KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Tiết 53 : ĐƯỜNG ĐI SA PA I .M ục tiêu: 1 . Kiến thức : Hiểu nội dung , ý nghóa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. HTL 2 đoạn cuối của bài. 2 .Kó năng : Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : Đọc đúng các từ , câu. Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa. 3 . Thái độ : Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. II Đồ dùng dạy học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Không kiển tra. 2/ Bài mới * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài * Hoạt động 2 : Luyện đọc vè tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc : GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm cả bài b/ Tìm hiểu bài : - GV gợi ý HS đọc SGK và lần lượt trả lời câu hỏi / SGK. - GV nhạn xét, chốt câu trả lời đúng. * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo… liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - GV nhận xét khen HS đọc hay nhất. - Cho HS nhẩm HTL 2 đoạn cuối. - GV khen HS thuộc bài ngay tại lớp. - HS nghe - HS nối đọc tiếp - HS đọc theo cặp. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS nghe - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS nối tiếp tìm giọng đọc. - HS luện đọc và thi đọc trước lớp - HS nhận xét cách đọc của bạn. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nhẩm HTL và thi đọc HTL trước lớp. 3/ Củng cố d ặn dò : - Gợi ý HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 3 . Chuẩn bò : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? Chính trả Tiết 29: ` AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … ? I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả bài Ai đã nghó ra các chữ số 1, 2, 3, 4 … ? 2.Kó năng: Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. II.Chuẩn bò: - 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a, 3. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : HD HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - Đoạn văn nói về điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp. - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung * Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghóa. - GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS HS nhắc lại tựa - HS theo dõi trong SGK + …giải thích các chữ số 1,2,3,4,…không phải do người Ả- rập nghó ra. Một người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,… - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: A- rập, Bát- đa, Ấn Độ, truyền bá, thiên văn học - HS nhận xét - HS luyện viết vào nháp. - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - GV hỏi: Tính khôi hài của truyện vui là gì? 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bò bài: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở - 3 HS lên bảng thi làm bài “ Chò Hương kể chuyện lòch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chò có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chò đã sống được hơn 500 năm.” Toán Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kó -Ôn tập cách viết tỉ số của hai số -Rèn kó năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 2. Thái độ: HS làm tính cẩn thận, nhanh, chính xác. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4. - Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”? - GV nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: HD HS luyện tập. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chú ý tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số -GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 2: ( HS khá giỏi làm thêm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm vào vở nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng - HS lên bảng sửa bài -1 HS nêu - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. + Viết tỉ số của a và b,biết - 2 HS lên thực hiện + cả lớp làm bảng. a/ 4 3 ; b/ 7 5 ; c/ 4 3 12 = ; d/ 4 3 8 6 = . - HS đọc yêu cầu bài, cả lớp làm bài vào phiếu + 1HS giải vào bảng phụ. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Hãy tìm tỉ số của hai số? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. * Các bước giải -Xác đònh tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm tổng số phần bằng nhau -Tìm mỗi số -GV chấm 1 số vở- nhận xét Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đây là dạng toán nào đã học? -Y/C HS nêu cách giải +Tính nửa chu vi. +Vẽ sơ đồ +Tìm chiều dài, chiều rộng Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 -HS đọc yêu cầu bài. -Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. -Tổng số của hai số là 1080 -Vì gấp bảy lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1HS giải vào bảng phụ, HS lớp làm bài vào vở. Bài giải Vì gấp bảy lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. Số thứ nhất: ? Số thứ hai: 1080 Tổng số phần bằng nhau là: 1 +7 = 8 (phấn) Số thứ nhất là: 1080 :8 =135 Số thứ hai là: 1080 -135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất :135 Số thứ hai : 945 -HS đọc yêu cầu bài. Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng: ?m Chiều dài: 32 ?m Chiều dài hình chữ nhật là: (32 + 8): 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 – 20 = 12 (m) Đáp số : Chiều dài :20m Chiều rộng:12m. GV chấm một số vở - nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : - Nêu các bước giải bài toán về“ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” GV nhận xét tiết học . Dặn HS về chuẩn bò: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. + 2HS nêu – HS khác nhận xét. Luyện tập tốn: ÔN tËp I. Mơc tiªu KT - KN : RÌn lun kÜ n ăng giải toán về tìm hai số ki biết tổng và tỉ số của hai số đó. TĐ : HS rèn luyện tính chính xác, yêu thích môn học . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Kiểm tra bài cũ : Kh«ng KT. 2/ Bµi míi : * H§ 1 : Giíi thiƯu bµi. - GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi. * H§ 2 : Híng dÉn lun tËp. - HDHS lµm c¸c bµi tËp sau BT1: Tổng của hai số là 84. Tỉ số của hai số là 5 2 . T×m hai sè ®ã. BT 2 : Trªn b·I cá cã tÊt c¶ 25 con tr©u vµ bß. Sè tr©u b»ng 4 1 sè bß. Hái trªn b·I cá cã bao nhiªu con tr©u, bao nhiªu con bß ? - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. 3/ Cđng cè-dỈn dß - NhËn xÐt giê - DỈn HS vỊ «n bµi - HS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lµm bµi råi tr×nh bµy tríc líp. - HS nhËn xÐt. Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010 Luyện từ và câu : Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lòch – Thám hiểm. 2.Kó năng: Biết được một số từ chỉ đòa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lòch trên sông”. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Chuẩn bò: - Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT4. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. Hoạt động : Tìm hiểu thế nào là du lòch, thám hiểm Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn: “Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn./ Chòu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết”. * Hoạt động 2: Học một số từ chỉ đòa danh Bài tập 4: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh. - GV lập 1 tổ trọng tài; mời 2 nhóm thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. - GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc. 3/ Củng cố dặn dò : - Thế nào là du lòch? - Thế nào là thám hiểm? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) & câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghó, phát biểu ý kiến. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Ýùb: Du lòch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghó, phát biểu ý kiến. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Ý c: Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghó, phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của mình. - Cả lớp chú ý theo dõi - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh. - HS thi đua trong trò chơi “Du lòch trên sông” - HS nhận xét. Kể chuyện Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục đích - yêu cầu: KT-KN : Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng - Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn & toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. TĐ : HS hứng thú , yªu thÝch m«n häc học. II.Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ truyện SGK III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện GV kể chuyện lần 1. - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghóa từ - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám đònh vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. GV kể chuyện lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ * Hoạt động 3: HS kể chuyện & trao đổi về ý nghóa câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của BT1, 2 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghóa câu chuyện nhất 3/ Củng cố dặn dò : - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?(GV bổ sung thêm: Đi cho biết đó biết đây – Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.) - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. - HS nghe kể và giải nghóa một số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều nói ý nghóa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô & các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện: - Cả lớp nhận xét. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghóa câu chuyện nhất - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bò bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 30 để chuẩn bò một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kó để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). Toán Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức-Kó năng: - HS biết cách giải bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. 2. Thái độ - HS biết áp dụng vào giải toán nhanh, chính xác. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Luyện tập chung Gọi 1 HS lên sửa bài 4 - GV chấm 1 số vở - GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài – ghi tựa bài: * Hoạt động 2: HD giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. Bài toán 1: -GV nêu bài toán + Bài toán cho ta biết những gì? 1 HS sửa bài Bài giải: Ta có sơ đồ: Chiều rộng: ?m 125 m Chiều dài: ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 -50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50 m Chiều dài: 75 m. HS nhận xét HS nhắc lại tựa -HS nêu lại + Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24,tỉ số của hai số là 5 3 + Bài toán hỏi gì? - Y/C HS dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn bằng sơ đồ Hướng dẫn HS giải theo các bước: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? + Tìm giá trò của 1 phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? -GV hỏi HS và kết hợp ghi bảng Bài toán 2: -GV nêu bài toán -Phân tích đề toán. +Bài toán thuộc dạng toán gì? +Hiệu của hai số là bao nhiêu? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài toán trên Hướng dẫn HS giải: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? + Tìm giá trò của 1 phần? + Tìm chiều dài? + Tìm chiều rộng ? -Y/C HS trình bày bài toán - GV nhận xét , kết luận: -Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và +Tìm hai số -Biểu thò số bé 3 phần bằng nhau thì số lớn 5 phần như thế - HS làm nháp Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ,hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 :2 x 3 =36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé: 36 Số lớn: 60 HS nêu lại -Bài toán thuộc dạng “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Bài giải: Ta có sơ đồ: Chiều dài : Chều rộng: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài: 28 m Chiều rộng: 16 m - HS trao đổi trả lời: • Bước 1:Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. • Bước 2:Tìm hiệu số phần bằng nhau. • Bước 3:Tìm giá trò của một phần. • Bước 4:Tìm các số tỉ số của hai số đó” * Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS làm bài - GV hướng dẫn các bước giải +Vẽ sơ đồ +Tìm hiệu số phần bằng nhau +Tìm số bé +Tìm số lớn. Bài tập 2: (HS khá giỏi làm thêm) -Y/C HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? +Hiệu của hai số là bao nhiêu? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu? Các bước giải: +Vẽ sơ đồ +Tìm hiệu số phần bằng nhau +Tìm tuổi con +Tìm tuổi mẹ. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò : -Nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Luyện tập - -HS đọc đề Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 -2 =3 (phần) Số bé là: 123 :3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số :Số bé:82 Số lớn:205 -HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó + Hiệu của hai số bằng 25 +Tỉ số của hai số là 7 2 Bài giải: Ta có sơ đồ: Tuổi con: Tuổi mẹ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 -2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25: 5 x 2= 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 +10= 35 (tuổi) Đáp số : Con: 10 tuổi Mẹ: 35 tuổi - HS nhận xét, chữa bài. Luyện tập tiÕng ViƯt : ÔN TẬP I/ Mục tiêu : KT- KN : Củng cố các kiểu câu : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? . X¸ác đònh CN và VN trong các câu kể. [...]... 72 : 4 x 5 = 90 Số lớn là: 90 + 72 = 162 Đáp số : Số bé: 90 Số lớn:162 - HS nhận xét LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.Mục tiêu: 1 Kiến thức – kó năng : - Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25 - Biết tóm tắt một tin đãcho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt - Bươc đầu biết tự tìm tin trên bào Thiếu nhi và tóm tắt bằng một hoặc hai câu 2 Thái độ : - HS yêu thích... dạy học: 1/ Bài cũ: MRVT: Du lòch – Thám hiểm - GV mời 2 HS lên bảng trả lời - Thế nào là du lòch? - Thế nào là thám hiểm? - GV nhận xét 2 Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài - Bài học Cách đặt câu khiến ở tuần 27 đã giúp các em biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghò Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghò đó sao cho lòch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Tiết 53 : ĐƯỜNG ĐI SA PA I .M ục tiêu: 1 . Kiến. tả. - GV nhận xét khen HS đọc hay nhất. - Cho HS nhẩm HTL 2 đoạn cuối. - GV khen HS thuộc bài ngay tại lớp. - HS nghe - HS nối đọc tiếp - HS đọc theo cặp. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS nghe -. đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 3 . Chuẩn bò : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? Chính trả Tiết 29: ` AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … ? I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng