1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L2 TUAN 29 - cktkn -( KHANH PL)

23 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Toán Tiết 141: Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu - Nhận biết đợc các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Làm đợc BT 1, 2a, 3. II. Đồ dùng dạy và học : - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị nh giới thiệu ở tiết 132 . - Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số , nh phần bài học của phần bài học sách giáo khoa . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học ngời ta dùng số một trăm mời một và viết là: 111. - Giới thiệu số 112, 115, tơng tự nh 111 . - Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 . - Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập đợc . b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. *Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. *Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số nh trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. Kết luận : Tia số , số đứng trớc bao giờ cũng bé - 2 em lên bảng đọc và viết số. - Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị) và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị . - Học sinh viết 111. - Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số - Lớp đọc đồng thanh. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc các tia số vừa lập đợc và rút ra kết luận . 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hơn số đứng sau sau nó . - Nhận xét và cho điểm học sinh . *Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên giảng: Để điền đợc dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124 +Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? +Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 . Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123 ta viết 124 > 123 - Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại. - Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. GV: Tia số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 *Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống . *Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2. *Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . - Học sinh tự làm bài . *155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trớc 158. 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 . Tập đọc Tiết 85 + 86: Những quả đào I. Mục TIEU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy và học . - Tranh minh họa các bài tập đọc . - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . III.Các hoạt động dạy và học . TIếT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH: 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS - Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói của ông. - 2 em lên bảng đọc bài và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả lớp đọc thầm theo. 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ đúng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét . - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . - Nhận xét cho điểm . - HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần) - Lần lợt từng học sinh đọc trớc nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài . TIếT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài : - Ngời ông dành những quả đào cho ai ? - Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ? - Ông đã nhận xét về Xuân nh thế nào ? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân nh vậy ? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho ? - Ông đã nhận xét về Vân nh thế nào ? - Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại ? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho ? - Ông đã nhận xét về Việt nh thế nào ? - Vì sao ông lại nhận xét về Việt nh vậy ? - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài . - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài . - Y/c HS đọc phân vai. - Gọi học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dơng các nhóm đọc tốt . 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Về học lại bài và chuẩn bị bài sau . - Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi . - HS trả lời câu hỏi . *Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi. - Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi. *Ôi, cháu ông còn thơ dại quá! *Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn. *Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giờng bạn rồi trốn về. *Ông nói Việt là ngời có tâm lòng nhân hậu. *Thích ngời ông vì ngời ông rất yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên . - 4 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện . - 5 học sinh đọc lại bài theo vai. Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán Tiết 142: Các số có ba chữ số I. Mục tiêu - Nhận biết đợc các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. 3 - Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Làm đợc BT 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132. - Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số nh SGK. III.Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng : +Viết các số từ 111 đến 200 . +So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156 . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số . - Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục ? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị ? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết đợc . - 243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ? - Tiến hành tơng tự để học sinh đọc viết và nắm đợc cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 , 252. - Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các hình, biểu diễn tơng ứng với số đợc GV đọc . b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành . *Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hớng dẫn các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hớng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đợc liệt kê. - Nhận xét, cho điểm học sinh . *Bài 3 : Tiến hành tơng tự nh bài 2 . 3. Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số . - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số . - 3 em lên bảng viết số và so sánh. - Lớp làm vào vở nháp . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát suy nghĩ , một số em trả lời:(Có 200.) *Có 4 chục . *Có 3 đơn vị . - 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con(Viết : 243.) - Một số học sinh đọc cá nhân , sau đó cả lớp đọc đồng thanh(Hai trăm bốn mơi ba.) *Gồm 2 trăm , 4 chục , 3 đơn vị . - HS thực hành. * Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc t- ơng ứng với số . *Nói số và cách đọc : 315 d , 311 c , 322 g , 521 e , 450 b, 405 a . - Làm vào vở bài tập . - HS thi đọc và viết số. 4 Kể chuyện Tiết 29: Những quả đào I. Mục TIấU : - Bớc đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1). - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2) - HS khá, giỏi biết phân vai kể lại câu chuyện (BT3) II. Đồ dùng dạy và học . Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung mỗi đoạn của câu chuyện . - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 . - Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 1 nh thế nào ? - Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu đợc nội dung của đoạn 1 ? - Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 2 nh thế nào ? - Bạn nào có cách tóm tắt khác ? - Nội dung của đoạn 3 là gì ? - Nội dung của đoạn cuối là gì ? - Nhận xét phần trả lời của học sinh . b. Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn *Kể trong nhóm . - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý . *Kể trớc lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể . - Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng . - Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung - Tuyên dơng các nhóm học sinh kể tốt . c. Kể lại toàn bộ nội dung truyện . - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 5 học sinh, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: Ngời dẫn chuyện, ngời ông, Xuân, Vân, Việt . - 3 em lên bảng kể. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Một HS đọc yêu cầu của bài . *Đoạn 1: chia đào *Quà của ông . *Chuyện của Xuân . *Xuân làm gì với quả đào ông cho ./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân ./ Ngời trồng vờn tơng lai./ *Vân ăn đào nh thế nào ./ Cô bé ngây thơ . / Sự ngây thơ của bé Vân ./ Chuyện của Vân . / *Tấm lòng nhân hậu của Việt ./ Quả đào của Việt ở đâu ? / Vì sao Việt không ăn đào ? /Chuyện của việt ./ Việt đã làm gì với qủa đào ?/ - HS đọc thầm. - Kể lại trong nhóm . Khi học sinh kể các học sinh khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn. - Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn . - 8 học sinh tham gia kể chuyện . - Nhận xét 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức các nhóm thi kể cả câu chuyện . - Nhận xét tuyên dơng các nhóm kể tốt . 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau . - Học sinh tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm . - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai (HS khá, giỏi). ********************************************** Chính tả Tiết 57: Những quả đào I. Mục đích, yêu cầu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm đợc BT2 a/b II. Đồ dùng dạy và học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Sắn, xà cừ, súng, xâu kim, kín kẽ, minh bạch, tính tình, Hà Nội , Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc, . - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả . - Gọi 3 học sinh lần lợt đọc đoạn văn . - Ngời ông chia qùa cho các cháu ? - Ba ngời cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? - Ngời ông đã nhận xét về các cháu nh thế nào ? - Hãy nêu cách trình bày 1 đoạn văn . - Ngoài các chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . - Giáo viên cho HS chép bài vào vở. - Thu và chấm 1 số bài. Số còn lại để chấm sau b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập CT. *Bài 2 a: - Gọi học sinh đọc đề bài sau đó gọi học sinh lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm và cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - 3 em lên bảng viết. - Lớp viết vào giấy nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 3 học sinh lần lợt đọc bài. *Ngời ông chia cho mỗi cháu 1 quả đào . *Xuân ăn đào xong , đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm . *Ông bảo: Xuân thích làm vờn, Vân bé dại, còn Việt là ngời nhân hậu. *Khi trình bày 1 đoạn văn , chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu. - Học sinh tìm và đọc . - Viết các từ khó dễ lẫn . - Nhìn bảng chép . - 2 em lên bảng làm bài , dới lớp làm vào 6 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh vë. ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT) I. Mục tiêu -Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. -Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. ThĨ dơc TiÕt 57: Trß ch¬i “ Con cãc lµ cËu ¤ng Trêi” vµ “ Chun bãng tiÕp søc” I. MơC TI£U : Bíc ®Çu biÕt ch¬i vµ tham gia ®ỵc vµo c¸c trß ch¬i. II. §ÞA §IĨM Vµ PH¦¥NG TIƯN: - §Þa ®iĨm s©n trêng ®· vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn cho häc sinh trong lóc t©p lun” - Ph¬ng tiƯn: 2 - 4 qu¶ bãng 1. Khởi động 2. ktbc : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) -Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học? -Em hãy nêu những việc nên làm và khơng nên làm đối với người khuyết tật. -GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)  Hoạt động 1: Xử lí tình huống +GV nêu tình huống : -u cầu HS thảo luận tìm cách xử lý các tình huống sau: +Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những cơng việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những ngườikhuyết tật.  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. -u cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. -Tun dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học. 4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học. - Hát -2 HS trả lời, bạn nhận xét. -Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lý các tình huống được đưa ra. + Thu cần khun ngăn các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái. + Nam ngăn các bạn lại, khun các bạn khơng được trêu trọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng. 2,3 HS tự liên hệ. Cả lớp theo dõi. 7 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : Nội dung Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học - Khởi động các khớp cổ chân , hối, hông . - Giậm chân tạy chỗ đếm theo nhịp - Chạy trên nhẹ nhàng sân trờng 90-100m sau đó đi thờng vung tay và hít thở sâu . 2. Phần cơ bản - ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung . *Chơi trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời - Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi . - Làm mẫu cho HS quan sát. Một HS lên thực hiện lại . - Mỗi học sinh thực hiện 3-5 lần mỗi đợt nhảy 2- 3 lần xen kẽ mỗi đợt có nghỉ ngơi . *Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức - Giáo viên nêu lại tên trò chơi cách thức chơi . - Cho các tổ thi với nhau theo hàng ngang . - Nhắc học sinh bảo đảm an toàn và giữ trật tự . 3. Phần kết thúc *Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả HS hệ thống lại bài. - Giao bài tầp về nhà . - Lớp trởng tập hợp lớp, các tổ trởng điểm số báo cáo. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện . - Học sinh tìm hiểu về lợi ích tác dụng và động tác nhảy của con cóc . - Thực hiện đồng loạt theo hàng ngang . - Lắng nghe. - Các tổ thi đua. _________________________ Thứ t ngày tháng năm 2010 Toán Tiết 143: So sánh các số có 3 chữ số I. Mục tiêu - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). - Làm đợc BT 1, 2a, 3(dòng 1) II. Đồ dùng dạy và học . Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số - 3 em lên bảng viết số. 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và đọc các số này : 221, 222, 223 , 224, 225, 226, 227, 228 , 229, 230, - Nhận xét, cho điểm học sinh . 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số . *So sánh 234 và 235 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? - Gọi 1 vài em lên viết 234 vào hình biểu diễn số đó . - Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải nh phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông ? - 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn? - 234 và 235 số nào bé hơn số nào lớn hơn? *So sánh 194 và 139 - Hớng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông t- ơng tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông. - Hớng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. *Hàng trăm cùng bằng 1, hàng chục 9>3 nên 194 > 139 hay 139 < 194. *So sánh 199 và 21: - Hớng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tơng tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông - Hớng dẫn học sinh so sánh 199 với 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng . *Hàng trăm 2>1 nên 215 > 199 hay 199< 215 . *Rút ra kết luận - Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ? - Số có hàng trăm lớn hơn nh thế nào so với số kia ? - Khi đó ta có cần ss tiếp đến hàng chục không? - Khi nào ta so sánh đến hàng chục ? - Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn thì sẽ nh thế nào so với số kia ? - Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng - Dới lớp viết vào bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Một số em trả lời. *Có 234 hình vuông . - Một vài em lên bảng viết số 234 vào dới hình biểu diễn số này . - Học sinh trả lời và lên bảng viết *234 hình vuông < 235 hình vuông . 235 hình vuông > 234 hình vuông . *234< 235 ; 235> 234 . - Học sinh suy nghĩ và trả lời: *194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông , 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông . - Học sinh suy nghĩ và trả lời *215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông , 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông . *Bắt đầu so sánh từ hàng trăm . *Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn . *Không cần so sánh . *Khi hàng trăm các số cần so sánh bằng nhau . *Số có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. *Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị *Số có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn - Học sinh học thuộc lòng . 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nhau thì ta phải làm gì ? - Khi hàng trăm hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ nh thế nào so với số kia? - Tổng kết, rút ra kết luận cho học sinh đọc thuộc lòng kết luận này. b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành *Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . - Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh Ví dụ : 127>121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 , nhng hàng đơn vị 7 > 1. - Nhận xét và cho điểm học sinh . *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ? - Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ? - Viết lên bảng các số 395, 695, 375 và yêu cầu học sinh so sánh các số với nhau, sau đó tìm số lớn nhất . - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại . - Nhận xét cho điểm học sinh . *Bài 3(dòng 1): Số? - Y/c HS chép bài rồi tự điền số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh giải thích. *Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó . *Phải so sánh các số với nhau *695 lớn nhât vì có hàng trăm lớn nhất . - Học sinh tự làm . - HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu miệng số cần điền, - HS khác nhận xét. - HS thi so sánh số có 3 chữ số. Tập đọc Tiết 87: Cây đa quê hơng I. Mục TIấU : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng. (trả lời đợc CH 1, 2, 4) II. Đồ dùng dạy và học - Tranh minh họa các bài tập đọc . - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài Những quả đào và TLCH: H: Ngời ông dành những quả đào cho ai ? - 3 em lên bảng đọc bài và TLCH 10 [...]... dß: - Gäi HS ®äc l¹i bµi tËp ®äc vµ yªu cÇu HS kh¸c quan s¸t tranh minh ho¹ ®Ĩ t¶ l¹i c¶nh ®Đp cđa quª h¬ng t¸c gi¶ - NhËn xÐt giê häc - DỈn vỊ ®äc l¹i bµi, chn bÞ bµi sau Ho¹t ®éng cđa häc sinh - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi - Theo dâi gi¸o viªn ®äc mÉu 1 HS ®äc 1 HS ®äc chó gi¶i - 1 HS ®äc - HS dïng bót ch× viÕt dÊu g¹ch (/) ®Ĩ ph©n c¸ch c¸c ®o¹n víi nhau - 2 HS ®äc nèi tiÕp bµi - Lun ®äc theo nhãm -. .. häc sinh - 2 em lªn b¶ng viÕt, díi líp viÕt vµo b¶ng con - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi - Quan s¸t , suy nghÜ vµ tr¶ lêi *Gåm 2 nÐt lµ nÐt cong kÝn vµ nÐt mãc ngỵc ph¶i - HS nªu - L¾ng nghe - Häc sinh viÕt theo híng dÉn cđa gi¸o viªn - Häc sinh ®äc *Nãi vỊ sù giÇu cã ë n«ng th«n , nhµ cã 14 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn - Em