1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm

413 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 413
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ : H1 : Vai trò của các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. Giáo án: Ngữ văn 9 GV yêu cầu HS tìm các yếu tố miêu tả trong các câu văn thuyết minh về cây chuối..

Trang 1

2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

3 Bài mới: GV giới thiệu bài

: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thếgiới( Ngời đợc tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990) Bởi vậy, phong cáchsống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của ngời anh hùngdân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con ngời của nền văn hoá tơng lai.Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh đợc hình thành và biểu hiện trong suốtcuộc đời của Ngời ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay…

H: Lê Anh Trà thể hiện bài

viết bằng kiểu văn bản nào?

2 HS đọc tiếp văn bản

HS giải thích nghĩa các từ:

Phong cách, truân chuyên,uyên thâm, siêu phàm, hiềntriết, danh nho…

- Phơng thức nghịluận và thuyếtminh

Trang 2

H: Hồ Chí Minh đã tiếp thu

tinh hoa văn hoá nhân loại

trong hoàn cảnh?

GV tích hợp với lịch sử lớp 9

qua bài “Những hoạt động

của Nguyễn ái Quốc”

H: Em hãy đọc một vài câu

H: Thái độ của Ngời khi tiếp

thu tinh hoa văn hoá nhân

H: Ngời tiếp thu một cáchchủ động và tích cực: nắmvững ngôn ngữ giao tiếp; họcqua thực tế và sách vở-> cókiến thức uyên thâm

HS: Ngời chịu ảnh hởng củatất cả các nền văn hoá và tiếpthu cái hay cái đẹp của nó

đồng thời phê phán nhữngtiêu cực của CNTB

Hồ Chí Minh

=> Ngời tiếp thumột cách chủ động

và tích cực: nắmvững ngôn ngữ giaotiếp; học qua thực

tế và sách vở nên

có kiến thức uyênthâm

- Tiếp thu một cáchchọn lọc

Trang 3

Giáo án: Ngữ văn 9

nên vẻ đẹp nào ở Ngời?

H: Có ý kiến cho rằng: “

Phong cách Hồ Chí Minh là

sựu kết hợp hài hoà giữa

truyền thống và hiện đại” dựa

liên tởng tới những bài thơ,

câu văn hay mẩu chuyện nào

- Hiện đại: tinh hoa văn hoá

của các nớc tiên tiến trên thếgiới

- Truyền thống: nhân cáchViệt Nam, nét đẹp văn hoá

HS:

- Nơi ở và làm việc…

- Trang phục…

- Việc ăn uống…

- T trang của Ngời…

HS: Tác giả liên tởng tớiNguyễn Trãi và Nguyễn BỉnhKhiêm- những ngời anh hùng

và danh nhân văn hoá ViệtNam-> Phong cách HCM là

sự kế tục và phát huy nét đẹptâm hồn ngời Việt- một vẻ

HS: dùng phép liệt kê và dùngcâu ghép có nhiều vế câu có ýkhẳng định

HS: Cảm phục trớc vẻ đẹpthanh cao giản dị của vị chủtịch nớc và ca ngợi nét đẹptrong phong cách của Ngời

HS: Lòng yêu kính và tự hào

- Tiếp nhận tinhhoa văn hoá tiến bộcủa nhân loại nhngkhông đoạn tuyệtvới văn hoá truyềnthống của dân tộc

2 Biểu hiện củaphong cách Hồ ChíMinh

- Dùng yếu tốthuyết minh kếthợp với nghị luận

để giới thiệu vềphong cách HCM

- Sử dụng phép liệt

kê và so sánh…->

vẻ đẹp riêng của vịlãnh tụ vĩ đại củadân tộc VN

=> Phong cáchHCM là sự kế tục

và phát huy nét đẹptâm hồn ngời Việt-một vẻ đẹp bình dị

mà thanh cao…

3 Vẻ đẹp phongcách HCM

- Ca ngợi vẻ đẹpthanh cao giản dị…-> Khẳng định vẻ

đẹp và sức sống lâubền của phong cách

Hồ Chí Minh đốivới con ngời, dân

Trang 4

- Sử dụng khéo léo các biệnpháp nghệ thuật liệt kê, sosánh và lối lập luận vữngvàng.

HS tự trình bày

- Phong cách HCM vừa mang

vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ

đẹp đạo đức…

HS tự bộc lộ

HS đọc thơ, kể chuyện hoăchhát về Bác

- Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dịcủa Bác

- Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Báctrên nhiều phơng diện…và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thốngtrong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao th ợng…

=> mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN…

4.Củng cố;

Bài tâp trắc nghiệm:

1.Vấn đề chủ yếu đợc nói tới trong văn bản là gì?

A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM

B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM

C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác

D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM

2.ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM?

A.Biét kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn há dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại

B.Đời sống vật chát giản dị kết hợp hài hoà với đờ sống tinh thần phong phú

C.Có sự kế tha vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xa

- D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới

5.Hớng dẫn về nhà:

Trang 5

Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 9

- ViÕt ®o¹n v¨n bµy tá lßng yªu kÝnh vµ biÕt ¬n B¸c

- ChuÈn bÞ tiÕt 3: Ph¬ng ch©m héi tho¹i(«n l¹i kiÕn thøc líp 8: héi tho¹i vµ lît lêi tronghéi tho¹i)

Trang 6

Giáo án: Ngữ văn 9

Ngày dạy: ………… Lớp ………

Ngày dạy: ………… Lớp ………

Tuần I- Bài I Tiết 3: Tiếng Việt Các phơng châm hội thoại.

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất

- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học

- Trò: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1.ổ n định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ:

H: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? đọc bài thơ hoặc kể mẩuchuyện về lối sống giản dị của Bác

GV đa ngữ liệu kiểm tra lại kiến thức về phần hội thoại để từ đó vào bài mới

H: Đọc và xác định vai trong cuộc hội thoại ?

3 Bài mới: GV dùng ngữ liệu kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động của thầy.

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS

tìm hiểu khái niệm phơng

châm về lợng

GV dùng đèn chiếu đa ngữ

liệu cho HS tìm hiểu

H: An yêu cầu Ba giải đáp

điều gì?

H: Câu trả lời của Ba đáp ứng

điều cần giải đáp cha? vì

H: Yếu tố nào tác dụng gây

cời trong câu chuyện trên?

H: Theo em, anh có “ lợn

c-ới” và anh có “ áo mc-ới” phải

trả lời câu hỏi của nhau nh

HS:

- lợng thông tin thừa trongcác câu trả lời của cả hai đốitợng giao tiếp

H: Bác có thấy con lợnchạyqua đây không?

TL: Tôi không thấy

-> Nói và đáp đúng yêu cầucủa cuộc giao tiếp, khôngthiếu cũng không thừa

HS tự trình bày sự hiêủ biếtcủa mình

HS đọc ghi nhớ 1

HS làm và chữa bài tậpnhanh

*Ghi nhớ 1:

SGK trang 9

Trang 7

GV đa bài tập nhanh.

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Khi giao tiếp cần tránh nóinhững điều mà mình khôngtin là đúng sự thật

->Khi giao tiếp cầntránh nói những

điều mà mìnhkhông tin là đúng

- Câu a thừa cụm từ “ nuôi ở nhà”

- Câu b thừ cụm từ “ có hai cánh”

Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hựop điền vào chõ trống:

a Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng

b Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu một điều gì đó là nói dối

c Nói một cahc hú hoạ, không có căn cứ là nói mò

d Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội

e Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đua, nói khoác lác cho vui lànói trạng

=> các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm hội thoại vềchất

Bài tập 3: Câu hỏi “ Rồi có nuôi đợc không?”, ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về ợng( hỏi một điều thừa)

l-Bài tập 4: Đôi khi ngời nói phải dùng cách diễn đtạ nh:

a nh tôi đợc biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình nh là,…->

Để bảo đảm tuân thủ phơng châm về chất, ngời nói phải dùng những cách nói trên nhằm báocho ngời nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đa ra cha đợc kiểmchứng

b nh tôi đã trình bày, nh mọi ngời đều biết.-> Để đảm bảo phơng châm về lợng, ngời nóiphải dùng những cách nói trê nhằm báo cho ngời nghe biết là việc nhắc lại nộiung đã cũ là dochủ ý của ngời nói

4.Củng cố:

H.Em hiiêủ thế nao là phơng châm về lợng ,về chất?

H.Lấy ví dụ cụ thể cho từng trờng hợp?

5.Hớng dẫn về nhà:

Hoàn thành bài tập 5

*HD: Tìm hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các thành ngữ và rút ra bài học trong giao tiếp

- Chuẩn bị tiết 4,5: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu; ôn lại lí thuyết văn thuyết minh trong chơngtrình Ngữ văn lớp 8

Trang 8

- Thầy: SGV- SGK- Soạn bài- Thiết bị dạy học.

- Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- Ôn kiến thức lớp 8

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1 ổ n định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

H1: GV đa đoạn văn hội thoại yêu cầu các em xác định các thông tin hội thoại không chínhxác về lợng và về chất và nêu định nghĩa về các phơng châm hội thoại

tìm hiểu việc sử dụng một số

biện pháp nghệ thuật trong

văn bản thuyết minh

GV dùng câu hỏi định hớng

cho HS ôn lại kiến thức về

kiểu văn bản thuyết minh

H: Khi nào cần dùng yếu tố

H: Đối tợng thuyết minh?

H: Bài viết thuyết minh đặc

điểm gì của đối tợng?

H: Hãy chỉ ra các câu văn,

hình ảnh nhằm làm nổi bật

đặc điểm của đối tợng?

H: Để làm nổi bật đặc điểm

của đối tợng, ngời viết đã

dùng yếu tố nào? Tác dụng

của các yếu tố nghệ thuật

- Tuỳ theo góc độ…đến lạlùng,…

HS thảo luận: Tác giả dùngyếu tố miêu tả và biện phápnghệ thuật so sánh…

- Kết hợp các biện pháp nghệ thuật với trí tởng tợng vô

cùng phong phú nhờ đó mà

Ghi bảng.

I Tìm hiểu việc sử

dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

1 Ôn tập văn bảnthuyết minh

2 Viết văn bảnthuyết minh có sửdụng một số biệnpháp nghệ thuật

- Dùng các biệnpháp nghệ thuật kểchuyện, đối thoại,

so sánh, nhân hoá,

ẩn dụ …làm chovăn bản thuyếtminh có sức thuyết

Trang 9

HS trình bày nội dung ghi nhớ1 – SGK trang 13.

HS: Cần dùng biện pháp thíchhợp không nên lạm dụng và biến bài văn thuyết minh thành văn miêu tả…

GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”

GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi:

GV gợi ý cho các em thảo luận

HS trình bày:

a Bài văn có tính chất thuyết minhvì nó cung cấp cho ngời đọc những tri thức khách quan vềloài ruồi

*Tính chất đó thể hiện ở những chi tiết:

- “ Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng…”

- “ Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn…Một đôi ruồi,…19 triệu con ruồi ”

- “…một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ…không trợt chân…”

* Những phơng pháp thuyết minh đã đợc sử dụng: giải thích, nêu sốơ liệu, so sánh…

b.Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt:

- Về hình thức: gióng nh văn bản tờng thuật một phiên toà

- Về cấu trúc: giống nh biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí

- Về nội dung: giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi

c.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:

- Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ…

-> Các biện pháp nghệ thuật trên đã làm cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn, hứng thú

4.Củng cố:

BT:Điều cần thánh khi TM kêt hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?

A.Sử dụng đúng lúc đúng , đúng chỗ3

B.Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh

CLàm lu mờ đói tợng thuyết minhói tợng thuyết minh

Trang 10

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- T liệu- Thiết bị dạy học.

- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1 ổ n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ:

H: GV đa một đoạn văn thuyết minh trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật -Yêu cầu HSxác định các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó

3 Bài mới: Gv củng cố lại kiến thức bài cũ và trên cơ sở chữa bài tập cho HS để giới thiệu bàimới

I Chuẩn bị ở nhà: HS quan sát và tìm hiểu công dụng của cái quạt, chiếc bút, cái kéo hoặc

H: Đối tợng thuyết minh?

HS:- Thể loại thuyết minh một đồ vật

- Đối tợng: chiếc nón

H: Yêu cầu về nội dung?

HS: Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái nón

H: Về hình thức?

HS: Dùng các phơng pháp thích hợp để làm nổi bật các nội dung trên

- Dùng biện pháp nghệ thuật phù hợp làm cho bài văn sinh động

2 Lập dàn ý:

H: Nêu dàn bài chung của bài văn thuyết minh về dồ dùng

HS tự trình bày

H: Phần mở bài cần nêu những ý nào?

H: Phần thân bài phải trình bày mấy ý? Trình tự các ý sắp xếp nh thế nào?

H: Nội dung phần kết bài?

HS các nhóm thảo luận và mỗi nhóm trình bày một phần

GV tổng hợp các ý kiến và đa dàn bài hoàn chỉnh

- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón

*Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón đối với đời sống hiện tại và tơng lai

3 Dựng đoạn văn mở bài:

HD:

Trang 11

Giáo án: Ngữ văn 9

C1: Nêu công dụng của chiếc nón đối với con ngời Việt Nam…

C2: Nêu giá trị văn hoá của chiếc nón Việt Nam

HS thảo luận nhóm và viết đoạn văn

HS trình bày trong nhóm và chữa bài tập

Trang 12

Giúp HS:

- Hiểu đợc nội dungvấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đedoạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặnnguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình

- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

- Giáo dục lòng yêu chuộng hoa bình

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc t liệu- Thiết bị dạy học

- Trò: SGK- Soạn bài- Đọc thêm sách báo hoặc su tầm bài thơ và bài hát kêu gọi chốngchiến tranh và ca ngợi thế giới hoà bình

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1 ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ :

H1 : Vai trò của các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? cho VD?

H2 : Chữa bài văn thuyết minh về chiếc nón

do các cuộc chiến tranh gây nên đối với một dân tộc…

VD: Vụ thảm sát Mĩ Lai; Thành cổ Quảng Trị; Nghĩa trang Trờng Sơn…

C3: Giới thiệu bài bằng một bản tin thời sự vừa đa tin trên truyền hình về cuộc xung độttrên thế giới…

Hoạt động của thầy.

nhiều yếu tố nghị luận ta

nên đọc với giọng điệu ra

sao?

GV đọc mẫu và dùng lệnh

yêu cầu HS đọc nối tiếp

H: Luận điểm chính của

văn bản?

Hoạt động của trò.

HS đọc phần chú thích *trong SGK

HS tự trình bày

- Mác –két là nhà văn lôm-bi-a; sinh năm 19928

Cô Ông viết tiểu thuyết hiệnthực

- Nhận giải Nô-ben về vănhọc năm 1982

HS: Văn bản nghị luận vớinhiều chứng cứ xác thực vàlập luận vững vàng bởi vậy

đọc to, rõ ràng, khúc triết…

SGK- 19

2.Đọc văn bản

3 Đề tài và bốcục văn bản

Trang 13

GV đa thêm tin tức thời sự

qua bài báo hoặc kể một

mẫu chuyện, một bản tin

đang đe doạ toàn thể loài ngời

và sự sống trên trái đất

LC2: Chạy đua vũ trang hạtnhân là cục kì tốn kém

LC3: Chiến tranh hạt nhân làhành động phi lí

LC4: Đoàn kết để loại bỏnguy cơ ấy cho một thế giớihoà bình là nhiệm vụ cấpbách của toàn thể nhân loại

+ Tất cả mọi ngời không trừtrẻ con, mỗi ngơpì đang ngồitrên 1 thùng 4 tấn thuốc nổ

+ Tất cả … ời hai lần…m

HS tự bộc lộ

HS: Lí lẽ kết hợp với dẫnchứng và trực tiếp bộc lộ thái

độ nên đoạn văn có sức thuyếtphục mạnh mẽ

HS: Gợi cho ngời đọc mộtcảm giác ghê sợ trớc nguy cơ

4 Giải nghĩa từkhó

II Tìm hiểu văn

bản.

1 Nguy cơ chiếntranh hạt nhân đedoạ sự sống trêntrái đất

Chiến tranh hạtnhân là nguy cơhuỷ diệt sự sốngtrên trái đất…

2.Chạy đua chiếntranh hạt nhân làcực kí tốn kém

Trang 14

chứng đó gợi cho em suy

nghĩ gì về cuộc chạy đua vũ

khí hạt nhân?

H: Đoạn văn gợi cho em

suy nghĩ gì về chiến tranh

bằng từ trái đất, điều đó thể

hiện dụng ý gì của tác giả?

H: Tác giả cho rằng: trái

đất chỉ là một cái làng nhỏ

trong vũ trụ , nhng lại là nơi

độc nhất có phép màu của

ném bom nguyên tử xuống

chạy đua chiến tranh hạtnhân

- Dùng phơng pháp thuyếtminh đa số liệu và dẫn chứng

cụ thể

- Nghệ thuật so sánh đối lập

và cách lập luận chặt chẽ…

- Làm nổi bật sự tốn kém ghêgớm của cuộc chạy đua chiếntranh hạt nhân

- Nêu bật sự vô nhân đạo củacuộc chạy đua này

- Là cuộc chạy đua gây tổnhại lớn đến nền kinh tế củacác quốc gia và là cuộc chạy

đua vô nhân đạo bởi nó khôngthức đẩy sự phát triển kinh vàxã hội mà ngợc lại nó luôn đedoạ sự sống trên trái đất

- Liên hiệp quốc đã đề ra hiệp

ớc cấm thử vũ khí hạt nhân,hạn chế số lợng đầu đạn hạtnhân…

HS đọc phần 3

- Trái đất thiêng liệng đáng

đ-ợc loài ngời yêu quí và trêntrọng-> nhắc nhở mọi ngờikhông vì lí do nào huỷ diệttrái đất này

HS đọc đoạn cuối của phần3

HS: Chiến tranh hạt nhân làcực kì phản động, phi nghĩa

nó thể hiện sự ngu ngốc, man

rợ của những kẻ hiếu chiến…

- Là cuộc chạy

đua gây tổn hạilớn đến nền kinh

tế của các quốcgia và là cuộcchạy đua vô nhân

đạo bởi nó khôngthức đẩy sự pháttriển kinh và xãhội mà ngợc lại

nó luôn đe doạ sựsống trên trái đất

3 Chiến tranh hạtnhân là hành độngcực kì vô nhân

đạo

Chiến tranh hạtnhân là cực kìphản động, phinghĩa nó thể hiện

sự ngu ngốc, man

rợ của những kẻhiếu chiến…

Trang 15

GV đa tranh ảnh hoặc bài

báo về cuộc huỷ vũ khí hạt

nhân trong những năm qua

H: Bài viết của Mac-két

khiến em liên tởng tới

những câu thơ, bài hát nào?

GV liên hệ cuộc chiến

tranh xâm lợc của Mĩ ở

Việt Nam và I-Rắc; cuộc

xung đột khu vực Trung

HS: Đó là tiếng nói của côngluận thế giới chống chiếntranh-> Là tiếng nói yêuchuộng hoà bình…

HS: Hãy quí trọng sự sốngtrên trái đất mặc dù sự sốngtrên trái đất còn bị chi phốibởi nhiều yếu tố khác…

- Lên án những kẻ đã và có

âm mu huỷ diệt sự sống trêntrái đất…

-> Là ngời quan tâm sâu sắc

đến vấn đề vũ khí hạt nhân và

lo lắng, công phẫn cao độ trớccuộc chạy đua vũ khí hạtnhân=> yêu chuộng hoà bình

HS trình bày

Tập thể lớp hát bài tiếngchuông và ngọn cờ hoàbình

HS dựa vào phần ghi nhớ và

sự cảm nhận qua bài giảng đểtrình bày

HS tự bộc lộ

HS đọc ghi nhớ

4 Đoàn kết đểngăn chặn chiếntranh hạt nhân vìmột thế giới hoàbình là nhiệm vụcủa mọi ng ời

Là tiếng nói củacông luận thế giới

tranh->Tiếng nóiyêu chuộng hoàbình…

III Ghi nhớ:

SGK- 21

Trang 16

- Phân tích tác dụng của cách dùng phơng thức nghị luận của văn bản nhật dụng, cách đa

số liệu và lập luận vững vàng của tác giả

- Nêu đợc nội dung chính của bài viết và trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình về ý nghĩacủa văn bản; thái độ tình cảm của tác giả và suy nghĩ về vai trò của mỗi cá nhân trongcộng đồng góp phần chống chiến tranh và vì hoà bình thế giới…

A Có luận điểm, luận cứ, sử dụng các phép lập luận

B Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm

C Sử dụng nhiều phơng pháp thuyết minh kết hợp tự sự

? Em nhận thức thêm điều gì về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân ?

5 H ớng dẫn về nhà :

- Học và nắm chắc nội dung bài học

- Soạn bài : Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

- Chuẩn bị bài tiếng việt các phơng châm hội thoại

Trang 17

Giáo án: Ngữ văn 9

Ngày dạy: ………… Lớp ………

Ngày dạy: ………… Lớp ………

Tuần I- Bài II.

Tiết 8: Tiếng Việt.

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc t liệu- Thiết bị dạy học

- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệu

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1 ổ n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ:

H1: Trình bày cảm xúc suy nghĩ của em về văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoàbình”

H2: GV đa một đoạn văn hội thoại và yêu cầu HS xác định các phơng châm hội thoạitrong đoạn văn

3 Bài mới: GV chữa bài tập và giới thiệu bài tạo tính lô-gíc cho bài giảng

Hoạt động của thầy.

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS

tìm hiểu phơng châm quan

hệ trong hội thoại

GV dùng thiết bị đa ngữ liệu

tình huống hội thoại nào?

H: Điều gì sẽ xảy ra trong

tình huống hội thoại nh vậy?

H: Muốn cuộc hội thoại đạt

kết quả ta cần chú ý điều gì?

Gọi cách giao tiếp đó là

ph-ơng châm quan hệ trong hội

- Đối tợng giao tiếp khônghiểu nhau-> giao tiếp không

Ghi bảng.

I Ph ơng châm quan hệ.

*Ghi nhớ 1:

Khi giao tiếp cầnnói đúng đề tài,không nói lạc đề

II Ph ơng châm cách thức.

Trang 18

Giáo án: Ngữ văn 9

H: Cách nói nh vậy ảnh hởng

gì đến giao tiếp?

H: Qua đó, em hiểu thêm

điều gì trong hội thoại?

GV cho HS đọc truyện cời :

gì khi tham gia hội thoại?

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

H: Vì sao ông lão ăn xin và

cậu bé trong câu chuyện đều

cảm thấy mình đã nhận từ

ngời kia một cái gì đó?

H: Câu chuyện gợi cho em

suy nghĩ gì trong giao tiếp?

H: Qua đó hiểu hểi thêm gì

về nguyên tắc trong giao

tiếp?

GV cho HS đọc lại cả 3 ghi

nhớ

HS thảo luận trả lời:

Cách nói đó làm cho ngờinghe khó tiếp nhận hoặctiếp nhận không đúng nộidung truyền đạt khiến chocuộc giao tiếp không đtạhiệu quả

HS: Khi nói phải rành mạch,

rõ ràng, ngắn gọn-> dễ hiểu

HS thảo luận trả lời:

- Đó là tình cảm hai ngời

đối với nhau Cậu bé khôngkhinh miệt mà tôn trọng,chân thành với ông lão

- Trong giao tiếp dù ở địa vịxã hội nào thì mỗi ngời đềucần tôn trọng ngời khác

HS: Không đề cao quá mứccái tôi

- Cần đề cao, quan tâm ngờikhác, không làm mất thểdiện hoặc làm phơng hại

đến lĩnh vực riêng t của ngờikhác

HS đọc lại 3 ghi nhớ

- Khi nói phảirành mạch, rõràng, ngắn gọn

- Nói ngắn gọnnhng phải đủ ý,không nói mơ hồgây khó hiểu

*Ghi nhớ 2: SGK

III.Ph ơng châm lịch sự.

*Ghi nhớ 3

Khi giao tiếp cần

tế nhị, tôn trọngngời khác

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập và giao bài về nhà.

IV Luyện tập:

Bài tập 1: Phân tích các câu tục ngữ ca dao Việt Nam:

Chữa:

* Qua các câu tục ngữ , ca dao trên, cha ông khuyên chúng ta :

- Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp

- Có thái độ tôn trọng, lịch sự với ngời đối thoại

* Một số câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa t ơng tự :

- Chó ba quanh mới nằm, ngời ba năm mới nói

- Một lời nói quan tiền thúng thóc

- Một lời nói dùi đục cẳng tay

- Một điều nhịn là chín điều lành

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Trang 19

Giáo án: Ngữ văn 9

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời

- Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi

Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng

- Ngời xinh tiếng nói cũng xinh

Ngời giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn

Bài tập 2: Phép tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự là nói giảm nói tránh

H Nhắc lại 3 phơng châm hội thoại vừa học ?

H Khi giao tiếp cần chú ý điều gì ?

- Chuẩn bị tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

HD: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu trong SGK( xác định yếu tố miêu tả trong các ngữ liệu)

Trang 20

Giúp HS: Hiểu đợc trong văn bản thuyết minh, có khi phải kết hợp với miêu tả thi` mới

đạt hiệu quả cao

2 Kiểm tra bài cũ:

H1: Mác- két đã gửi gắm đến ngời đọc điều gì qua văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoàbình” ? Đọc một bài thơ hoặc hát một bài

H2: Trong văn bản Mác- két đã dùng yếu tố nào để làm nổi bật lên thiệt hại nặng nề củachiến tranh hạt nhân? ( yếu tố miêu tả)

3 Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS

tim` hiểu vấn đề kết hợp

thuyết minh với miêu tả

trong bài văn thuyết minh

GV đa ngữ liệu lên màn hình

đèn chiếu cho HS quan sát

GV yêu cầu HS đọc văn bản

“Cây chuối trong đời sống

Việt Nam”, các HS khác theo

thuyết minh về đặc điểm tiêu

biểu của cây chuối?

(HS tìm các câu thuyết minh

về đặc điểm của cây chuối

HS: Nội dung thuyết minh:

Vị trí sự phân bố; công dụngcủa cây chuối, giá trị củaquả chuối trong đời sốngsinh hoạt vật chất, tinh thần

HS: Phơng phấp thuyếtminh:Thuyết minh kết hợpvới miêu tả cụ thể sinh

- Đoạn 2: câu 1 nói về tínhhữu dụng của cây chuối

- Đoạn 3: giới thiệu qảu

Ghi bảng

I.Tìm hiểu yếu tố

miêu tả trong văn bản thuyết minh.

1 Tìm hiểu văn bản

“ Cây chuối trong đờisống Việt Nam”

Trang 21

Giáo án: Ngữ văn 9

GV yêu cầu HS tìm các yếu

tố miêu tả trong các câu văn

thuyết minh về cây chuối

cách yêu cầu HS đọc một vài

câu cụ thể rồi nhận xét về vai

trò của các yếu tố miêu tả

Đoạn 3: khi quả chuối chín

có vị ngọt ngào, và hongthơm hấp dẫn: chuối trứngcuốc: những vệt lómddooms nh vỏ trứng cuốc,những buồng chuối dài từngọn cây uốn trĩu xuống tậngốc cây; chuối xanh có vịchát…

Trong các câu văn thuyếtminh trên, yếu tố miêu tả cótác dụng làm cho các đối t-ợng thuyết minh trên nổibật

HS thảo luận và đọc ghinhớ

Để thuyết minh cho cụ thể,sinh động, hấp dẫn, bàithuyết minh có thể kết hợp

sử dụng yếu tố miêu tả Yếu

tố miêu tả có tác dụng làmcho đối tợng thuyết minh đ-

ợc nổi bật, gây ấn tợng

2 Ghi nhớ:

Để thuyết minh cho

cụ thể, sinh động,hấp dẫn, bài thuyếtminh có thể kết hợp

sử dụng yếu tố miêutả Yếu tố miêu tả cótác dụng làm cho đốitợng thuyết minh đợcnổi bật, gây ấn tợng

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập và về nhà.

II Luyện tập:

Bài tập 1: Bổ sung các yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:

- Thân cây chuói có hình dáng thẳng, tròn nh một cái cột trụ mọng nớc gợi ra cảm giác mát

Trang 22

Giáo án: Ngữ văn 9

- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ

- Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đa trong gió chiều nom giống nh một cái búp lửa củathiên nhiên kì diệu

- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn nh một bức th còn phong kín đang đợi gió mở ra

Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn

- Tách là …nó có tai

- Chén của ta không có tai

- Khi mời ai…mà uống rất nóng

Bài tập 3: Đọc văn bản “ Trò chơi nagỳ xuân” và chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản

- Qua sông Hồng, sông Đuống….làn điệu quan họ mợt mà

- Lân đợc trang trí công phu….hoạ tiết đẹp

- Múa lân rất sôi động…chạy quanh

- Kéo co thu hút nhiều ngời…mmỗi ngời

- Bàn cờ là sân bãi rộng…kí hiệu quân cờ

- Hai tớng… ợc che lọng.đ

- Với khoảng thời gian…không bị cháy, khê

- Sau hiệu lệnh….đôi bờ sông

- Viết đoạn văn thuyết minh có dùng yếu tố miêu tả

- Chuẩn bị tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn abnr thuyết minh

HD: Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam

Trang 23

văn bản thuyết minh

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn miêu tả

- Qua giơ` luyện tập, giáo dục HS tình cảm gắn bó với quê hơng – yêu thơng loài vật

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc t liệu- Thiét bị dạy học

- Trò: SGK- Học kí thuyết và lập dàn bài cho đề bài “ Con trâu ở làng quê Việt Nam”

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1 ổ n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài:

H1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?

H2: Trình bày dàn bài đã chuẩn bị ở nhà

H: Đề bài trên thuộc thể loại

gì? Đối tợng thuyết minh?

H: Theo em với vấn đề này

GV đa dàn bài hoàn chỉnh và

yêu cầu HS kết hợp với ngữ

liệu trong SGK để bổ sung

Hoạt động của trò.

HS thảo luận:

- Thể loại: Thuyết minh

- Con trâu ở làng quê ViệtNam

+ Là công cụ lao động quantrọng

+ là nguồn cung cấp thựcphẩm, đồ mỹ nghệ

- Con trâu trong đời sốngtinh thần:

- Con trâu ở làng quêViệt Nam

2 Tìm ý – lập dàn ý

Trang 24

Giáo án: Ngữ văn 9

cho dàn ý chi tiết

H: Em có nhận xét gì về các

ngữ liệu trong sách giáo khoa

Khi thuyết minh về con trâu?

(GV gợi ý HD có thể đa yếu

tố miêu tả vào bài văn thuyết

minh, ví dụ: Hãy vận dụng

yếu tố miêu tả trong việc giới

thiệu con trâu)

l-ng trâu thổi sáo,…Hãy viết

một đoạn văn thuyết minh

H: Viết một đoạn văn thuyết

minh trong đó có sử dụng

yếu tố miêu tả và vận dụng

tục ngữ , ca dao về trâu để

HS: Nhận xét về văn bảnkhoa học trong SGK

Đơn thuần thuyết minh đầy

đủ những chi tiết khoa học

về con trâu – Cha có yếu tốmiêu tả

HS tập đa yếu tố miêu tả

vào văn bản thuyết minh:

*Mở bài:

Hình ảnh con trâu ở làngquê Việt Nam: đến bất kỳmiền nông thôn nào đềuthấy hình bóng con trâu cómặt sớm hôm trên đồngruộng, nó đóng vai trò quantrọng trong đời sống nôngthôn Việt Nam

*Thân bài:

- Con trâu trong nghề làmruộng: Trâu cày bừa, kéo xe,chở lúa ( Cần giới thiệutừng loại việc và có sự miêutả con trâu trong từng việc

đó, vận dụng tri thức về sứckéo – sức cày ở bài thuyếtminh khoa học về con trâu)

- Con trâu trong một số lễhội: có thể giới thiệu lễ hội

“Chọi trâu”(Đồ Sơn – HảiPhòng)

- Con trâu với tuổi thơ ởnông thôn (Tả lại cảnh trẻngồi ung dung trên lng trâu

đang gặm cỏ trên cánh

đồng, nơi triền sông…)

- Tạo ra một hình ảnh đẹp,cảnh sống thanh bình ở làngquê Việt Nam

*Kết bài:

Nêu những ý khái quát vềcon trâu trong đời sống củangời Việt Nam Tình cảmcủa ngời nông dân, của cá

nhân mình đối với con trâu

HS trình bày dàn ý trên

HS thảo luận và tự lựa chọnmột câu thành ngữ, tục ngữ

hoặc ca dao để vào bài

II Đ a yếu tố miêu tảvào bài văn thuyếtminh

Trang 25

VD3: Dùng 1 đoạn trong bài

thơ “ Con trâu đen lông mợt”

của nhà thơ Trần Đăng Khoa

GV cho HS nhận xét và chữa

bài

H: Qua bài tập trên, em hiểu

thêm gì về vai trò của yếu tố

miêu tả trong văn bản thuyết

HS tự trình bày những hiểubiết của mình qua bài học

4 Củng cố:

- Nhắc lại những lu ý khi làm văn thuyết minh.

- Nêu những tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh

5.

H ớng dẫn về nhà.

- Trên cơ sở dàn ý trên , viết thành bài văn hoàn chỉnh

- Soạn văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

Trang 26

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát

triển củe trẻ em.

( Trích Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em…)

2 Kiểm tra bài cũ

- H: Kể ra những mối nguy cơ của toàn cầu hiện nay và theo em mỗi chúng ta phải làmgì đểngăn chặn những nguy cơ đó?

Hoạt động của thầy

với giọng điệu nh thế nào?

GV đọc mẫu một đoạn và gọi

HS đọc nối tiếp

H: Căn cứ theo các đề mục

thì tuyên bố này có mấy

phần? Với các tiêu đề nào? :

H: Nhng khi quan sát toàn bộ

văn bản, sẽ thấy còn có cả

phần mở đầu (mục 1,2) Theo

em, phần này mang nội dung

nào của bản tuyên bố

Hoạt động của trò

HS dựa vào phần chú thíchtrong SGK để trẻ lời

- Tuyên bố…

- Hội nghị cấp cao thế giới vềtrẻ em…

- Nhật dụng- nghị luận chínhtrị xã hội

- Đọc ta rõ ràng nhấn mạnhnhững cụm từ nêu các vấn

1 Xuất xứ:

2 Đọc:

4 Bố cục văn bản:

Trang 27

Giáo án: Ngữ văn 9

H: Em hãy lần lợt khái quát

nội dung của các phần?

H: Đặc điểm của trẻ em?

H: Quyền sống của trẻ em?

- Nhận thức về khả năng củacộng đồng quốc tế có thể hiện

đợc lời tuyên bố vì trẻ em

- Tơng lai của chúng phải đợchình thành trong sự hoàhợp…

-> Trẻ em non nớt và cha từngtrải nên dễ bị tổn thơng trớc

sự xúc phạm hoặc khi gặp bấthạnh…

- Muón có tơng lai cho trẻ emthì phải cho chúng đợc bình

đẳng và đợc giúp đỡ về mọimặt…

-> Đó là cách nhìn đầy tinyêu, trách nhiệm đối với trẻ

5 Giải nghĩa từkhó:

II Tìm hiểu văn

bản:

1 Nhận thức củacộng đồng quốc tế

về trẻ em và quyềnsống của chúngtrển thế giới này

Cộng đồng thế giớiquan tâm đếnquyền lợi của trẻem…

2 Nhận thức củacộng đồng quốc tế

về thực trạng bấthạnh trong cuộcsống của trẻ emtrên thế giới

Trang 28

Giáo án: Ngữ văn 9

H: Theo em, nỗi bất hạnh

nào là lớn nhất đối với trẻ

văn bản và cho biết: Dựa vào

cơ sở nào, bản tuyên bố cho

rằng cộng đồng quốc tế có cơ

hội thực hiện đựơc cam kết vì

trẻ em?

H: Việt Nam có những điều

kiện nào để tham gia vào

việc thực hiện tuyên bố về

đồng thế giới…

- Đó là vấn đề hết sức khókhăn bởi hiện nay trên thếgiới còn diễn ra các cuọcxung đột, còn đói nghèo và sựngợc đãi trẻ em…-> Đòi hỏi

họ phải quyết tâm đẩy lùinhững khó khăn đó

=> Nhận thức rõ về thực trạng

đau khổ của trẻ em và quyếttâm bảo về các trẻ em…

HS đọc phần 3HS: Các nớc có đủ phơng tiện

và kiến thức để bảo vệ sinhmệnh của trẻ em…

- Công ớc quốc tế về quyềntrẻ em tsọ cho trẻ em đợc thực

- Trẻ em đã đợc chăm sóc vàtôn trọng về mọi mặt…

- Tình hình chính trị nớc ta ổn

định, kinh tế tăng trởng, hợptác quốc tế mở rộng…

+Là nạn nhân của

đói nghèo

+ Là nạn nhân củabệnh tật…

*Giải pháp:

- Loại bỏ chiếntranh và bạo lực

- Xoá đói giảmnghèo

-> Các nhà lãnh

đạo chính trị củacác quốc gia vàcộng đồng thế giớiphải quyết tâm đẩylùi những khó khăntrên

3 Nhận thức về khảnăng của cộng

đồng quốc tế có thểthực hiện đ ợc lờituyên bố vì trẻ em

4 Các giải pháp cụthể của cộng đồngquốc tế về quyền

Trang 29

Giáo án: Ngữ văn 9

H: Những nhiệm vụ cụ thể

đ-ợc đề cập trong những mục

nào?

H: Mục nào nêu rõ biện pháp

thực hiện nhiệm vụ đó?

H: Hãy tóm tắt các nội dung

chính của phần nêu nhiệm vụ

cụ thể?

H: Theo em nội dung nào

quan trọng nhất? Vì sao?

H: Yếu tố nào gây hấp dẫn

và tăng sức thuyết phục cho

G chốt lại kiến htức bài học

và yêu cầu HS đọc ghi nhớ

15

- Biện pháp thực hiện: Từmục 16-> 17

+ Bảo đảm an tàon cho các bàmẹ…

+ Với trẻ sống tha hơng cầntạo cơ hội cho trẻ đợc biếtnguồn gốc lai lịch …

- HS tự bộc lộ

* Các nớc cần đảm bảo sựtăng trởng kinh tế để chăm lo

đời sống vật chất cho trẻem…

- Tất cả các nớc đều phảiphấn đấu và phối hợp thựchiện…

*HS thảo luận và tham khảoquyền và nghĩa vụ của trẻ

em…để tự trình bày

- Kết hợp nhuần nhị yếu tốthuyết minh trong văn bảnnghị luận

- Yếu tố có sức thuyết phụcmạnh mẽ đó là đề tài và nộidung của văn bản…-> vấn đềtơng lai của các quốc gia…

- Nêu những suy nghĩ của mình về vấn đề đựoc đặt ra trong văn bản

- Kể những việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phơng

5 H ớng dẫn về nhà :

Trang 30

Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 9

- Häc vµ n¾m ch¾c néi dung bµi häc

- ChuÈn bÞ tiÕt 13: c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i

- Su tÇm nh÷ng bµi h¸t, bµi th¬ viÕt vÒ trÎ em

Trang 31

Giáo án: Ngữ văn 9

Ngày dạy: ………… Lớp ………

Ngày dạy: ………… Lớp ………

Tuần III- Bài III.

Tiết 13: Tiếng Việt.

Các phơng châm hội thoại

( tiếp theo)

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp

- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tìnhhuống gioa tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuânthủ

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- T liậu- Thiết bị dạy học

- Trò: SGK - Đọc và nghiên cứu ngữ liệu

Iii/ CáC Bớc lên lớp:

1 ổ n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ:

H1: Trình bày cảm nhận của em về lời thuyên bố…? đọc bài thơ hoặc hát bài về trẻ em…H2: GV đa đoạn văn hội thoại và yêu cầu HS chỉ ra những yếu tố thể hiện cách thức hội thoại

và thái độ lịch sựảtong hội thoại?

3 Bài mới : GV giới thiệu bài trên cơ sở chữa bài tập

Hoạt động của thầy.

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS

tìm hiểu quan hệ giữa phơng

châm hội thoại với tình

huống giao tiếp

GV dùng thiết bị đa ngữ liệu

và yêu cầu HS nghiên cứu

H: Nhân vật chàng dể có

tuân thủ phơng châm lịch sự

không? Vì sao?

H: Vì sao trong tình huống

này chàng dể lại gây phiền

HS: Ngời đựoc hỏi bị chàngrọi xuống từ trên cao trongkhi đang làm việc

HS: Để tuân thủ các phơngchâm hội thoại, ngời nói phảinắm đợc các đặc điểm củatình huống giao tiếp( nói vớiai? Nói khi nào? Nói ở đâu?

Nhằm mục đích gì?)

HS đọc và tìm hiẻu lại cácngữ liệu

*Ghi nhớ 1: SGKtrang 36

II.Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng châm hội thoại.

Trang 32

H: Khi nói “tiền bạc chỉ là

tiền bạc” thì ngời nói có vi

*HS thảo luận và trả lời:

HS: Câu trả lời của Ba không

đáp ứng nhu cầu thông tin mà

An mong muốn-> không tuânthủ phơng châm về lợng

HS: Ngời nói không biếtchính xác chiếc máy bay đầutiên trên thế giới đợc chế tạo

từ năm nào

HS: Ngời nói chung chungnhằm thực hiện phơng châm

về chất HS: Không tuân thủ phơngchâm về chất vì không muốnlàm bệnh nhân lo lắng…->

Đó là việc làm nhân đạo…

HS: Trong tình huống giaotriếp có một yêu cầu quantrọng hơn yêu cầu tuân thủphơng châm hội thoại thì ph-

ơng châm hội thoại có thểkhông cần tuân thủ

HS: Tiền bạc chỉ là phơngtiện không phải là mục đíchsống

- Xét về nghĩa hiển ngôn thì

nó không tuân thủ phơngchâm về lợng, nhng xét nghĩahàm ẩn thì nó vẫn tuân thủphơng châm về lợng

HS: khuyên răn ngời ta khôngnên chạy theo tiền bạc màquên đi nhiều thứ khác thiếngliêng hơn trong cuộc sống

-> Muốn ngời nghe hiểu theonghĩa hàm ẩn

HS dựa vào các trờng hợp vừaphân tích và phần ghi nhớSGKđể trả lời

*Ghi nhớ 2: SGktrang 37

Trang 33

Giáo án: Ngữ văn 9

Bài tập 2:

- Thái độ của chân , tay, tai, mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự

- Việc không tuân thủ ấy là vo lí vì khách đến nhà không chào hỏi chủ mà tỏ thái độ mất lịch

sự với chủ nhà…

4 Củng cố :

H Nhữngbài học trong quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp ?

H Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?

5 H ớng dẫn về nhà:

- Tự đặt tình huống giao tiếp và đa ra những trờng hợp cần hoặc không cần tuân thủ một

ph-ơng châm hội thoại nào đó

- Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK trang 36, 37

- Chuẩn bị tiết 14, 15: Viết bài tập làm văn số 1- văn bản thuyết minh

Trang 34

2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

3.Bài mới:GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra và ghi đề bài lên bảng

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm.

Đọc và chọn đáp án đúng:

1.Văn bản thuyết minh là:

A.Kiểu văn bản trình bày diễn biến sự việc

B Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tính chất, nguyên nhân, của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thứctrình bày, giới thiệu, giải thích

C Là kiểu văn bản nêu ý kiến đánh giá bàn luận về một vấn đề chính trị, xã hội

D.Là kiểu văn bản trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệmgiữa ngời với ngời

2 Tri thức (kiến thức) trong văn bản thuyết minh phải:

A Vững vàng, chặt chẽ C Khách quan, xác thực, đáng tin cậy

B Sinh động, gợi cảm D Cả ba nội dung trên

3 Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh là:

A Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn

B Làm cho văn bản có hiệu quả thuyết phục hơn , vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm củangời đọc

C Làm cho đối tợng đợc nổi bật, gây ấn tợng, hấp dẫn ngời đọc

D Cả ba ý kiến trên

Phần II: Tự luận: 7 điểm

Nếu đợc làm hớng dẫn viên du lịch, em sẽ giới thiệu với du khách nớc ngoài nh thế nào vềcây lúa Việt nam ?

A.- Yêu cầu văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả

- Bài viết phải có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết luận

B Đáp án – biểu điểm :

*Bài viết cần đảm bảo các yếu tố cơ bản sau :

a Nguồn gốc : có nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời kỳ nguyên thuỷ đợc conngời thuần hoá thành lúa trồng

- Đặc điểm : Thuộc họ thân mềm, quả dài có vỏ bọc

- Cây nhiệt đới a sống dới nớc

b Phân loại : có nhiều loại lúa

Trang 35

Giáo án: Ngữ văn 9

- Dựa vào đặc điểm : lúa nếp, lúa tẻ Trong họ nếp lại có : Nếp hoa vàng, nếp cái Trong

họ tẻ lại có : khoang mần, mục tuyền

c Lợi ích,vai trò của cay lúa trong dời sống con ngời :

- Hạt lúa chế biến thành gạo là nguồn lơng thực chính trong đời sống con ngời

- Xuất khẩu

- Từ gạo có thể chế biến các loại bánh ngon:bánh chng ,bánh giầy

- Thân lúa làm thức ăn cho gia súc

d.Cây lúa trong đời sống tình cảm của con ngời

-Cây lúa đI vào thơ ca…

Cây lúa gắn bó lâu đời với ngời nông dân Việt Nam

Trang 36

- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.

- Tìm hiểu những thành công về nghệ tuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhânvật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ

đẹp riêng của loại truyện truyền kì

2.Kiểm tra bài cũ:

GV đa đoạn văn hội thoại và yêu cầu HS tìm các từ ngữ dùng để xng hô và cho biết phơngchâm hội thoại nào không đợc tuân thủ trong tình huống giao tiếp đó? Vì sao?

3 Bài mới:GV yêu cầu HS kể tên một số truyện cổ dân gian viết về số phận ng ời phụ nữtrong xã hội cũ để từ đó dẫn dắt vào bài mới

Hoặc GV đọc câu ca dao:

“Thân em nh hạt ma sa”

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày”

Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Đọc – chú

thích văn bản

H: Nêu hiểu biết của em về

nhà văn Nguyễn Dữ và tác

phẩm tiêu biểu của ông?

H: Chuyện ngời con gái Nam

Xơng ra đời trong hoàn cảnh

giọng điệu nh thế nào cho

phù hợp với nội dung?

GV đọc mẫu và hớng dẫn HS

đọc

GV gọi HS đọc nối tiếp

GV yêu cầu HS giải thích

HS dựa vào chú thích và sựhiểu biết của mình để trìnhbày

- Phơng thức tự sự, kết hợpbiểu cảm

HS: Đọc to, rõ ràng, truyềncảm

HS đọc

HS giải thích nghĩa các từ: Tdung, dung hạnh, hào phú,binh cách, tiện thiếp, đất thú,

Ghi bảng

I Đọc- chú thích:

1, Tác giả, tác phẩm:

a, Tác giả: Là concủa Nguyễn TớngPhiên và là học tròcủa Nguyễn BỉnhKhiêm

- Truyền kì là tậpsách gồm 20 truyệnghi lại những truyệnlạ lùng quái dị

2 Đọc văn bản

3.Giải thích nghĩa từkhó: Chú thích3,4,5,6,7,10,11,12,13

Trang 37

H: Trong phần đầu câu

chuyện, chi tiết nào dự báo

+ Từ Bấy giờ -> qua rồi:Oantrái của Vũ Nơng

+ Còn lại: Vũ Nơng đợc giảioan

HS đọc thầm

- Là ngời con gái đẹp ngời

đẹp nết và hiểu thảo với chamẹ

- Biết chồng có tính đa nghinên nàng giữ gìn khuôn phép,không để vợ chồng bất hoà

- Lòng đầy xót thơng( thổnthức, chỉ mong chồng mang

về hai chữ bình yên)

- Tự nàng tạo ra cuộc sốnghạnh phúc gia đình

- Bởi tâm hồn trong sáng dịudàng, chân thật và luôn mongmỏi có cuộc sống hạnh phúctrọn vẹn

-> Vũ Nơng là ngời phụ nữ

đoan trang, biết trân trọnghạnh phúc gia đình

- Trơng Sinh là ngời chồng íthọc lại có tính đa nghi

- Sắp đặt rất khéo léo để tạotình huống hợp lí mà bất ngờ

đối với ngời đọc-> Đó là nét

đặc sắc của truyện truyền kì

của Nguyễn Dữ

- Nguyễn Dữ đề cao hạnhphúc lứa đôi và diễn tả khátvọng hạnh phúc đích thức củangời phụ nữ xa

HS đọc

HS:

- Sau khi chồng đi lính, VũNơng sinh con đặt tên là Đản,chăm sóc, ma chay cho mẹ

4.Tóm tắt văn bản

Sự việc chính xoayquanh nhân vật VũNơng

I Tìm hiểu văn

bản:

1 Hạnh phúc của VũN

ơng:

- Nàng tự tạo ra cuộcsống hạnh phúc gia

đình bằng lòng vịtha, sự chân thật vàdịu dàng

Vũ Nơng là ngời phụnữ đoan trang, biếttrân trọng hạnh phúcgia đình

Nguyễn Dữ đề caohạnh phúc lứa đôi vàdiễn tả khát vọnghạnh phúc đích thứccủa ngời phụ nữ xa

2 Oan trái của VũN

ơng

Trang 38

H: Về số phận của ngời phụ

nữ trong xã hội xa?

GV nêu tình huống cho HS

thảo luận: Có ý kiến cho

- Vũ Nơng trẫm mình xuốngsông

HS: Vũ Nơng chăm sóc,thuốc thang cầu trời phật cho

mẹ chồng, khi mẹ chết nàng

ma chay chu đáo

- Mẹ chồng hiểu và trân trọngtình cảm của ngời con dâuhiếu thảo

HS tự bộc lộ

- TS nghi ngờ vợ

- TS

- TS vì đa nghi nên không tìmhiểu kĩ mà nghe lời con trẻ,không tin vợ, chẳng tin hàngxóm

- Thái độ tàn nhẫn, bảo thủcủa kẻ thất phu

- Thật bất công vì VN luôntôn thờ và sống hết mình vì

- Vũ Nơng là ngời phụ nữ

trong sạch -> trong hoàn cảnhxã hội đơng thời nỗi oan củanàng chỉ có thể đợc minh oanbằng cái chết=> Số phận bi

đát của ngời phụ nữ xa ( trơ

trọi, bị đày đoạ…)

HS thảo luận:

- Cuộc đời Vũ Nơng là một bikịch vì những điều tốt đẹpkhông đợc trân trọng; cái đẹp

bị huỷ hoại; khát vọng hạnhphúc và nhân cách con ngời

bị trà đạp…

HS đọc và tóm tắt

- Là ngời vợ rất mựcyêu thơng chồng

- Là ngời con dâuhiếu thảo

- Là ngời phụ nữ biếtnhẫn nhịn và cao th-ợng…

-> Vũ Nơng là ngờiphụ nữ trong sạch =>

Số phận bi đát củangời phụ nữ xa ( trơtrọi, bị đày đoạ…)

- Cuộc đời Vũ Nơng

là một bi kịch vìnhững điều tốt đẹpkhông đợc trântrọng; cái đẹp bị huỷhoại; khát vọng hạnhphúc và nhân cáchcon ngời bị trà đạp…

3 Vũ N ơng đ ợc giảioan

Trang 39

H: Dụng ý của tác giả khi

dùng các yếu tố kì ảo hoang

đờng?

H: Theo em, chi tiết nào có ý

nghĩa nhân văn sâu sắc nhất?

cao thợng, thiết tha yêu cuộc

sống nh vậy lại từ chối cuộc

sống trần gian đã gợi cho em

nào trong chèo cố VN?

H: Theo em, những ngời phụ

chuyện của Nguyễn Dữ?

H: Qua truyện, em hiểu sâu

sắc thêm điều gì về số phận

ngời phụ nữ và chế độ phong

kiến Việt Nam xa?

HS dựa vào SGK trình bày.:

sự việc ngời làng gặp VN dớithuỷ cung và nàng hiện vềtrên sông…

- Tác giả dùng nhiều yếu tố kì

ảo

- Tạo màu sắc huyền ảo chocâu chuyện-> hấp dẫn ngời

đọc và lu truyền rộng rãitrong dân gian…

- Thiêng liêng hoá sự trở vềcủa Vũ Nơng để thể hiện thái

độ trân trọng và bênh vực

ng-ời phụ nữ …

- Vũ Nơng ngồi trên kiệuhoa-> sự tôn vinh cái đẹp và

đề cao sự thuỷ chung trongtrắng của nhân vật VN…

HS dựa vào SGK trình bày

- Sự độ lợng, ân nghĩa, thuỷchung, tha thiết với hạnh phúcgia đình…

- Ngời phụ nữ ấy thật bé nhỏ,

đức hạnh nhng không tự bảo

vệ đợc hạnh phúc của chínhmình…

- Hiện thực xã hội phong kiến

đầy bất công…

- Nhân vật Thị Kính trongchèo “ Quan Âm Thị Kính”

- Xoá bỏ chế độ nam quyền

và áp bức bất bình đẳnggiới…

HS: Dựa vào phần ghi nhớ trả

lời

- Nghệ thuật xây dựng nhânvật và tình huống truyện độc

đáo, lời kể giàu cảm xúc vàmang đậm tính nhân văn…

- Tác giả dùng nhiềuyếu tố kì ảo

- Thiêng liêng hoá sựtrở về của Vũ Nơng

để thể hiện thái độtrân trọng và bênhvực ngời phụ nữ …

=>Số phận bi đát củangời phụ nữ và hiện thực xã hội phongkiến đầy bất công…

III Ghi nhớ: SGK

-Trang 51

1 Nghệ thuật:

Nghệ thuật xây dựngnhân vật và tìnhhuống truyện độc

Trang 40

Giáo án: Ngữ văn 9

H: Từ nội dung và ý nghĩa

của truyện, em liên tởng tới

những câu tục ngữ ca dao

nào về thân phận ngời phụ nữ

xa?

GV yêu cầu HS đọc các câu

tục ngữ, ca dao nói về thân

phận ngời phụ nữ xa…

- Kết hợp yếu tố thực và ảokhiến cho câu chuyện trở nênhấp dẫn và có sức truyềncảm…

- Qua cuộc đời đầy oan khuất

và cái chết thơng tâm của VũNơng, tác giả lên án chế dộnam quyền, cuộc chiến tranhphong kiến phi nghĩa và đồngthời khẳng định vẻ đẹp tâmhồn của ngời phụ nữ VN xa…

HS các nhóm tự trình bày vànhận xét đánh giá…

oan khuất và cái chếtthơng tâm của Vũ N-

ơng, tác giả lên ánchế dộ nam quyền,cuộc chiến tranhphong kiến phi nghĩa

và đồng thời khẳng

định vẻ đẹp tâm hồncủa ngời phụ nữ VN

xa… Nội dung:2

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập và giao bài về nhà.

IV Luyện tập:

Bài tập 1: Tóm tắt truyện bằng một đoạn văn có độ dài từ 10-15 câu

HD: Tìm ý: Ghi lại các ý chính của văn bản sau đó viết thành đoạn văn

HS trình bày theo nhóm và GV chữa bài tại lớp

Bài tập 2: Đọc bài thơ “ Lại bài viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông và viết đoạn văn nêu cảmnghĩ của em về bài thơ trên?

HD: Tìm hiểu về tác giả của bài thơ; hoàn cảnh ra đời của bài thơ; nghệ thuật đặc sắc của bàithơ và nội dung ý nghĩa mà nhà thơ gửi gắm đến ngời đọc

4.Củng cố:

H.Em cảm nhận đợc điều gì về thân phận ngời phụ nữ dới chế độ PK

H.Hệ thống những biện pháp nghệ thuật trong truyện?

5.Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ SGK- 51

- Hoàn chỉnh bài tập 2

- Chuẩn bị tiết: 18

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   ảnh   con   trâu   ở   làng quê   Việt   Nam:  đến   bất   kỳ miền   nông   thôn   nào   đều thấy hình bóng con trâu có mặt   sớm   hôm   trên   đồng ruộng, nó đóng vai trị quan trọng   trong   đời   sống   nông thôn Việt Nam. - giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm
nh ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam: đến bất kỳ miền nông thôn nào đều thấy hình bóng con trâu có mặt sớm hôm trên đồng ruộng, nó đóng vai trị quan trọng trong đời sống nông thôn Việt Nam (Trang 24)
Hình ảnh bếp lửa trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt vì: - giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm
nh ảnh bếp lửa trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt vì: (Trang 191)
Bảng   hệ thống. - giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm
ng hệ thống (Trang 200)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w