Tà áo dài việt nam I / Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an 5-tuan 30-CKTKN( (chi in) (Trang 29 - 31)

III. / Nội dung và phơng pháp lên lớp:

tà áo dài việt nam I / Mục tiêu:

I . / Mục tiêu:

- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3)

II . / Đồ dùng dạy- học :

- Tranh minh hoạ trang 122 SGK. - Bảng phụ.

III . / Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học1. n định tổ chức: 1. n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Thuần phục s tử và trả lời câu hỏi về nội dung bài:

+ Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sĩ, Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa đi vừa khĩc? + Bí quyết nào khiến Ha-li-ma thuần phục đợc s tử?

+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK và giới thiệu: Đây là bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của học sĩ Tơ Ngọc Vân.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK.

- Nhận xét.

Nổi bật trong tranh hình dáng một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên hình hoa huệ. Chiếc áo dài mà ngời thiếu nữ trong tranh cĩ nguồn gốc từ đâu? Các em cùng học bài Tà áo dài Việt Nam để biết nhé.

b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc :

- Một học sinh đọc cả bài

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. - Lu ý các con số: + Thế kỉ XIX ( Thế kỉ mời chín) +Thế kỉ XX ( Thế kỉ hai mơi) + 1945 ( Một ngàn chín trăm bốn mơi lăm) - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài.

- GV đọc mẫu tồn bài.

* Tìm hiểu bài :

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.

- Các câu hỏi:

+ Chiếc áo dài cĩ vai trị nh thế nào trong trang phục của ngời Việt Nam xa?

+ Chiếc áo dài tần thời cĩ gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?

- Cho HS quan sát áo từ thân và giảng thêm.

+ Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho ý phục truyền thống của Việt Nam?

+ Em cĩ cảm nhận gì về vẻ đẹp của ng- - 1 học sinh đọc - HS đọc theo từng đoạn. - HS đọc các con số. - 1 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc tồn bài. - Theo dõi.

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.

+ Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngồi những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục nh vậy làm cho ngời phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

+ áo dài truyền thống cĩ hai loại áo: áo từ thân và áo năm thân. áo tứ thân đợc may từ bốn mảnh vải, hai mảnh vài sau ghép liền giữa số lng, đằng trớc là hai vạt áo, khơng cĩ khuy, khi mặc bỏ buơng hoặc buộc thắt vào nhau. áo năm thân may nh áo tứ thân, nhng vạt trớc bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đơi vạt phải. áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trớc và phía sau.

- Quan sát và lắng nghe.

+ Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho ngời mặc

ời phụ nữ trong tà áo dài?

- Giảng: Chiếc áo dài cĩ từ sa xa đợc phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp tầm vĩc, dáng vẻ của học. Chiếc áo dài ngày nay luơn đợc cải tiến cho phù hợp, vừa tế nhị, vừa kín đáo. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, duyên dáng hơn.

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

* Đọc diễn cảm :

- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Nhắc HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 4.

+ Treo bảng phụ cĩ đoạn văn đã chọn. + Đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS.

4. Củng cố:

- Hỏi: Bài văn cho em biết điều gì? - Nhận xét chung tiết học.

5. Dặn dị :

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Cơng việc đầu tiên.

thêm mềm mại, thanh thốt hơn.

+ Phụ nữ mặc áo dài trơng thớt tha, duyên dáng hơn.

- Lắng nghe.

+ Bài văn giới thiệu chiếc áo cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thốt của ngời phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, HS cả lớp ghi vào vở.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc.

+ Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.

+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.

- 3 đến 5 thi đọc diễn cảm.

- HS trả lời câu hỏi và chuần bị bài sau.

Tốn ( Tiết 149 )

Một phần của tài liệu Giao an 5-tuan 30-CKTKN( (chi in) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w