1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 29 ckttn

21 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 363 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đờng đi SaPa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu thơng tha thiết của tác giả đối với ảnh đẹp đất nớc( trả lời đợc các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc. Đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Con sẻ - GV đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Đọc nối tiếp (3 lợt) kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa các từ: rừng cây âm u, áp phiên - 3 HS đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - HS hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1HS đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm lớt toàn bài - Đọc câu hỏi 1 - GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 để trả lời - 1em đọc. Lớp theo dõi - GV chốt ý đúng - Hoạt động nhóm 2 + Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta biết điều gì về SaPa - HS nêu kết quả + Những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng điệu kì của thiên nhiên? - HS nêu ý trả lời - Lớp thống nhất ý đúng - Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? - Nêu ý chính của bài văn? c. Luyện đọc diễn cảm - 3 em đọc. Lớp theo dõi - Yêu cầu 3 em đọc nối tiếp bài. + Nêu cách đọc bài văn Rút ra cách đọc - GV Tổ chức luyện đọc đoạn 1 - Thi đọc diễn cảm GV đánh giá - HS luyện đọc theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học - 3 - 4 HS thi đọc. Lớp nhận xét. - GV n/x giờ học - dặn dò toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại. - Giải đợc bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bài tập 2SGK. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Giải bài tập: Cửa hàng bán: 126kg đờng. Ngày 1 bán bằng 2/3 số đờng ngày 2. Ngày 2 bán bằng 3/4 số đờng ngày 3. - 1 HS làm bài - Lớp làm ra nháp - Nhận xét Hỏi mỗi ngày bán đợc bao nhiêu kg đờng? - GV đánh giá kết quả và hỏi HS + Nêu cách giải BT Tìm hai số biết Tổng và tỉ của 2 số? - 2 em nêu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: *) Bài 1: Làm trong vở - Lớp làm. 1HS nêu kết - GV nhận xét kết quả - Củng cố về tỉ số quả, bạn nhận xét *) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài bằng bút chì trong SGK - HS làm bài - Gọi HS chữa miệng - GV nhận xét kết quả - Gọi từng HS chữa bài + Để lập tỉ số của 2 số ta dựa vào những yếu tố nào? *) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT rồi tóm tắt bài - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu nhóm, dán phiếu và trình bày bài. - Cho lớp nhận xét, GV đánh giá: Số thứ nhất: 135; Số thứ 2: 945 - HS nhận xét kết quả - 1 em đọc yêu cầu - 1 em tóm tắt sơ đồ. - HS làm bài cá nhân Nhận xét thống nhất kết quả *) Bài 4: GV hớng dẫn tơng tự - GV lu ý HS: Tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi. - HS hoạt động tơng tự ĐS: Rộng: 50m, đài: 75m *) Bài 5: - GV hớng dẫn tơng tự Lu ý HS: dạng toán bài 5 là gì? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) - Trớc khi tìm chiều rộng và dài phải tìm nửa chu vi sau đó vẽ sơ đồ và giải ĐS: Rộng: 12m, dài: 20m 3. Củng cố dặn dò: + Hôm nay luyện tập mấy dạng toán? - HS trả lời + Muốn tìm 2 số biết tổng và tích ta làm thế nào? + Muốn tìm 2 số biết tổng và hiệu ta làm thế nào? -Dặn dò: HS về nhà ôn bài Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời. - HS có thái độ tông trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông - HS tham gia giao thông an toàn - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng luật giao thông và thực hiện đúng luật ATGT khi tham gia giao thông đờng bộ II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc ghi nhớ - GV đánh giá - 2 em đọc Nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi: + Quan sát các biển báo và nói ý nghĩa của mỗi biển - HS nghe giới thiệu cách chơi báo + Mỗi nhận xét đúng đợc 1 điểm - Các nhóm quan sát và ghi vào giấy giơ cao Tổng kết nhóm nào nhiều điểm số sẽ đạt nhất - GV giơ các biển báo hoặc cho 1 HS lên điều khiển. - Lớp thống nhất ý đúng - GV ghi điểm - GV cho HS bình chọn đội thắng cuộc và tổng kết b. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện tình huống - 2HS đọc - HS thảo luận, đóng vai - Các nhóm nhận xét - GV chốt kết quả đúng a) Không tán thành vì Luật giao thông cần đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây nguy hiểm cho hành khách. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ ngời bị nạn đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên cản trở giao thông. e) Khuyên các bạn không nên đi dới lòng đờng vì rất nguy hiểm - Đại diện nhóm trình bày c.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn - GV chốt phần ghi nhớ - Nhóm khác nhận xét 3. Củng cố-dặn dò: - Hớng dẫn HS thực hiện tốt an toàn giao thông ở tr- ờng, trên đờng, ở địa phơng chính tả (Nghe viết) Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phơng ngữ( 2 ) a/b II. Đồ dùng: Bảng nhóm . bút dạ III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - GV đọc 1 số từ ngữ để HS viết: xộc xệch, loẹt xoẹt, nói suông. hen suyễn, - GV nhận xét, đánh giá - 2 HS lên viết bảng lớp - HS viết nháp II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hớng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm + Đầu tiên ngời ta cho rằng ai là ngời đã nghĩ ra các chữ số? - 1 vài em trả lời + Vậy ai là ngời đã nghĩ ra các chữ số? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ khó viết, dễ lẫn - HS đọc - GV đọc cho HS viết: ả-rập, Bát-đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi, - Cả lớp viết nháp - 2HS lên bảng viết b./ Viết bài: - Yêu cầu HS nghe viết bài - HS nghe Gv đọc để viết - GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, các tên địa danh nớc ngoài - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát bài theo nhóm 2 3./ Hớng dẫn HS làm bài tập *) Bài tập 2 a: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - tìm và viết từ ra phiếu - HS đọc yêu cầu bài - HS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Đại diện nhóm dán và - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài - GV đánh giá và hớng dẫn HS phân biệt một số cặp từ: Trai/ chai; tràm/ chàm; trân/ chân; - Yêu cầu HS đặt câu & đọc câu vừa đặt có các từ vừa tìm đợc ở BT 1 đọc các từ của nhóm *) Bài tập 3 a: điền từ - 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi chọn từ - HS thảo luận, tìm từ - Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh - 1HS đọc lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm( bài tập 1, 2) bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài tập3; biết chọn tên sông cho trớc đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4 II. Đồ dùng: +Phiếu học tập nhóm, bút dạ để làm BT4, viết sẵn bài tập1, 2 vào phiếu III. Hoạt động dạy học: I.Bài cũ: - GV yêu cầu HS: + Đặt mỗi loại một câu: câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Sau đó tìm CN, VN trong mỗi câu vừa đặt - GV nhận xét, đánh giá - 3HS đặt câu & tìm CN VN. Lớp nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Hớng dẫn làm bài tập *) Bài1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài khoanh ý vào SGK - 1 - 2HS đọc - GV chốt lời giải đúng bài tập1 (đáp án b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - HS lên bảng khoanh ở bảng phụ *) Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS nhận xét - Cho HS làm bài - GV chốt lời giải đúng(ý c) Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Tiến hành tơng tự bài tập1 *) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS đọc - GV chốt lời giải đúng: - Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, không ngoan, trởng thành hơn hoặc chịu khó đi đây đó để học hỏi, con ngời sớm khôn ngoan và hiểu biết. - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời. - HS nhận xét *) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc - GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm chuẩn bị - GV chia lớp thành 2 - GV chọn 1 số HS làm trọng tài cùng GV chấm. Thi trả lời nhanh của hai nhóm Nhóm Nhóm1: đọc câu hỏi Nhóm 1: Đọc phần a, b, c, d Nhóm2: Trả lời đồng thanh Nhóm 2: Trả lời đồng thành cuối cùng các nhóm dán lời giải đúng lên bảng và ngợc lại Đáp án: a. Sông Hồng b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu d. Sông Lam e. Sông Mã g. Sông Đáy h. Sông Tiền và sông Hậu i. Sông Bạch Đằng - GV và tổ trọng tài chấm. điểm 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý( BT1). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện( BT2) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ câu chuyện, Băng giấy ghi nội dung từng tranh. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - 1HS kể II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - GV kể lần 1: không tranh - HS lắng nghe - GV kể lần 2: GV treo tranh lên bảng và kể kếp hợp với chỉ minh hoạ trên tranh - HS lắng nghe - GV giải thích: vó ngựa, chận ngựa, phi nớc đại: chạy rất nhanh - HS hoạt động nhóm 2 - Gọi HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến của mình - GV kết luận và thống nhất nội dung từng bức tranh Về 6 bức tranh Tranh1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau - Lớp nhận xét, bổ sung Tranh 2: Ngựa trắng ao ớc có cánh để bay nh Đại bàng núi. Tranh 3: Ngựa trắng xin phép Mẹ đi tìm cánh Tranh 4: Ngựa trắng gặp sói Xám và suýt bị sói Xám ăn thịt Tranh 5: Đại bàng núi cứu ngựa Trắng Tranh 6: Ngựa trắng thấy mình thật sự bay nh đại bàng núi - Gọi 2HS lên gắng nội dung từng bức tranh 1 cho phù hợp - GV hớng dẫn HS kể theo nhóm - HS hoạt động nhóm5 - Gọi 1 nhóm lên kể nối tiếp - Mỗi HS tập kể 1 đoạn - GV nhận xét - Kể trớc lớp. Nhận xét giọng kể từng bạn - Gọi 2HS lên kể từng câu chuyện - HS lên kể chuyện 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học tuyên dơng em tích cực - Về nhà tập kể nhiều lần toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bảng cá nhân. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Yêu cầu HS giải BT Tổng số tuổi hai mẹ em là 32. Tuổi con bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ bấy nhiêu tuần 1. Tính tuổi của mỗi ngời. - GV nhận xét, cho điểm - 1HS lên bảng giải. Lớp làm nháp Nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a.Bài toán1: Gvgọi HS đọc đề bài và tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS trả lời + Bớc1 để giải bài toán là gì? + Vận dụng kiến thức về BT tìm 2 số biết tổng & tỉ, con hãy tìm cách để giải BT này? - HS phát biểu - HS thảo luận nhóm 2 để giải 1 em chữa, - GV đánh giá & dựa vào bài làm của HS để chốt & trình bày phần giải mẫu bài toán1 lên bảng b. Bài toán2: Đọc đề bài - HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? - HS thảo luận nhóm 2 + Hiệu 2 số là bao nhiêu và tỉ số là bao nhiêu? - HS phát biểu - GV hớng dẫn vẽ sơ đồ và thao tác tơng tự BT 1 - Nhóm khác bổ sung + Qua hai bài toán trên bạn nào rút ra cách giải dạng toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số? - GV chốt 4 bớc nh sau & ghi bảng: - 2HS nhắc lại cách giải B1: Vẽ sơ đồ - HS dựa vào các bớc giải B2: Tìm hiệu số phần bằng nhau Bài tập vào vở B3: Tìm giá trị một phần B4: Tìm các số d.Luyện tập: GV hớng dẫn HS làm và chữa bài - 1 HS đọc *) Bài1:Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ĐS: Số thứ nhất 82, số thứ hai là 205 - HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp làm vở *) Bài2: Đọc đề bài Đáp số: con 10 tuổi, mẹ 35 tuổi - 1 HS - 1 Hs lên bảng, lớp làm vở *) Bài3: Đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu Đáp số: Số lớn: 225, số bé: 125 + Con vận dụng kiến thức nào để giải các BT dạng trên? - 1 HS - HS nêu - 1 HS khá lên bảng vẽ sơ đồ và giải bài toán 3. Củng cố dặn dò - Nêu các bớc giải toán, tìm hai số biết tổng và hiệu hai - Vài HS trả lời Số. GV củng cố bài Nhận xét giờ học Dặn dò khoa học Thực vật cần gì để sống I. Mục tiêu: - Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nớc, không kkhí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng: GV: có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. Phiếu học tập nhóm - HS: mang đến lớp cây đã trồng theo sự phân công. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo sự chuẩn bị - GV nhận xét - Các nhóm trởng báo cáo II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: mô tả thí nghiệm - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4. Từng thành viên mô tả cách chăm sóc cây của mình. Th kí thứ 1ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào lon dùng để trồng cây. Th kí thứ 2 viết vào 1 tờ giấy để báo cáo - HS hoạt động nhóm4 - Gv đi giúp đỡ các nhóm HS. - Gọi HS báo cáo kết quả - Đại diện nhóm trình - GV ghi nhanh điều kiện sống của từng cây do HS báo cáo Bày + Cây1: Đặt ở nơi tới nớc đều + Cây2: đặt ở nơi có ánh sáng, tới nớc đều, bội keo lên 2 mặt lá của cây + Cây 5: Đặt ở nơi có ánh sáng, tới nớc đều - GV nhận xét, khen nhóm có sự chuẩn bị tốt + Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? - HS trao đổi theo cặp và trả lời + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thờng? Vì sao em biết? + Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ những điều kiện đó? - GV kết luận b. Hoạt động2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng - GV phát phiếu học tâp cho các nhóm, yêu cầu HS quan sát các cây và hoàn thành nội dung phiếu - Các nhóm quan sát cây và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm trình bày kết quả-GV nhận xét - Đại diện trình bày 3. Củng cố-dặn dò: Thực vật cần gì để sống - HS trả lời - Dặn dò: su tầm tranh ảnh chuẩn bị bài sau THể DụC Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây I.Mục tiêu: -Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học -Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II. Địa điểm và phơng tiện. -Vệ sinh an toàn sân trờng. -Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phơng pháp lên lớp. Nội dung Thời lợng A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hng, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn 6-10 B.Phần cơ bản. a)Mn tự chọn -Đá cầu +Ôn chuyển cầu bng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy nh bài 56 +Học chuyển cầu (Bng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 ngời -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, ngời nọ cách ngời kia tối thiểu 1,5m.Một ngời cầm cầu, khi có lệnh ngời cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng và chỉnh hớng của cầu 1 vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tập tiếp tục nh vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. Cần chuyền câù sang cho bạn sao cho đúng hớng đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai -Ném bóng +Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cách cầm bóng và t thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Cha ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu,Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trớc khi tập -Tập phối hợp:Cầm bóng đứng chuẩn bị,lấy đà,ném (Tập m phỏng động tác cha ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất -Tập có ném bóng vào đích:Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc.Khi đền lợt ném, các em lần lợt vào đứng sau vạch giới hạn.Khi có lệnh ném mới đợc ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới đợc đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. GV có thể tìm tòi sáng tạo thêm về cách bố trí đội hình tập ném bóng và cách dạy cho phù hợp với thực tế sân tập -Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để có nhận xét về động tác ném bóng hoặc kỷ luật tập luyện và đa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS. Cũng có thể để cán sự trợ giúp khâu điều khiển lớp 18-22 9-11 9-11 4-6 b)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vớng chân thì dừng lại. Ngời để vớng dây cuối cúng là ngời v địch của đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang)hoặc v địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất cả HS trong tổ cùng nhảy C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài -Đi đều và hát *Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà Thứ t, ngày 24 tháng 3 năm 2010 tập đọc Trăng ơi từ đâu đến? I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ - Hiểu nội dung: thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nớc II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi đoạn thơ luyện đọc diễn cảm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài: Đờng đi SaPa. Trả lời các câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Gọi 6HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ngắt nghỉ đúng - 3 lợt đọc - Luyện đọc theo cặp - Hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1em đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và Trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm và nêu ý trả lời + Trăng đợc so sánh với hình ảnh gì? - Lớp thống nhất + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - Thảo luận nhóm đôi- nêu - Đọc tiếp những khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: + Vầng trăng gắn với đối tợng cụ thể đó là những gì, những ai? - 1 HS khá trả lời + Những đối tợng mà tác giả đa ra có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống trẻ thơ? - HS khá trả lời - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê h- ơng đất nớc nh thế nào - Câu thơ nào cho rõ tình yêu, lòng tự hào về quê h- ơng của tác giả - Giáo viên chốt toàn bài c.Đọc diễn cảm và thuộc lòng - Đọc thầm bài thơ và trả lời - HS nêu nội dung - 6HS đọc nối tiếp - Nêu giọng đọc toàn bài - Lớp theo dõi - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - HS đọc và nêu cách - GV đọc mẫu ngắt nghỉ - Tổ chức thi đọc 3 khổ thơ đầu - Hoạt động nhóm 2 - GV đánh giá - Nhẩm học thuộc lòng toàn bài - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cả bài thơ - 3HS thi lớp nhận xét - Nhẩm theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? - 2HS trả lời - GV n/x giờ học - dặn dò: học thuộc lòng bài thơ Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu: - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt; bớc đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu II. Đồ dùng: + Mỗi HS chuẩn bị một tin trên báo. Giấy khổ to và bút dạ III. Hoạt động dạy học: I.Bài cũ: - GV yêu cầu HS trả lời: + Thế nào là tóm tắt tin tức? + Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bớc nào? - GV nhận xét, đánh giá - 3HS trả lời. - Lớp nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Hớng dẫn làm bài tập *) Bài1,2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 - 2HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS viết vào giấy khổ to. - Gợi ý: các em hãy đọc kĩ tin và quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung thông tin. Chọn 1trong 2tin để tóm tắt. - HS cả lớp viết vào vở - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng - Nhận xét, bổ sung - Cho điểm HS làm tốt - 3-5HS đọc bài - Gọi HS dới lớp đọc bài làm của mình làm của mình - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt *) Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Kiểm tra HS chuẩn bị các tin tức trên báo - Tổ trởng báo cáo việc - Yêu cầu HS tự làm baì chuẩn bị bài của bạn Gợi ý: Các em hãy su tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch, khám phá trên các báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. Sau đó tóm tắt lại - Làm bài vào vở - Gọi HS trình bày - GV tổ chức cho HS nhận xét - GV đánh giá - HS trình bày 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành tốt bài tóm tắt tin tức, quan sát một con vật nuôi trong nhà, mang đến lớp tranh ảnh về một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích toán Luyện tập I. Mục tiêu: [...]... và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS tìm hiểu, kể tên - 5HS kể tên - HS lên bảng thực hiện - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm sinh hoạt lớp tuần 29 kiểm điểm nề nếp học tập I Mục tiêu: - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trờng, lớp trong tuần vừa qua -Thi đua lập thành tích học tập hởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt , - Tiếp . Tuần 29 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đờng đi SaPa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn. nhóm - HS hoạt động nhóm 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học- Dặn dò HS sinh hoạt lớp tuần 29 kiểm điểm nề nếp học tập. I. Mục tiêu: - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w