hiĨu thÕ nµo lµ: “Ao liỊn rng c¶” ? - Cơm tõ “Ao liỊn rng c¶” cã mÊy ch÷ ? - Nh÷ng ch÷... khã viÕt m¾t lưa - Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m ®ỵc - Häc sinh ®äc - GV ®äc cho HS viÕt theo ®óng yªu cÇu - 4 häc sinh lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt vµo - GV ®äc l¹i bµi, dõng l¹i ph©n tÝch c¸c tiÕng vë nh¸p khã cho HS ch÷a - Nghe vµ viÕt - §äc cho HS so¸t lçi - NhËn xÐt vỊ bµi viÕt - Dïng bót ch×, ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi b Ho¹t ®éng 2 : Híng dÉn lµm bµi tËp - 1 häc sinh ®äc... vµ cao mÊy li ? - C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ? - H·y nªu vÞ trÝ c¸c dÊu thanh cã cơm tõ - Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ nh thÕ nµo ? - Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A, Ao vµo b¶ng con - Gi¸o viªn nhËn xÐt sưa sai c Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn viÕt vµo vë - Yªu cÇu häc sinh lÇn lỵt viÕt vµo vë - Gi¸o viªn theo dâi n n¾n chó ý c¸ch cÇm viÕt, t thÕ viÕt - Thu vµ chÊm 1 sè bµi 3 Cđng cè, dỈn dß : - Gi¸o viªn nhËn... trèng - HS lªn b¶ng lµm , mçi häc sinh lµm 1 phÇn, díi líp lµm vµo vë - 4 HS lªn b¶ng lµm bµi , lÇn lỵt tr¶ lêi vỊ ®Ỉc ®iĨm tõng d·y sè - C¶ líp ®äc - Häc sinh nªu - 1 HS nªu 13 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn - Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch so s¸nh sè dùa vµo viƯc so s¸nh c¸c ch÷ sè cïng hµng *Bµi 4: - Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị bµi - §Ĩ viÕt c¸c sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín , tríc tiªn chóng ta ph¶i lµm g× ? - Yªu... hÝt thë s©u - «n c¸c ®éng t¸c tay ch©n toµn th©n vµ nh¶y cđa bµi - HS thùc hiƯn thĨ dơc ph¸t triĨn chung 2 PhÇn c¬ b¶n - L¨ng nghe *Ch¬i trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu ¤ng Trêi” Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch thøc ch¬i - Cho häc sinh ®äc thc vÇn ®iƯu 1-2 lÇn sau ®ã cho - C¸n sù ®iỊu khiĨn líp thùc hiƯn VÇn ®iƯu : ch¬i kÕt hỵp vÇn ®iƯu 18 - Mçi häc sinh thùc hiƯn 3-5 lÇn mçi ®ỵt nh¶y 2-3 lÇn “ Con... : - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµn g× ? - Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi - Ch÷a bµi sau ®ã yªu cÇu HS nªu ®Ỉc ®iĨm cđa tõng d·y sè trong bµi : - Yªu cÇu c¶ líp ®äc c¸c d·y sè trªn *Bµi 3(cét 1): - Nªu yªu cÇu cđa bµi vµ cho c¶ líp lµm bµi - Ch÷a bµi ®a ra ®¸p ¸n ®óng vµ cho ®iĨm HS 543 < 590 , 432 = 342 , 670 < 676 987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95 Ho¹t ®éng cđa häc sinh - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi -. .. cÇu *Bµi 2a: - 2 häc sinh lµm bµi trªn b¶ng, c¶ líp lµm - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× ? vµo vë - Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi - Häc sinh l¾ng nghe, ch÷a theo ®¸p ¸n - NhËn xÐt , ch÷a bµi vµ cho ®iĨm häc sinh ®óng cđa gi¸o viªn 3 Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc ********************************************* Tù nhiªn vµ x· héi TiÕt 29: Mét sè loµi vËt sèng díi níc I Mơc tiªu - Nªu ®ỵc tªn... cho ®éi c©u c¸ - Gi¸o viªn h« : Níc ngät ( níc mỈn ) th× häc sinh ph¶i c©u ®ỵc mét con vËt sèng ë vïng níc ngät ( níc mỈn ) Con vËt c©u ®óng lo¹i th× ®ỵc cho vµo giá cđa m×nh - Sau 3 phót ®Õm sè con vËt cã trong mçi giá vµ Ho¹t ®éng cđa häc sinh - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi - 1 häc sinh h¸t - Häc sinh tr¶ lêi - Häc sinh vỊ nhãm - C¶ nhãm quan s¸t vµ th¶o ln, tr¶ lêi c©u hái cđa GV - 1 nhãm tr×nh bµy:... TIƯN: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng ®· vƯ sinh s¹ch sÏ - Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ dơng cơ mçi häc sinh mét qu¶ cÇu vµ mét c¸i vỵt III C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS - Líp trëng tËp hỵp líp, c¸c tỉ trëng 1 PhÇn më ®Çu - GVnhËn líp phỉ biÕn néi dung häc tËp cđa tiÕt häc ®iĨm sè b¸o c¸o - Khëi ®éng c¸c khíp cỉ ch©n, hèi, h«ng , vai - Ch¹y trªn nhĐ nhµng s©n trêng 9 0-1 00m sau ®ã ®i - HS . chơi . - Cho học sinh đọc thuộc vần điệu 1-2 lần sau đó cho chơi kết hợp vần điệu - Lớp trởng tập hợp lớp, các tổ trởng điểm số báo cáo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Lăng nghe. - Cán sự. nhau theo hàng ngang . - Nhắc học sinh bảo đảm an toàn và giữ trật tự . 3. Phần kết thúc *Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả HS hệ thống lại bài. - Giao bài tầp về nhà . - Lớp trởng tập. số báo cáo. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện . - Học sinh tìm hiểu về lợi ích tác dụng và động tác nhảy của con cóc . - Thực hiện đồng loạt theo hàng ngang . - Lắng nghe. - Các tổ thi đua. _________________________ Thứ

Ngày đăng: 03/07/2014, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w