo mïa nµo? - Ho¹t ®éng trong nhãm theo híng dÉn cđa GV + Nhãm 4 HS cïng quan s¸t, trao... vµ chn bÞ bµi sau 5 DỈn dß : - DỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ chn bÞ bµi C«ng viƯc ®Çu tiªn To¸n ( TiÕt 149 ) I / Mơc tiªu: «n tËp vỊ ®o thêi gian HS biÕt: - Quan hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian - ViÕt sè ®o thêi gian díi d¹ng sè thËp ph©n - Chun ®ỉi sè ®o thêi gian - Xem ®ång hå II / §å dïng d¹y- häc : C¸c h×nh minh ho¹ trong bµi 3 III / C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : Ph¹m Ngäc Hïng 31 Trêng TiĨu häc HiƯp... ch¬ng, danh hiƯu, gi¶i + Tªn c¸c hu©n ch¬ng, danh hiƯu, gi¶i thëng ®ỵc viÕt nh thÕ nµo/ thëng ®ỵc viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cđa mçi -Treo b¶ng phơ vµ yªu cÇu HS ®äc qui bé phËn t¹o thµnh tªn ®ã t¾c chÝnh t¶ - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc thµnh tiÕng - NhËn xÐt, kÕt ln lêi gi¶i ®óng - Ch÷a bµi Bµi 3 - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp - Cho HS quan s¸t ¶nh minh ho¹ c¸c - 1 Hs ®äc thµnh tiÕng tríc líp hu©n ch¬ng - Quan... lËp + H×nh 1a chơp c¶nh g×? + H×nh 1a chơp c¶nh hỉ mĐ ®ang nhĐ nhµng tiÕn ®Õn gÇn con måi + H×nh 2a chơp c¶nh g×? + H×nh 2a chơp c¶nh hỉ con n»m phơc - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS xng ®Êt ®Ĩ quan s¸t hỉ mĐ s¨n måi - Cho HS xem b¨ng h×nh c¶nh hỉ d¹y con - HS quan s¸t s¨n måi - KÕt ln: Khi hỉ con ®ỵc hai th¸ng ti hỉ mĐ b¾t ®Çu d¹y chóng s¨n måi Thêi gian ®Çu, hỉ con chØ ®i theo vµ tõ n¬i Èn nÊp theo dâi... thĨ gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ ®Ĩ c¸c em hiĨu râ Dòng c¶m: Gan d¹, kh«ng sỵ nguy hiĨm, gian khỉ Cao thỵng: Cao c¶, vỵt lªn trªn nh÷ng c¸i tÇm thêng, nhá nhen N¨ng nỉ: Ham ho¹t ®éng, h¨ng h¸i vµ chđ ®ég trong mäi c«ng viƯc chung DÞu dµng: £m ¸i, nhĐ nhµng, g©y c¶m gi¸c dƠ chÞu Khoan dung: Réng lỵng tha thø cho ngêi dƠ chÞu CÇn mÉn: Siªng n¨ng vµ lanh lỵi - GV cho HS ®Ỉt c©u ®Ĩ hiĨu râ thªm vỊ - Nèi tiÕp... phiÕu häc tËp cho tõng nhãm + Yªu cÇu HS: Quan s¸t tranh minh ho¹ trang 120, 121 SGK vµ dùa vµo hiĨu biÕt cđa m×nh ®Ĩ ph©n lo¹i c¸c loµi ®éng vËt thµnh 2 nhãm mçi løa ®Ỵ 1 con vµ mçi løa ®Ỵ tõ 2 con trë lªn - §ỉi chÐo c¸c nhãm ®Ĩ kiĨm tra kÕt - C¸c nhãm ®ỉi chÐo kiĨm tra qu¶ - 1 nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c bỉ - Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ GV ghi sung nhanh lªn b¶ng - Gäi nhãm t×m ®ỵc nhiỊu ®éng vËt... ho¹t ®éng trong nhãm theo ®Þnh híng: + Chia nhãm, mçi nhãm 4 HS + Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh minh ho¹ 2 vµ tr¶ lêi c©u 2 c©u hái trang 118 SGK + GV híng dÉn HS gỈp khã kh¨n - GV mêi 1 HS kh¸ lªn ®iỊu khiĨn c¸c b¹n b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viƯc cđa nhãm m×nh - GV theo dâi, gi¶ng thªm, gi¶i thÝch nÕu cÇn, lµm träng tµi khi cã tranh ln - C¸c c©u hái: 1 Nªu néi dung h×nh 1a + C¸c loµi thó: tr©u, lỵn, bß + Thó . tránh tai nạn giao thông? - 1 HS tr¶ lêi , líp nhËn xÐt – bỉ sung . -Mở SGK -Quan sát tranh ảnh,pano -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.nh hưởng. dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường. +Thi tìm hiểu an toàn giao thông. -Nhận xét sửa sai. -Chấp hành luật giao thông đường bộ . -Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn -Không. trớc lớp. - Trả lời: + Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi. + Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thông minh. Bạn đợc mời làm đại biều của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000. - HS tìm các từ

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Mục lục

  • ( GV ©m nh¹c d¹y )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan