Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 275 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
275
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
TUẦN :1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. 2.Kĩ năng :Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập 3.Thái độ :GD lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn…. -Gv HD hs mở SGK, cách giơ bảng… Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành :mn - HS thực hành theo hd của GV 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. -Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,… - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. 2.Kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. 3.Thái độ :Gd lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs cacs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. 2.Hoạt động 2 : HD hS đọc các nét cơ bản. -Gv treo bảng phụ. -Nêu các nét cơ bản theo tay Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 1 - Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp: Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản. +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hd của GV. - HS viết bảng con các nét cơ bản. - GV nhân xét sửa sai. 3.Hoạt động 3: HD Hs viết vào vở. - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. - Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV thu chấm- NX 4.Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. Gv chỉ: nét ngang, nét xổ, ……. -HS luyện viết bảng con - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập -HS viết vở TV Bài 1: e I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ e và âm e 2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây -Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? -bé,me,xe,ve là các tiếng giống nhau đều có âm e 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm: +Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt Hỏi:Chữ e giống hình cái gì? -Phát âm: -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) Thảo luận và trả lời: be, me,xe Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo (Cá nhân- đồng thanh) Theo dõi qui trình Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 2 +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Luyện viết: c.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình +Cách tiến hành : Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? - Các bức tranh có gì chung? + Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Cả lớp viết trên bàn Viết bảng con Phát âm e(Cá nhân- đồng thanh) Tô vở tập viết Các bạn đều đi học Bài 2 : b I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b 2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây -Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1 :Giới thiệu bài : Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 3 +Mục tiêu: nhận biết được chữ b và âm b +Cách tiến hành : Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Giải thích:bé,bẽ,bà,bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b) Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng 2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: +Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét khuyết trên và nét thắt Hỏi: So sánh b với e? -Ghép âm và phát âm: be,b -Hướng dẫn viết bảng con : 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b Khác: chữ b có thêm nét thắt Ghép bìa cài. Đọc (C nhân- đ thanh) Viết : b, be Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành: a.Luyện đọc: Đọc bài tiết 1 b.Luyện viết: Đọc :b, be (C nhân- đ thanh) Viết vở Tập viết c.Luyện nói: “Việc học tập của từng cá nhân” Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e? -Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không? -Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Các bức tranh có gì giống và khác nhau? Thảo luận và trả lời Giống :Ai cũng tập trung vào việc học tập Khác:Các loài khác nhau có những công việc khác nhau 3.Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò Đọc SGK -Củng cố và dặn dò –Nhận xét và tuyên dương Bài 3: Dấu sắc / I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé 2.Kĩ năng :Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế -Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : On định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em) -Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em) Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 4 - Nhận xét KTBC 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Bé, lá, chó, khế, cá là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc) 2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé +Cách tiến hành : a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải (/) Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ? b. Ghép chữ và phát âm: -Hướng dẫn ghép: -Hướng dẫn đọc: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Luyện viết: c.Luyện nói: +Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”. +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé thấy những gì? -Các bức tranh có gì chung? -Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? Phát triển chủ đề nói: -Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh) Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt nghiêng Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé(Ghép bìa cài) bé(Cá nhân- đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết bảng con: (Cnhân- đthanh) Phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh) Tô vở tập viết Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi học) Đều có các bạn đi học Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 5 những hoạt động nào khác? -Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất? -Đọc lại tên của bài này? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Đọc SGK, bảng lớp -Củng cố dặn dò -Nhận xét – tuyên dương Bé(Cá nhân- đồng thanh) TUẦN :2 Bài 4: Dấu hỏi,dấu nặng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng.Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ 2.Kĩ năng :Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái vàcác nông dân trong tranh. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con) - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em) - Nhận xét KTBC 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng +Cách tiến hành : Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi) -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng) 2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng -Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ +Cách tiến hành : a. Nhận diện dấu : - Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì? Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu hỏi Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh) Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu nặng Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh) Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 6 - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì? b.Ghép chữ và phát âm: -Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ -Phát âm: -Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ -Phát âm: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh. +Cách tiến hành: a.Luyện đọc: b.Luyện viết: c.Luyện nói: “ Bẻ” Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Các bức tranh có gì chung? -Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêm Ghép bìa cài Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : bẻ, bẹ Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : bẻ, bẹ Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường. Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã 2.Kĩ năng :Biết ghép các tiếng : bè, bẽ. Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bè và tác dụng của nó trong đời sống. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng. -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 7 2. Kiểm tra bài cũ : -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em) -Chỉ dấu hỏitrong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ) -Nhận xét KTBC 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: nhận biết được dấu huyền, dấu ngã +Cách tiến hành : Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Dừa, mèo, cò là những tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh huyền) -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau đều có thanh ngã) 2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã -Biết ghép các tiếng : bè, bẽ +Cách tiến hành : a.Nhận diện dấu : +Dấu huyền: Hỏi:Dấu hỏi giống hình cái gì? + Dấu ngã: Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì? b Ghép chữ và phát âm: -Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè -Phát âm: -Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ -Phát âm: -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bè và tác dụng của nó trong đời sống. +Cách tiến hành : Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu huyền Đọc các tiếng trên(C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu ngã Đọc các tiếng trên (Cnhân- đthanh) Quan sát Thảo luận và trả lời : giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to Ghép bìa cài : bè Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài : bẽ Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : bè, bẽ Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 8 a.Luyện đọc: b.Luyện viết: c.Luyện nói: “ Bè “ Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Bè đi trên cạn hay dưới nước ? -Thuyền khác bè ở chỗ nào ? -Bè thường dùng để làm gì ? -Những người trong tranh đang làm gì ? Phát triển chủ đề luyện nói : -Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền? -Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ? -Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ? -Đọc tên bài luyện nói. 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : bè, bẽ Thảo luận và trả lời Trả lời Đọc : bè (C nhân- đ thanh) Bài 6: be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng 2.Kĩ năng :Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ -Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em) - Chỉ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ) - Nhận xét KTBC 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Hỏi: -Các em đã học bài gì ? -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? 2.Hoạt động 2: Ôn tập : +Mục tiêu :-Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng -Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa +Cách tiến hành : Thảo luận nhóm và trả lời Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 9 a. On chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be - Gắn bảng : b e be b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng : - Gắn bảng : ` / ? ~ . be bè bé bẻ bẽ bẹ +Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1:Khởi động: On định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc và viết các tiếng có âm và dấu thanh vừa được ôn. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: b.Nhìn tranh và phát biểu : -Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh không ? (Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh ) b.Luyện viết: c.Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh” Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? Phát triển chủ đề luyện nói : -Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu? -Em thích tranh nào? Vì sao ? -Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ? -Hướng dẫn trò chơi 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương Thảo luận nhóm và đọc Thảo luận nhóm và đọc Đọc : e, be be, bè bè, be bé (C nhân- đ thanh) Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) Quan sát,thảo luận và trả lời Đọc : be bé(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : bè, bẽ Quan sát vàtrả lời : Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ. Trả lời Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù hợp dưới các bức tranh. Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 10 [...]... dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động : On định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - ọc và viết : ê, v , bê, ve - ọc câu ứng dụng : bé vẽ bê -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 13 Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Giới... có âm vừa học GV chỉ bảng cho HS đọc HS đánh vần HS đọc tiếng HS đọc từ GV giảng từ ứng dụng - ọc lại toàn bài trên bảng HS đọc 4 Củng cố dặn dò: Hỏi học âm gì?Tiếng gì?Từ gì? HS trả lời Tiết 2 1 n định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -GV chỉ bảng và gọi HS đọc - GV nhận xét 3.Bài mới: *.Luyện đọc: a .Đọc bài trên bảng HS đọc Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 29 -GV chỉ bảng cho HS đọc từng phần -GV giới thiệu... dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - ọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ - ọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Giới... dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li -Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động : On định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - ọc và viết : lò cò, vơ cỏ - ọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TUẦN : 4 Ngày dạy : Bài 15 :... +Mục tiêu: - ọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ - Phát triển lời nói tự nhiên +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở) Đọc thầm và phân tích tiếng vở -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : b .Đọc SGK: Đọc SGK(C nhân- đ thanh)... (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng chó Viết bảng con : x, ch, xe, chó Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : xe ô tô chở cá Đọc thầm và phân tích tiếng : xe, chở, xã Đọc câu ứng dụng (C nhânđthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : x, ch, xe, chó Thảo luận và trả lời : Tuần : 5 Bài 19 : s - r I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh... cong hở trái (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng rễ Viết bảng con : s,r, sẻ, rễ Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 26 - ọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1. Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: - ọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: - ọc lại bài tiết 1 - ọc câu ứng dụng : +Treo... bài cũ : - ọc và viết : ô, ơ, cô cờ - ọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Học vần – Nguyễn Thị Thanh Tâm 18 Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi :Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ? -Gắn bảng ôn 2.Hoạt động 2 : On tập +Mục tiêu: +Cách tiến hành : a.Các chữ và âm vừa học : Treo bảng ôn 1 (B 1) b.Ghép chữ thành tiếng : c .Đọc từ ngữ... gi Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được chữ q - qu - gi, chợ quê, cụ già từ và câu ứng dụng Viết được q - qu - gi, chợ quê, cụ già Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề :Quà quê II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -GV đọc HS viết vào bảng con... nêu Bài 25 ng - ngh Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được chữ ng, ngh; từ: cá ngừ, củ từ và câu ứng dụng - Viết được ng, ngh; từ: cá ngừ, củ nghệ - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề :Bê, nghé, bé II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: cá ngừ, củ nghệ; Câu ứng dụng,tranhphần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -GV đọc HS viết . lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi. những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. -Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,… - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học. cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. Gv chỉ: nét ngang, nét xổ, ……. -HS luyện viết bảng con - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập -HS viết