Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
350,5 KB
Nội dung
TUẦN 29 ( từ 5 /3 đến 9 /4 /2010 ) THỨ MÔN TÊN BÀI 2 Toán Tập đọc Tập đọc Hát Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ ) Đầm sen (t1) Đầm sen (t2) Đi tới trường ( nhạc Đức Bằng ) 3 Đạo đức Toán Tập viết Chính tả Chào hỏi và tạm biệt (t2) Luyện tập Tô chữ hoa L ,M ,N Hoa sen 4 Thể dục Toán Tập đọc Tập đọc TNXH Trò chơi vận động Luyện tập Mời vào (t1) Mời vào (t2) Nhận biết cây cói và con vật . 5 Toán Chính tả Tập đọc Thủ công Phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ ) Mời vào Chú công (t1) Cắt dán hình tam giác (T2)+BM: Bài 3 6 Tập đọc Kể chuyện Mĩ thuật HĐNG HĐTT Chú cơng (T2) Niềm vui bất ngờ Vẽ tranh đàn gà nhà em Ca ngợi cơng ơn Đảng và Bác Hồ ,kỉ niệm ngày 19 /5 . sinh hoạt lớp . Ngày soạn :2/4/2010 Thứ hai ngày5 tháng 4 năm 2010 . Tốn : Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng khơng nhớ ) I.Mục tiêu : Nắm được cách cộng số có hai chữ số ,biết dặt tính và làm tính cộng ( khơng nhớ ) có hai chữ số ,vận dụng để giải tốn . (BT4 dành cho hs K-G ) - Hs thận trọng khi tính tốn . II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. -III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2. Gv nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. Lấy 35 que tính (gồm 3 chục và 5 que tính 1 hs giải cả lớp làm bảng con . Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con rời), xếp 3 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. -Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vò. -Lấy tiếp 24 que tính và thực hiện tương tự như trên. Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và 9 que tính rời. Bước 2: Hướng dẫn kó thuật làm tính cộng. Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 59 Như vậy : 35 + 24 = 59 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 35 20 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 55 Như vậy : 35 + 20 = 55 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2 và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vò. Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vò. 3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5 que tính và 4 que tính là 9 que tính, viết 9 ở cột đơn vò. Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 24 = 59 Nhắc lại: 35 + 24 = 59 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 20 = 55 Nhắc lại: 35 + 20 = 55 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 2 = 37 Nhắc lại: 35 + 2 = 37 + Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vò. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết 3”. 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 2 hạ 3, viết 3 37 Như vậy : 35 + 2 = 37 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. 53 82 43 76 63 9 36 14 15 10 5 10 + + + + + + Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hs làm vào vở ơ li . 35+12 60+38 6+43 41+34 22+40 54+2 Gv chấm bài 1 tổ ,nhận xét . Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: ( hs K-G ) Học sinh tự thực hành đo và ghi số thích - Tính . Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. Đặt tính rồi tính . Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: Tóm tắt Lớp 1 A : 35 cây Lớp 2 A : 50 cây Cả hai lớp : ? cây. Giải Số cây cả hai lớp trồng là: 35 + 50 = 85 (cây) Đáp số : 85 cây Học sinh giải VBT và nêu kết quả. -Đo độ dài các ĐT rồi viết số đo . A 9cm B N M 12cm Nêu tên bài và các bước thực hiện phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch ngang, cộng từ phải sang trái). Thực hành ở nhà. + hợp vào chỗ trống. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau luyện tập Tập đọc : Đầm sen .(2t) I.Mục tiêu:Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại . -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu. Hiểu từ ngữ trong bài: đài sen, nhò (nh), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát. Hiểu nội dung bài : Nói đươc vẽ đẹp của lá, hoa và hương sắc hoa sen. u cảnh đẹp thiên nhiên đất nước . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, khoan thai). Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Xanh mát (x ≠ x), xoè ra (oe ≠ eo, ra: r), ngan ngát (an ≠ ang), thanh khiết (iêt ≠ iêc) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. Các em hiểu như thế nào là đài sen ? Nhò là bộ phận nào của hoa ? Thanh khiết có nghóa là gì ? Ngan ngát là mùi thơm như thế nào? + Luyện đọc câu: + Gọi hs đọc nối tiếp câu 1 ,đến câu 2 , đến hết bài . + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần en, oen. Tìm tiếng trong bài có vần en ? Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ? -Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1 Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? 2 Đọc câu văn tả hương sen ? 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. + Nhò: Bộ phận sinh sản của hoa. + Thanh khiết: Trong sạch. + Ngan ngát: Mùi thơm dòu, nhẹ. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Sen. Các nhóm thi đua tìm tiếp sức giữa 3 tổ . Ví dụ: xe ben, hứa hẹn, đèn dầu … Xoèn xoẹt, nhoẻn cười…. Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn miệng cười). Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. 2 em. Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nh vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Nói về sen. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung về khâu luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. mời vào Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói về sen: Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát.Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nh màu vàng. Hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà. Học sinh khác nhận xét bạn nói về sen. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Hát : Đi tới trường . (Nhạc đức bằng ,lời theo học vần cũ ) I .Mục tiêu : -Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộc bài. -Học sinh biết gõ đệm ,vỗ tay theo bài hát -Hs u thích ca hát . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối, có trẻ em vui vẽ đến trường. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Gọi HS hát trước lớp bài “Quả và bài Hoà bình cho bé”. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. 4 em lần lượt hát trước lớp bài“Qủa và bài Hoà bình cho bé”. HS khác nhận xét bạn hát. Lớp hát tập thể 1 lần. Vài HS nhắc lại. Hoạt động 1 : + Dạy bài hát: Đi tới trường. + Giáo viên hát mẫu. + Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ. Dạy hát: + Cho học sinh đọc đồng thanh lời ca. + Giáo viên dạy hát từng câu (mỗi câu khoảng 3 lần, đi từ câu này đến câu khác cho học sinh thật thuộc bài hát). Hoạt động 2 : + Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. + Giáo viên hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x + Cho học sinh dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách. 4.Củng cố : Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách Nhận xét, tuyên dương. Xem lại bài hát, thuộc bài hát … CB tiết sau ơn lại . Học sinh lắng nghe giáo viên hát mẫu/ -Học sinh xem tranh minh hoạ cho bài hát. Học sinh đọc đồng thanh lời ca: Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em đi tới trườn nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật là hay hay. Hát từng câu hát, hết câu này đến câu khác. Học sinh hát và vỗ tay đệm theo phách Học sinh dùng nhạc cụ để gõ đệm theo phách. Các em hát và gõ đệm theo phách. Thực hiện ở nhà. Ngày soạn : 2/4/2010 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 . Đạo đức : Chào hỏi và tạm biệt(t2). I.Mục tiêu: Nói được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt . Nói được chào hỏi ,tạm biệt trong nghững tình huống cụ thể ,quen thuộc hằng ngày. Có thái độ tơn trọng lễ phép với người lớn tuổi ,thân ái với bạn bè và em nhỏ . II.Chuẩn bò: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. -Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: a. Em gặp người quen trong bệnh viện? b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Vài HS nhắc lại. Cả lớp hát và vỗ tay. + Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống. a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… . b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. Học sinh trao đổi thống nhất. Nhắc lại. Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Nhận xét, tuyên dương. Học bài, chuẩn bò tiết sau.Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. -Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Tốn : Luyện tập . I.Mục tiêu : Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Tập đặt tính rồi tính. - Biết đặt tính rồi tính ,biết tính nhẫm . - Hs thận trọng khi làm bài II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Đặt tính rồi tính: 41 + 34 , 22 + 40 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. - 2 hs lên bảng ,cả lớp làm bảng con . Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Đặt tính rồi tính [...]... tiêu: Đánh giá lại q trình học tập của hs trong tuần ,triển khai kế hoạch tuần tới -H s biết được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần -Hs thích đến trường ,lớp ,đi học đúng giờ ,vệ sinh thân thể sạch sẽ -Hs có tinh thần phê và tự phê cao II/Chuẩn bị: nd sinh hoạt III/Sinh hoạt : 1Ổn định: Hs văn nghệ 5 phút 2.Đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần - Vệ sinh thân thể ,lớp học sạch sẽ ,đi học... theo mẫu: 14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm) 32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm) 32 + 17 47 + 21 26 + 13 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đề bài toán Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải 4.Củng cố, dặn dò: 16 + 23 4 9 3 9 6 8 37 + 12 27 + 41 Tóm tắt Lúc đầu : 15 cm Lúc sau : 14 cm Tất cả : ? cm Giải: Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm Hỏi tên bài Nhắc lại tên bài học... que tính rời III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh giải bài tập 4 trên Học sinh giải bài tập 4 bảng lớp.Cả lớp làm vào vở nháp Giải Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhơ) dạng 57 – 23 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Lấy ra 57 que tính... vào bảng: “Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5 Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vò, dưới 7” Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vò Đáp số : 29 cm Nhắc tựa Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 que tính, xếp và nêu theo hướng dẫn của giáo viên Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vò Học sinh tiến hành tách và nêu: Có... tập 2 và 3.-Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả gh + i, e, ê và cho ví dụ Nhận xét chung về bài cũ của học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Mời vào” 3.Hướng dẫn học sinh nghe... : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai viên cho về nhà chép lại bài lần trước Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm Nhận xét chung về bài cũ của học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng... các em đi học đầy đủ ,đúng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch sẽ -Có học bài ở nhà ,xây dựng bài tốt ,ngồi học có sự chú ý nghe cơ giáo giảng bài -Tun dương : M Phương ,MQ ,Long Nhật , Tn 3.Kế hoạch tuần tới : Học tốt thi đua chào mừng ngày 30/4 và 1/5 -Trang trí tốt khơng gian lớp học đẹp hơn -Chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì 2 -Nhận xét thi đua của 3 tổ : Tổ 1 :tốt : hoa đỏ : t2 : hoa đỏ t3 : tốt . 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm) 32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm) Tóm tắt Lúc đầu : 15 cm Lúc sau : 14 cm Tất cả : ? cm Giải: Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm 32 + 17 47 +. TUẦN 29 ( từ 5 /3 đến 9 /4 /2010 ) THỨ MÔN TÊN BÀI 2 Toán Tập đọc Tập đọc Hát Phép cộng trong phạm. viết sai viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng