Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
793,5 KB
Nội dung
TUẦN 3 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 TOÁN Tiết 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số * BT cần làm: 1 ( 2 ý đầu ) ; 2 ( a,d ) ; 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1-2 HS về hỗn số đã học ở tiết học trước. - 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học 2. Luyện tập Bài 1: - HSY, TB HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS tự làm bài vào vở. Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HSTB,K Chú ý: định hướng chung của dạy học so sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc 54 làm tính với các phân số. Chưa yêu cầu HS làm theo cách khác. Chẳng hạn, so sánh 3.9/10 và 2.9/10 nên chữa bài như sau: 3.9/10 = 39/10; 2.9/10 = 29/10 Mà: 39/10 > 29/10 nên 3.9/10 > 2.9/10 Nếu HS chỉ bằng nhận xét cũng biết 3.9/10 > 2.9/10 thì GV nên cho HS kiểm tra lại nhận xét đó bằng cách làm như trên. Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - HSK, G Tiết 3 Thể dục GVC lên lớp Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết 5 LÒNG DÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng văn bản kịch; ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù họp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) * HSK,G: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - HS1: đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi. H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi sau: - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao? (HSY,TB) - Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc của đất nươc. 55 - Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật, sự vật và con người của đất nước. H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: - HS2: đọc + trả lời câu hỏi. - Bài thơ nói lên diều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? (HSK,TB) - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc: HĐ1: GV đọc màn kịch - Cho HS đọc lời mở đầu - 1HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian. - GV đọc diễn cảm màn kịch. Chú ý: + Giọng đọc rõ ràng, rành mạch. + Chú ý đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về hành động, thái độ của nhân vật. + Giọng của cai lính: hống hách, xấc xược. + Giọng dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau. HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (chồng tui. Thằng này là con). + Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (ngồi xuống! rục rịch tao bắn). + Đoạn 3: còn lại - Chọn HS đọc đoạn nối tiếp. - HS lần lượt đọc đoạn. - Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: quẹo, xẵng giọng, ráng - HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - 1-2 HS đọc cả bài. - cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1HS đọc chú giải. 56 HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 - 1 HS giải nghĩa từ. HĐ 4: GV đọc lại toàn bài một lượt. (giọng đọc như đã hướng dẫn). 3/ Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc phần mở đầu. - 1HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian. H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì? (HSY,TB) - Cả lớp trao đổi, thảo luận: chú cán bộ bị giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. H: Dì Năm đã ngĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?(HSK) - Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú nguồi xuống chõng vời ăn cơm. GV: cả lớp đọc thầm lại bài một lượt. - Cả lớp đó đọc thầm lại bài. H: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bào vệ cán bộ? (HSK,G) - Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chống. Dò kêu oan khi bị địch trói. Dì vớ trối trăng, căn dặn con mấy lời H: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? (HSK,G) * Nội dung bài ? (HSG) Xem mt - HS tự do lựa chọn tình huống mình thích. 4/ Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đạn 1. chú ý: + Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thhời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui. - Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm sáu em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc HS: em đóng vai người dẫn chuyện nhớ đọc phần mở đầu và đọc tất cả phần ghi trong ngoặc đơn. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt giọng, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ. - HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai. - Cho HS thi đọc. - 2 nhóm lên thi. - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. - Lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc tốt. - Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng màn kịch 57 trên. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kịch Lòng dân. Tiết 5 KHOA HỌC Tiết 5 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 12, 13/ SGK. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK: * Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. GV yêu cầu HS làm việc theo cặp : Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK/12 để trả lời câu hỏi: - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Phụ nữ có thai nên: (HSY,TB) - Aên đủ chất, đủ lượng. - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. - Đi khám thai định kì: 3 tháng 1 lần. - Tiêm vác-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ. Không nên: - Không dùng các chất kích 58 thích như: thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma túy - Tránh lao động nặng, tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ 3/ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp: * Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 SGK/13 và nêu nội dung của từng hình. - Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. -HSY - Hình 6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn, người chồng gánh nứơc về. -HSTB - Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. -HSTB Bước 2: GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - Chuẩn bị cho em bé chào đời là tránh nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố. - Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. 4/ Hoạt động 3: Đóng vai: * Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận cả lớp: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK/13: Khi gặp 59 hụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ? Bước 2: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”. Bước 3: Trình diễn trước lớp: Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. C. Củng cố, dặn dò: Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo * BT cần làm : 1 ;2 (2 hỗn số đầu ) ; 3 ; 4. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS lên bảng làm BT đã cho ở phần luyện tập. - 1-2 HS lên bảng. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2. Luyện tập GV hướng dẫn HS tự làm các BT rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí - HS tự làm bài vào vở. 60 nhất. Chẳng hạn: 14/70 = 14:7/70:7 = 2/10 23/500 = 23x2/500x2= 46/1000 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 3: HS tự làm các phần a, b, c rồi chữa bài. Nếu HS không tự làm được thì hướng dẫn như trong SGK. Chẳng hạn: a) 1dm = 1/10m 3dm = 3/10m 9dm = 9/10m. b) 1g = 1/1000kg 8g = 8/1000kg 25g = 25/1000kg c) 1phút = 1/60 giờ 6 phút = 6/60 giờ = 1/10 giờ 12 phút = 12/60 giờ = 1/5giờ Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài mẫu, rồi cho HS tự làm bài theo mẫu. Khi chữa bài, GV nên cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Chẳng hạn: 2m 3dm = 2m + 3/10m = 2.3/10m 4m 37cm = 4m + 37/100m = 4.37/100m 1m 53cm = 1m + 53/100m = 1.53/100m Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: - HS tự làm bài vào vở 3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + 7/10dm = 32.7/10dm . * Chú ý: GV nên chủ động lựa chọn số BT để HS có thể làm và cha tại lớp. Không nhất thiết phải cho HS làm và chữa tất cả các BT của SGK. C. Củng cố, dặn dò: Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 61 Tiết 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được *HSK,G: thuộc được thành ngữ , tục ngữ, ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét. - 3HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trước. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2/ Làm bài tập: - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: - Cho HS đọc to, lớp đọc thầm. BT1 cho 6 nhóm từ a, b, c,d. Nhiệm vụ của các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vàp các nhóm đã cho sao cho đúng. - Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS). - HS làm bài theo nhóm. Ghi kết quả vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ g) HS: HS tiểu học, HS trung học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu + đọc câu 62 a, b, c, d, e. - GV giao việc: các em chỉ rõ mỗi câu tục ngữ , thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người VN? - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - HS tìm ý của 5 câu. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét a) Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. b) Dám nghĩ, dám làm: mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến. c) Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d) Uống nước nhớ nguồn. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu tiên. - GV giao việc: các em đọc thầm lại truyện Con rồng cháu tiên. Ở câu a, các em làm việc cá nhân, câu b các em làm việc theo nhóm. Ở câu c các em làm việc cá nhân. a) H: Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào? - Một vài HS trả lời. - GV chốt lại ý đúng: gọi là đồng bào vì: đồng là cùng, bào là cái rau nuôi thai , ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng bào. ( nhĩm ) - HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng đồng đứng trước và ghi vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS đã tìm đúng. - Lớp nhận xét. + Đồng hương: người cùng quê. + Đồng chí: người cùng chí hướng. + Đồng ca: cùng hát chung một bài. + Đồng diễn: cùng biểu diễn. c) Cho HS đặt câu: - HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu. 63 [...]... sơ đồ (SGV /52 ) Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chi u rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chi u dài vườn hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 8 75 (m2) Diện tích lối đi là: 8 75 m2 : 25 = 35 (m2) Đáp số a) 35 m và 25 m b) 35 m2 * Chú ý: Ở giai đoạn này, có thể tính “gộp” tổng số phần bằng nhau vào phép tính trung gian (khơng tính... hạn: - HS tự làm bài vào vở b) 2.1/4 x 3. 2 /5 = 9/4 x 17 /5 = 1 35 / 20 d) 1.1 /5 : 1.1 /3 = 6 /5 : 4 /3 = 6 /5 x ¾ = 18/20 = 9/10 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: - HS tự làm bài vào vở a) x + ¼ = 5/ 8 c) x x 2/7 = 6/11 x = 5/ 8 – ¼ x = 6/11 : 2/7 x = 3/ 8 x = 42/22 b) x + 3 /5 = 1/10 x = 21/11 x = 1/10 + 3 /5 d) x : 3/ 2 = ¼ 76 x = 7/10 x = ¼ x 3/ 2 x = 3/ 8 Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài theo... bài rồi chữa bài Chẳng hạn: -HSY a) 7/9 + 9/10 = 70 + 81/90 = 151 /90 69 c) 3 /5 + ½ + 3/ 10 = 6 + 5 + 3/ 10 = 14/10 = 7 /5 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự - HS tự làm bài vào VBT bài 1) Bài 3: Cho HS tính nhẩm hoặc tính ở giấy nháp rồi trả lời (niệng) Chẳng hạn: khoanh vào C Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu -HSK Bài 5: Cho HS nêu bài tốn rồi tự giải và chữa bài - HS tự làm bài... dặn dò: Tiết 5 LỊCH SỬ Tiết 3 CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản cơng kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại u nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: chủ hòa và chủ chi n (đại diện là Tơn Thất Thuyết) +Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5- 7-18 85, phái chủ chi n dưới sự chỉ huy của Tơn Thất Thuyết chủ động tấn cơng qn Pháp ở kinh thành... ta thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài tình của tác giả HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc u cầu của BT - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc: các em đã quan sát và ghi lại về một cơn mưa Dựa vào những quan sát đã có, các em hãy chuyển thành dàn ý chi tiết - Cho HS làm bài - 1HS đọc bài ghi quan sát của mình về cơn mưa - GV phát giấy, bút dạ cho 3 nhóm - 3 nhóm làm bài vào giấy, các... nghĩa từ H 3: GV đọc lại tồn bộ vở kịch 1 lần GV đọc lại tồn bộ vở kịch 1 lần 3/ Tìm hiểu bài: Trước hết các em đọc lại đoạn 1 và trao đổi về câu - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo hỏi 1 - Bọn giặc hỏi An: chú cán bộ 1- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? có phải tía An khơng, An trả lời khơng phải tía làm cho chúng hí hửng tưởng An khai thật Sau đó, chúng tức tối, tẽn tò khi nghe An giải thích... triển nhanh cả về chi u cao và cân nặng + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ XH Bứơc 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên C Củng cố, dặn dò: Tiết 5 MĨ THUẬT GVC lên lớp Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 TỐN ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN Tiềt 15 I MỤC TIÊU: - Làm được bài tập dạng tìm 2 số... giải Ta có sơ đồ (SGV /52 ) Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại 1 là: 12 : 2 x 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại 2 là: 18 – 12 = 6 (l) Đáp số: 18 l và 16 l Bài 3: u cầu HS biết tính chi u dài, chi u rộng - (KKHSK,G) vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (ở bài này là nửa chu vi 60m) và tỉ số của hai số đó (là 5/ 7”) Từ đó tính được... động 3: Thực hành: * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người * Cách tiến hành: Bứơc 1: GV u cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thơng tin SGK/ 15 và trả lời câu hỏi: - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt - Vì đây là thời kì cơ thể có đối với cuộc đời của mỗi con người? nhiều thay đổi nhất Cụ thể là: + Cơ thể phát triển nhanh cả về chi u... chung - Cho HS trình bày kết quả - HS lần lượt ghép ý vào 3 câu - GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: Gắn bó - Một số HS phát biểu ý kiến 86 với thiên nhiên là tình cảm tự nhiên Ý này có thể - Lớp nhận xét giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên H 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc u cầu của BT3 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc: 3 việc: + Các em đọc lại bài Sắc màu em u + Chọn một khổ . hạn: 2m 3dm = 2m + 3/ 10m = 2 .3/ 10m 4m 37 cm = 4m + 37 /100m = 4 .37 /100m 1m 53 cm = 1m + 53 /100m = 1 . 53 /100m Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: - HS tự làm bài vào vở 3m 27cm = 30 0cm. 7/9 + 9/10 = 70 + 81/90 = 151 /90 69 c) 3 /5 + ½ + 3/ 10 = 6 + 5 + 3/ 10 = 14/10 = 7 /5 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. (tương tự bài 1) - HS tự làm bài vào VBT. Bài 3: Cho HS tính nhẩm hoặc. cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 SGK/ 13 và nêu nội dung của từng hình. - Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. -HSY - Hình 6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho