GA Lop 5 TUAN 29 CKTKN da chinh sua

16 239 0
GA Lop 5 TUAN 29 CKTKN da chinh sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 29 Ngày soạn : Ngày 26 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng: Sáng Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán: Tiết 141: ôn tập về phân số (Tiếp theo) I - Mục tiêu: - Biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5a. Hs KT làm đợc bài 1, bài 3. Hs khá giỏi làm thêm ý b bài 5. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổ n định: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: (3 phút) - Gọi 2 HS lên so sánh phân số: 1 11 6 ; 9 3 7 3 <> - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: (28 phút) a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học b) Nội dung bài: Bài 1(149): HS cả lớp - HS đọc bài - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Thời gian: 2 phút - Gọi HS trả lời - Nhận xét, đánh giá bài của HS Bài 2(149): HS cả lớp- HS KT - HS đọc yêu cầu - HS tự suy nghĩ dùng bút chì khoanh vào ý đúng trong SGK, 1 HS làm bảng phụ Thời gian: 3 phút - Gọi HS lên treo bảng phụ. - Nhận xét đánh giá. - HS giải thích cách làm Bài 3 (150): HS cả lớp+ HS KT - HS đọc yêu cầu - Hs tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - Gọi HS lên treo bảng phụ. - Nhận xét đánh giá. - HS giải thích cách làm Bài 4 (150): HS cả lớp- HS KT - HS đọc bài - HS tự giải vào vở, 2 HS lên bảng làm. Thời gian: 5 phút - Nhận xét đánh giá. - HS rút ra 2 cách làm: Quy đồng mẫu số 2 HS lên so sánh phân số: Câu trả lời đúng là khoanh vào D - Vì sao em khoang vào ý D - Tại sao khoanh vào ý B - HS trình bày cách làm bài Câu trả lời đúng là khoanh vào B 3 15 9 21 5 25 15 35 = = = 5 20 8 32 = rồi so sánh 2 phân số hoặc so sánh từng phấn số với đơn Vỵ rồi so sánh phân số đó. Bài 5 (150): HS cả lớp- HS KT làm ý a, HS khá giỏi làm cả bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 4 phút - HS trình bày bài - Nhận xét, đánh giá. - HS giải thích cách làm 4.Củng cố: (2 phút) Muốn so sánh, sắp xếp 2 phân số em cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Vì 8 7 1; 1 7 8 > < nên 8 7 7 8 > Vì 3 15 2 14 15 14 ; ; 7 35 5 35 35 35 = = > nên 3 2 7 5 > a) 6 2 23 ; ; 11 3 33 b) 9 8 8 ; ; 8 9 11 Tiết 3: Tập đọc: Tiết 57: một vụ đắm tàu I - Mục tiêu : - Đọc lu loát, diễn cảm bài - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). HS trả lời đợc các câu hỏi trong SGK II - Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK IIi - Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nhận xét, đánh giá kết quả bài KTĐK GKII môn tập đọc. 3.Bài mới (28 phút) a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài b) Nội dung bài: Luyện đọc: (8 phút) - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài - HS chia đoạn: 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn. Đoạn 3: Tiếp theo đến thật hỗn loạn Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng Đoạn 5: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn - GV hớng dẫn HS đọc đúng một số từ khó, phát âm đúng các từ phiên âm nớc ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - GV giúp HS tìm hiểu mục chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Một hai HS đọc lại cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài:(10 phút) - HS đọc đoạn 1 - HS KT: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - HS nghe - HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn - HS đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - HS đọc mục chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc bài - Ma-ri-ô bố mới mất về quê sống với họ - Nêu ý chính đoạn này? - HS đọc đoạn 2 - HSKT: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? - Nêu nội dung chính đoạn 2? - HS đọc thầm đoạn 3, 4, 5 - Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những ng- ời ngồi trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn là cậu? - Em nghĩ gì về Ma-ri-ô trong câu chuyện trên? - Nêu nội dung chính đoạn 3,4,5 - ý nghĩa của bài là gì? Hớng dẫn đọc diễn cảm:(10 phút) - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn - GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn chú ý đọc đúng lời kêu hét, tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào - GV treo bảng phụ ghi đoạn 5, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai: Ngời dẫn chuyện, ngời trên xuồng cứu hộ, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo nhóm 4 4. Củng cố: (2 phút) Em thấy Ma-ri-ô là ngời thế nào? 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học hàng, Giu-li-ét-ta đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ - Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta -Lau máu cho bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng vết thơng cho bạn. - Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta - Cơn bão dữ dội ập tới sòng lớn phá thủng thân tàu - Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, hi sinh bản thân mình vì bạn - Ca ngợi cậu bé Ma-ri-ô có đức hi sinh cao thợng để cứu bạn - Nh mục I - Vài HS nhắc lại - 5 HS đọc tiếp nối, HS khác nghe và tìm giọng đọc từng đoạn - 5 HS tiếp nối nhau đọc một cách diễn cảm lại toàn bộ bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 - Gọi 2-3 nhóm HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất Tiết 4: âm nhạc GV chuyên dạy Ngày soạn : 28/3/2011 Ngày giảng: Thứ t ngày 30/3/2011 Tiết 1: thể dục Bài 58 I/ Mục tiêu: - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng đợc). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trớc. - Học trò chơi Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II/ Địa điểm-Ph ơng tiện. - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - GV,Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thờng và hít thở sâu -Xoay khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Trò chơi khởi động.(Bịt mắt bắt dê ) -ĐHTC. Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Ném bóng: Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng đợc). - GV tập mẫu, HS quan sát. - HS tập GV quan sát. - Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 18-22 phút 4- 6 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Toán: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. - Làm các BT1, BT2(cột 2,3), BT3(cột 3,4), BT4; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổ n định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. 3 -Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (151): - HS nêu cách so sánh số thập phân. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài vào nháp. -2 HS làm bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở KT chéo. 2HS làm bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả và giải thích. -Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. * Kết quả: a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 b) 5 ; 4 ; 75 ; 24 10 10 100 100 * Kết quả: a) 35% ; 50% ; 875% b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25 * Kết quả: a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg * Kết quả: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 * VD về lời giải: 0,1 < 0,11 < 0,2 Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: - Tìm đợc các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa đợc dấu câu cho đúng (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổ n định tổ chức : 2- KTBC: GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 3- Dạy bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. -GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em +Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy đợc dùng để làm gì? -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải - HS nghe *Lời giải : -Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. -Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. -Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). đúng. -GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. *Bài tập 2 (111): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. +Bài văn nói điều gì? -GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 8, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4-Củng cố: Nêu tác dụng của dấu chấm? Dấu chấm hỏi? Dấu chấm than? 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Lời giải: Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn *VD về lời giải: Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu đợc mấy điểm? Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam: Nghĩa là sao? Hùng: -Vẫn đang hoà không không. Nam: ?! Tiết 4: Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục). 2- Rèn kỹ năng nghe: - Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuỵên. - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn. - HS khá, giỏi kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học 1- ổ n định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 3- Dạy bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc - HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. - HS chú ý nghe. thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 3.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 3.3-Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: -Một HS đọc lại yêu cầu 1. -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) -Mời HS lần lợt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh b) Yêu cầu 2, 3: -Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. -GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật tôi, Lâm voi, Quốc lém, Vân. Nhân vật tôi đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ -HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, ngời trả lời câu hỏi đúng nhất. 4-Củng cố:-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 5- Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh. - HS chú ý nghe chuyện. -HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo từng tranh. -HS kể từng đoạn trớc lớp. -HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngày soạn: Ngày 39 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 144: ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I - Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a), bài 3(a,b,c mỗi câu 1 dòng). HS khá giỏi làm thêm các ý còn lại của bài 2 và bài 3. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổ n định: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: - GV ghi bảng: 0,1 < < 0,2 - Gọi HS lên điền số thích hợp vào ô trống 0,1 < 0,12 < 0,2 - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Nội dung bài: Bài 1(152): HS cả lớp + Hs KT a) GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá - Một HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài vừa làm b)- GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá - Một HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng vừa làm c) Hs quan sát 2 bảng đơn vị vừa ôn, nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liên tiếp nhau Bài 2 (152): HS cả lớp làm ý a, Hs khá giỏi làm cả ý b - HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn 1 ý mẫu - HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng phụ Thời gian: 4 phút - HS treo bảng phụ - Nhận xét, chữa bài cho HS Bài 3 (152): HS cả lớp - Hs KT làm câu a, b, c mỗi câu 1 dòng Hs khá giỏi làm tất cả bài. - HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn 1 ý mẫu 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm. Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa các đơn vị đo 1km =10 hm 1hm =10 dam =0,1 km 1dam =10 m =0,1 hm 1m =10 dm = 0,1 dam 1dm =10 cm =0,1 m 1cm =10 mm =0,1 dm 1mm =0,1 cm Lớn hơn kg kg Nhỏ hơn kg Kí hiệu tấn tạ yến kg hg dag g Quan hệ giữa các đơn vị đo 1tấn =10 tạ 1tạ =10 yến =0,1 tấn 1yến =10 kg =0,1 tạ 1kg =10 hg =0,1 yến 1hg =10 dag =0,1 kg 1dag =10 g =0,1 hg 1g =0,1 dag - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền - Đơn vị bé bằng một phần mời đơn vị lớn hơn tiếp liền a) 1km = 100 m b) 1m = 1 1000 km = 0,001 km 1kg = 1000g 1g = 1 1000 kg = 0,001,kg 1 tấn = 1000kg 1kg = 1 1000 tấn = 0,001 tấn - HS tự làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ Thời gian: 7 phút - Nhận xét, chấm chữa bài cho HS 4.Củng cố: HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lợng vừa ôn, nhận xét về mối quan hệ giữa chúng. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học a) 1827m = 1 km 827 m = 1,827 km 2063m = 2 km 63 m = 2,063 km 702m = 0 km 702m = 0,702 km b) 34dm = 3 m 4dm =3,4m 786cm = 7m 86 cm = 7,86m 408cm = 4m 8 cm = 4,08 m c) 2065g = 2kg 65 g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47 kg = 8,047tấn Tiết 2: Tập đọc: Tiết 58: con gái I/ Mục tiêu : - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: Phê phán quan niệm Trọng nam, khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Một vụ đắm tàu và nêu cảm nghĩ của em về Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài: Luyện đọc: - 1 HS khá đọc bài - Hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. - Gọi HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - GV hớng dẫn HS đọc đúng một số từ khó - GV giúp HS tìm hiểu mục chú giải - HS luyện đọc theo cặp Thời gian: 3 phút - Một hai HS đọc lại cả bài - GV sửa lỗi cho HS - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 - Những chi tiết nào trong bài cho thấy quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái? - Nêu ý chính đoạn 1 - HS đọc đoạn 2, 3, 4 - HSKT: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? - HS Đọc bài Một vụ đắm tàu và nêu cảm nghĩ của em về Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta - HS nhận xét, đánh giá điểm. - HS nghe - HS quan sát - HS đọc thầm theo bạn. - HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn - trằn trọc, sa xuống, ngòi nớc, ngợp thở - 2 HS đọc mục chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc bài - Câu nói của dì Hạnh "Lại một vịt giời nữa" - T tởng trọng nam khinh nữ ở làng quê Mơ - Nêu ý chính đoạn này? - HS đọc thầm đoạn 5 - Sau chuyện mơ cứu em Hoan, những ngời thân của mơ có thay đổi quan niệm nh thế nào? -Nêu ý chính đoạn này - ý nghĩa của bài là gì? Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn - HS tìm giọng đọc của từng đoạn - 5 HS thể hiện lại 5 đoạn một cách diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi đoan 5, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp Thời gian: 3 phút - 2 cặp thi đọc - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: Qua bài cho em biết điều gì? 5. Dặn dò: Về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - - Mơ luôn là HS giỏi, làm hết việc nhà giúp mẹ, dũng cảm lao xuống dòng nớc để cứu Hoan - Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn - Thay đổi quan niệm về con gái - Cha mẹ và dì Hạnh đã thay đổi cách nghĩ về con gái - HS nêu (nh mục I) - vài HS nhắc lại - 5 HS đọc bài - Giọng thủ thỉ tâm tình ở đoạn 1,2,3; giọng nhanh gấp gáp ở đoạn 4, giọng tự hào về Mơ ở đoạn 5 - 5 HS đọc lại - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS khác nghe, nhận xét Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 57: tập viết đoạn đối thoại I - Mục tiêu: - Viết tiếp đợc lời đối thọi để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGKvà hơng dẫn của GV, trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - 1 số vật dụng để diễn kịch III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổ n định: 2. Bài cũ: - Để viết tiếp lời đối thoại trong một đoạn kịch em cần chú ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC tiết học b) Nội dung bài: Bài 1 (113): - HS đọc yêu cầu, nội dung - HS đọc tiếp nối 2 phần của truyện Một vụ đắm tàu Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 (113) - 2 HS đọc yêu cầu, nội dung - GV hớng dẫn HS: Dựa theo gợi ý SGK - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS đọc - Hs nghe [...]... = 5, 09m 5m 75mm = 5, 075m - Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo liền nhau hơn, kém nhau 10 lần a) 2kg 350 g = 2,35kg 1kg 65g = 1,065kg b) 8tấn 760kg = 8,76tấn 2tấn 77 kg = 2,077tấn - Trong bảng đơn vị đo khối lợng, hai đơn vị đo liền nhau hơn, kém nhau 10 lần a) 0,5m = 50 cm c) 0,064kg = 64g a) 357 6m = 3 ,57 6km c) 53 60kg = 5, 36tấn Luyện từ và câu b) 0,075km = 75m d) 0,08tấn = 80 kg b) 53 cm = 0 ,53 m... vở, 2 HS làm trên bảng phụ Thời gian: 5 phút - HS treo bảng phụ - Nhận xét, chữa bài cho HS - Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo khối lợng? Bài 3 ( 153 ): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hs Kt không làm, Hs cả lớp làm toàn bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá Bài 4 ( 154 ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (HS... 5 phút - Nhận xét, chấm chữa bài cho HS 4.Củng cố: (2 phút) - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lợng - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó? 5 Dặn dò: (1 phút) Học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài (khối lợng) - HS nhận xét, chữa bài a) 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,7km b) 7m 4dm = 7,4m 5m... yêu cầu cần đạt của tiết học b) Nội dung bài: Bài 1( 153 ): Viết các số đo sau dới dạng số thập phân: HS cả lớp + HS Kt làm ý a; Hs khá giỏi làm thêm ý b - HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào bảng con Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá - Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài? Bài 2 ( 153 ): Viết các số đo sau dới dạng số thập phân: HS Kt... lợng, hai đơn vị đo liền nhau hơn, kém nhau 10 lần a) 0,5m = 50 cm c) 0,064kg = 64g a) 357 6m = 3 ,57 6km c) 53 60kg = 5, 36tấn Luyện từ và câu b) 0,075km = 75m d) 0,08tấn = 80 kg b) 53 cm = 0 ,53 m d) 675g = 0, 657 kg Tiết 58 : ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I - Mục tiêu : - Tìm đợc dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1), chữa đợc các câu dùng sai và lí giải đợc tại sao lại cha nh vậy (BT2),... mình đi thăm ông bà? phụ c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! Thời gian: 5 phút d) Ôi, búp bê đẹp quá! - HS trình bày bài - Nhận xét, đánh giá - HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, chấm 4 Củng cố : Nêu lại tác dụng của dấu hỏi, chấm than chấm, chấm hỏi, chấm than? 5 Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 58 : trả bài văn tả cây cối I - Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết... đọc lời nhận xét của cô giáo, sửa lỗi 5 HS học tập những đoạn văn hay: - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả lớp nghe g) HS chọn viết lại một đoạn cho hay hơn So sánh với đoạn cũ 4 Củng cố : (2 phút): - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối? 5 Dặn dò: (1 phút): - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả con vật - Nhận xét giờ học Hoạt động học - HS nhắc lại 5 đề văn tiết kiểm tra trớc - HS nghe... (Đây là câu cảm) hay câu cảm Trên cơ sở đó các em Câu 5: Cậu tự giặt lấy quần áo cơ à? (Đây là phát hiện lỗi rồi sửa lại , nói rõ vì sao câu hỏi) Câu 6: Giỏi thật đấy! (Đây là câu cảm) em lại sửa nh vậy - HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng Câu 7: Không! (Đây là câu cảm) Câu 8: Tớ không có chị, đành nhờ anh tứ phụ giặt giúp (Đây là câu kể) Thời gian: 5 phút - HS trình bày bài của mình - Nhận xét, đánh... diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất 4 Củng cố: - Khi đọc lời đối thoại em cần đọc giọng thế nào? 5 Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Tiết 4: - 2 HS đọc tiếp nối HS làm bài - HS đọc bài làm của mình - 2 HS đọc - HS nghe - HS hoạt động nhóm - Các nhóm đọc hoặc diễn màn kịch Khoa học Bài 57 : Sự sinh sản của ếch I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch II/... bài, viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm traviết tuần 27 Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trớc lớp III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1 ổn định (1 phút): Chuyển giờ 2 Bài cũ: (3phút) - HS nhắc lại 5 đề văn tiết kiểm tra trớc 3 Bài mới (28 phút): a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC tiết học . quả: a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 b) 5 ; 4 ; 75 ; 24 10 10 100 100 * Kết quả: a) 35% ; 50 % ; 8 75% b) 0, 45 ; 0, 05 ; 6, 25 * Kết quả: a) 0 ,5 giờ ; 0, 75 giờ ; 0, 25 phút b) 3 ,5 m ; 0,3 km. 10 lần. a) 0,5m = 50 cm b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08tấn = 80 kg a) 357 6m = 3 ,57 6km b) 53 cm = 0 ,53 m c) 53 60kg = 5, 36tấn d) 675g = 0, 657 kg Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 58 : ôn tập. 0,7km b) 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5, 09m 5m 75mm = 5, 075m - Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo liền nhau hơn, kém nhau 10 lần. a) 2kg 350 g = 2,35kg 1kg 65g = 1,065kg b) 8tấn 760kg = 8,76tấn

Ngày đăng: 21/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngµy so¹n : 28/3/2011

  • Ngµy gi¶ng: Thø t­ ngµy 30/3/2011

    • Ph­¬ng ph¸p tæ chøc

    • TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan