1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 29, 30 THUYEN

165 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* Tuần 29 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BUỔI HỌC THỂ DỤC< 2 TIẾT >. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A- TẬP ĐỌC: + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. + KN: Đọc đúng các từ ngữ: Hôm nay, leo lên, Đê - rốt - xi, Cô rét ti, Xtác đi, Ga rô nê, Nen li, cố lên, - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. - Giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung từng đoạn. - Hiểu một số từ ngữ: Gà tây, bò mộng, chật vật, - Hiểu nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, quyết tâm vượt khó. B- KỂ CHUYỆN: + KT: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật, kể tự nhiên, đúng nội dung + KN: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ ghi nội dung phần cuối đoạn 2 và câu đầu đoạn 3. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TẬP ĐỌC A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Tin thể thao và trả lời câu hỏi nội dung bài. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc lần 1. - HD đọc câu, phát âm từ ngữ khó. - HD đọc đoạn. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* * Đoạn 1: Gọi HS đọc. - Gọi HS nhận xét cách ngắt hơi. - HD ngắt sau cụm từ câu cuối đoạn 1 (trên vai). - Nêu giọng đọc đoạn 1. * Đoạn 2: Gọi HS đọc. - Nêu cách đọc, ngăt giọng các dấu chấm cảm, sau cụm từ: GV treo bảng phụ. - Giọng đọc đoạn này thế nào ? * Đoạn 3: Gọi HS đọc. - HD cách ngắt hơi câu đầu: GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc nối 3 đoạn. - Cho đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc cả bài. - GV nêu câu hỏi 1 SGK. - Xtác đi neo cột thế nào ? - Theo em thở hồng hộc là thở thế nào ? - Gà tây là loại gà thế nào ? - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - Chi tiết nào cho thấy Nen-li rất quyết tâm ? - GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV giảng từ: Chật vật. - Cuối cùng bạn đã đạt kết quả thế nào ? - GV cho HS trả lời câu hỏi 4 SGK. - GV kết luận đúng sai. 4- Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc cả bài. - Cho đọc nối 3 đoạn. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc lại. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét cách đọc và ngắt hơi. - Chậm rãi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS tìm chỗ ngắt hơi và nêu giọng đọc. - 3 HS đọc nối 3 đoạn. - HS đọc đồng thanh đoạn 1. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS đọc phần chú giải. - 1 HS trả lời, nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS thảo luận cặp đôi rồi cho ý kiến. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét hoi điểm. - 3 HS đọc, nhận xét. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. KỂ CHUYỆN - GV cho xác định yêu cầu. - Hướng dẫn kể chuyện. - Theo em kể bằng lời nhân vật là thế nào ? - Cho HS tự chọn nhân vật. - Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn. - Cho HS kể cả chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS nhắc lại, HS hác bổ sung. - HS nêu nhân vật mình chọn. - 3 HS kể, HS khác theo dõi. - 2 HS kể, nhận xét. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ. - Qua bài ta biết nội dung bài nói gì ? - GV nhận xét tiết học. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU: + KT: Giúp HS biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạh của nó. + KN: Vận dụng quy tắc thực hành tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị hình như SGK. - Phấn mầu, bảng phụ chép bài 1. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1- Kiểm tra bài cũ: Chữa bì 2,3. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Xây dựng quy tắc: - Cho HS để hình chuẩn bị lên bàn. - 2 HS nêu cách làm. - HS lắng nghe. - HS lấy để lên bàn. *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* - Cho HS đếm số hình vuông trong hình. - Làm thế nào để tìm được 12 ô. - GV hướng dẫn tìm số ô vuông theo hàng, cột. - Mỗi ô vuông có diện tích bao nhiêu ? - Chiều dài HCN là mấy xăng ti mét ? - Chiều rộng HCN là mấy xăng ti mét ? - Diện tích hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu cm 2 , vì sao ? - Vậy 12 cm 2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. - 12 cm 2 là số đo của chiều nào nhân với chiều nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại. 3- Thực hành: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV cùng HS chữa bài và kết luận. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Muốn tính diện tích của HCN ta phải biết gì ? - Gọi HS chữa, HS làm vở. - GV chấm bài, nhận xét. * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm vở và đổi chéo vở kiểm tra nhau. - HS nêu to trước lớp, HS khác theo dõi hình của mình. - HS trả lời theo 2 cách. 4 x 3 = 12 (ô) hay 4 + 4 + 4 = 12 (ô) hay 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (ô) - HS nêu: 3 x4 = 12 (ô) - HS trả lời. - 1 HS nêu. - 1 HS tả lời. - 2 HS nêu: 12 cm 2 vì 4 x3 = 12 (cm 2 ) - Số đo chiều dài x số đo chiều rộng. - 3 HS nhắc lại, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa bài dùng phấn mầu. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Số đo của 1 canh chiều dài, 1 cạnh chiều rộng. - 1 HS chữa, HS khác làm vở. 14 x 5 = 70 (cm 2 ) - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS chữa trên bảng, HS khác làm vào vở. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách tính diện tích hình chữ nhật. *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU: + KT: Khắc sâu cho HS về thực vật, động vật. + KN: Rèn kỹ năng vẽ, viết, nói về cây cối, con vật mà HS quan sát được. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên. II- CHUẨN BỊ: - Thăm tai trường, bộ đồ dùng, Giấy, bút vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: (18’) *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giỏo ỏn lp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T Luc Nam- B c Giang *&* - GV chia lp thanh 2 nhom. - Nhom 1: ụng võt. - Nhom 2: Thc võt. - Yờu cõu cac nhom quan sat va ghi lai kờt qua theo gi y. - Nờu c iờm bờn ngoai cua con võt quan sat c. - Nờu c iờm cua cua cõy ma quan sat oc va ve lai. - GV goi ai diờn va bao cao. - ụng võt va thc võt khac nhau iờm nao ?+ GV kờt luõn. * Hoat ụng 2: 13 phut. - GV chon 2 ụi, mụi ụi 12 HS. - Mụi ụi chon 6 HS cõm cac the ghi: Tụm, la, chim, rờ, hat, hoa. - Thu, thõn cõy, qua. ong, cua, di. - 6 HS con lai mụi ụi cõm giõy ghi c iờm cua tng con võt, tng cõy; 6 HS kia nghe nhõn xem o la c iờm cua con võt, cõy nao thi chay vờ phia ban oc ụi nao nhanh va ung la thng. - GV cung HS tụng kờt tro chi, chon ụi thng. - HS lõp nhom, chọn theo sơ thích . - HS thc hiờn theo yờu cõu cua GV trong 5 phut. - HS trinh bay bai ve. - HS nghe va bụ sung. - 1 sụ HS tra li. - HS nghe. - HS chon ụi thi. - HS thc hiờn theo yờu cõu cua GV. - HS nghe cach chi. - HS cung chi. IV- CUNG Cễ DN DO:(3) - GV nhõn xet tiờt hoc hát nhạc -Tập viết các nốt nhạc trên khuông I. Mục tiêu: -Ôn lại và tập biểu diển một số bài hát đã học. - Tập viết nốt nhạc trên khuông. II. Chuẩn bị- Đồ dùng dạy học, bảng kẻ khuông nhạc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: (2 ) - Giới thiệu nội dung tiết học. *&* Biờn son: Nguyờn Th Thuy ờn Giỏo ỏn lp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T Luc Nam- B c Giang *&* 2. Phần hoạt động: (30 ) - Giảng bài mới: Tập viết các nốt nhạc trên khuông Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (10) Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc. - Treo bảng phụ có 2 bài tập: - Giới thiệu sơ qua về 2 bài tập và yêu cầu hs nhận biết tên nốt, vị trí nốt trên khuông nhạc. * Hoạt động 2 (8) Trò chơi âm nhạc. - Giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tay 5 dòng kẻ, ngón út là dòng 1, đến dòng 2,3,4,5. Chỉ vào ngón út , GV hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? - Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá). - Cho hs đếm thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngón út và ngón đeo nhẫn) rồi đến khe 2, 3. Chỉ vào khe 2, GV hỏi:+ Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? - Gọi một vài hs lên trớc lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn. * Hoạt động 3 (12 ) Tập viết nốt nhạc trên khuông. - Đọc tên nốt, hình nốt cho hs viết vào khuông nhạc, khi đọc kết hợp chỉ trên bàn tay - Chú ý quan sát bài tập - HS t duy để nhận biết tên nốt. - Chú ý quan sát - Nốt Mi - Nốt Son - Nốt La - Chú ý quan sát và viết vào khuông nhạc 3. Phần kết thúc: (3 ) - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò. Tun 29 Ngy son:26/3/2010 Ngy dy: Th hai, ngy 29 thỏng 3 nm 2010 Lp: 3A Si sụ: 26HS AO C BAI 13: TIấT KIấM VA BAO Vấ NGUễN NC I- MUC TIấU: *&* Biờn son: Nguyờn Th Thuy ờn Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* + KT: HS hiểu đựợc nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống; sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước. + KN: Biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. + TĐ: giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II- CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập cho hoạt động 2 (6 phiếu) Vở bài tập đạo đức lớp 3. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: (10’)Xác định các biện pháp tiết kiệm nước. - HD tìm các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Yêu cầu lớp chọn biện pháp tốt nhất. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(12’) - GV chia làm 6 nhóm và phát phiếu học tập theo nội dung: - Nước sạch không bao giờ cạn. - Nước giếng không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. - Tương tự trong SGK GV kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS giải thích lý do. * Hoạt động 3: (10’) Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV phổ biến cách chơi: Nội dung theo SGK Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét đánh giá kết quả. - GV kết luận chung. - Các nhóm thảo luân, 2 bàn là một nhóm. - Đại diện báo cáo, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ. - Mỗi nhóm cử đại diện ghio trong phiếu. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS lắng nghe. - 2 HS giải thích. - 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS. - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm báo cáo. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (3’) - GV nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành tiết kiệm bảo vệ nguồn nước THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN(tiết 2) *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* I – MỤC TIÊU - Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 1 để thực hành làm được các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn. - Học sinh biết làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II – CHUẨN BỊ Như tiết 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3’) Giới thiệu: Tiết trước cô đã hướng dẫn các em cách làm đồng hồ để bàn. Trong tiết học này các em sẽ tự mình làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn theo cách cô đã hướng dẫn. HĐ 3: (31’) Học sinh thực hành làm các bộ phận của chiếc đồng hồ. 1. Giáo viên: Trước khi thực hành em nào có thể nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có mấy bước? 2. Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng và hệ thống lại các bước làm. - Giáo viên: Em nào cho cô biết, trong cac bước làm đòng hồ, em thấy bước nào là khó nhất? - Giáo viên nhậ xét câu trả lời của học sinh và nhấn mạnh những phần khó làm, đó là các bộ phận của đồng hồ: đế, khung, chân đỡ. - Khi gấp và dná các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần lưu ý điều gì? - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và y/c 1 học sinh lên thực hiện thao tác làm 1 cái đế đồng hồ. - Giáo viên y/c học sinh dưới lớp nhận xét sản phẩm của bạn mình. - Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồng hồ để bàn làm bằng giấy để học sinh quan sát( có đồng hồ chỉ làm theo quy trình, có đồng hồ làm có sự sáng tạo) 3. Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm. Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - 2 học sinh nhắc lại: Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có 3 bước: + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Học sinh cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn . - 2 học sinh trả lời. Các bạn khác bổ sung. - Học sinh: Cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - 1hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét sản phẩm của bạn vừa làm. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm. - Học sinh thực hành làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn. *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T̀ ̃ ́ ̀ươ Đ Luc Nam- B c Gianǵ̣ ă *&* IV – NHẬN XÉT, DẶN DÒ: (1’)GV nhận xét tiết học. Tuần 29 Ngày soạn: 26/3/2010 Chiều-Ngày dạy: Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010 TIẾNG VIỆT(BS ) ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 28 I- MỤC TIÊU: + KT: Củng cố lại cách đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài + KN: Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm đúng các tiếng có âm l/n, HS giỏi đọc hay, đọc diễn cảm; hiểu 1 số từ mới và hiểu nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II- CHUẨN BỊ: Phiếu II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hướng dẫn HS đọc từng bài và trả lời nội dung bài. * Bài: Cuộc chạy đua trong rừng.( 10’) - GV cho HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc nối đoạn và cho HS nêu cách đọc từng đoạn. - Gv cùng HS nhận xét. - Theo em nội dung bài nói gì ? - Em hiểu câu: Đừng bao giờ chủ quan cho dù việc đó là nhỏ nhất. - GV cho HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất. - GV cho HS đọc cả bài. * Bài : Cùng vui chơi. (10’) - GV cho HS đọc cả bài. - GV cho đọc nối khổ thơ. - Gọi HS nêu cách ngắt nghỉ hơi của 2 khổ thơ đầu. - Nêu giọng đọc toàn bài. - Bài này muốn nói với chúng ta điều gì ? - Yêu cầu HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng cả bài. - Theo em những trò chơi nào có ích cho sức khoẻ. * Bài : Tin thể thao.(10’) - GV gọi HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc nối đoạn. - Cho HS nêu cách đọc. - 1 HS khá đọc, HS khác theo dõi SGK. - 4 HS đọc nối tiếp nhau, tự nêu cách đọc đoạn mình vừa đọc. 2- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS giải thích, HS khác nhận xét, bổ sung. - 4 HS thi đọc (mỗi HS 1 đoạn). - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS khá đọc, HS khác theo dõi. - 4 HS đọc nó 4 khổ thơ, HS khác theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, HS khác bổ sung. - 1 HS nêu giọng đọc. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS (mỗi HS đọc 1 khổ thơ). - 2 HS đọc cả bài. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS khá đọc cả bài. - 3 HS đọc (mỗi HS đọc 1 tin) - 2 HS nêu cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc và chỗ nhấn giọng. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. *&* Biên soạn: Nguyễn Th ị Thuy ên [...]... Thuy ên Giáo án lớp 3- Tr ương TH Vu ̃Xa ́- Phong GD& ĐT ̀ ̀ Luc Nam- B ăc Giang ̣ ́ *&* LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CHIẾN THĂNG 30/ 4/1975 I.Mục tiêu - Học sinh biết chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5, giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em - Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn II.Chuẩn bị: Nội dung... học tốt bộ môn II.Chuẩn bị: Nội dung III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 Dạy bài mới: - GV cho học sinh nêu ý nghĩa của việc chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5, giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em - Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ - Cả lớp chăm chú theo dõi những tiết mục văn nghệ và có ban giám khảo chấm điểm các tiết mục văn... khác bổ sung - HS đánh dấu SGK - 3 HS đọc lại IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’) - GV nhận xét tiết học.- Hướng dẫn đặt tên cho mỗi đoạn trong bài Ngày soạn: 26/3/2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Lớp : 3B Sĩ số: 25HS TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: + KT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông + KN: Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, . lp 3- Tr ng TH Vu Xa - Phong GD& T Luc Nam- B c Giang *&* 2. Phần hoạt động: (30 ) - Giảng bài mới: Tập viết các nốt nhạc trên khuông Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w