tuan 29 - lop 2

26 269 0
tuan 29 - lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Những quả đào I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa các từ: Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt. Hiểu nội dung bài: Hiểu dợc nhờ quả đào ngời ông biết đợc tính của từng cháu mình, ông vui khi thấy cháu mình đều là những đứa trẻ ngoan biết suy nghĩ, đặc biệt là ông hài lòng về Việt vì Việt có tấm lòng nhân hậu. - Đọc đúng: Thật là thơm, nó, làm vờn, hài lòng, nói, c trn to n b i, ng t ngh, nhn ging úng. Bớc đầu biết thể hiện giọng nhân vật. - Học tập nhân vật Việt biết quan tâm chia xẻ với ngời khác. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. - Bng ph vit câu khó c. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài Cây dừa". 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: Dùng trc quan b)HĐ1: HD luyn c: - c mu, tóm tt ni dung. - HD HS ni tip nhau c tng câu. - Luyn c t khó: Thật là thơm, nó, làm v- ờn, hài lòng, nói, Kt hp ging t. - HD HS ni tip nhau c tng on. - Luyn c câu khó: (BP) . 2 câu nói của ông. . Câu nói của Xuân giọng hồn nhiên. - Ging t khó: Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt. - Luyn c trong nhóm. - c c b i c)HĐ2: HD tìm hiu b i: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK và trả lời. - Câu hỏi bổ sung: . Xuân làm gì với quả đào ông cho, ông nhận xét về Xuân nh thế nào? . Việt làm gì với quả đào ông cho, ông nhận xét về Việt nh thế nào? . Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? - 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. - HS nghe, quan sát tranh minh ho b i c. - Theo dõi, c thm theo. c CN -> t khó c. c CN: HS yu c, lu ý cách phát âm. - c CN -> câu khó c. - Thể hiện giọng ông, giọng nhân vật cháu. c CN, T: Lu ý cách ngt ngh. - Tip tc ni tip nhau c tng on trong nhóm, trớc lớp Tip ni vòng tròn. - Thi c gia các nhóm: CN, T. Lớp đọc đồng thanh. * HS hiểu: C1: Tình cảm của ông dành cho mấy bà cháu. C2: Cách sử dụng quả đào ông cho của những ngời cháu. C3: Lời nhận xét của ông thể hiện rõ cá tính khác nhau của các cháu. d)HĐ3: Luyn c li: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai toàn bài. - Lu ý: Đọc thể hiện đợc tình cảm của ngời đọc. ) Cng c, dn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - HD HS liên h -> ý ngha giáo dc qua câu chuyn. Nhc HS học tập tính nhân hậu của Việt. - GV NX, ánh giá gi hc. Dn dò HS v nh k li câu chuyn cho ngi thân nghe. C4: Nhân vật nào cũng đều có nét đáng yêu riêng, thể hiện sự ngây thơ của cô bé Vân, lọng nhân hậu của cậu bé Việt, sự nhiệt tình của cậu bé Xuân. - Các nhóm luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. (thể hiện đợc tình cảm của ngời đọc). Lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn bạn diễn xuất tốt nhất. 1, 2 HS K, G Toán Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cấu tạo, cách viết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc, viết thành thạo các số từ 111 đến 200. So sánh, nắm thứ tự các số. II. Đồ dùng: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn nh SGK. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : 1/ Kiểm tra: - Đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Giới thiệu các số từ 111 đến 200. - Gắn bảng hình biểu diễn số 100 hỏi : có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Y/C HS đọc viết số 111. - HD cách đọc số - Giới thiệu các số 112,115 tơng tự nh giới thiệu số111. - Y/C HS thảo luận để tìm cách đọc và viết. các số 118, 120, 121, 122, 127, 135. 3/ Thực hành: 2 H. lên bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét, đánh giá. - Có 1 trăm, lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - Viết bảng con và đọc số 111. - Thảo luận nhóm đôi để viết số còn thiếu trong bảng.Sau đó 3 HS. lên bảng 1 HS. đọc số, 1 HS. viết số, 1 HS. gắn hình biểu diễn số. - Làm theo y/c vào vở bài tập. 2 *Bài1: Y/C HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo * Bài 2: Vẽ bảng tia số nh SGK y/c HS quan sát. Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Lu ý về số liền trớc, số liền sau. *Bài 3:- Gọi HS nêu y/c của bài. - Y/C HS nêu cách thực hiện điền dấu. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV chốt có 2 cách so sánh số + Dựa vào vị trí số trên tia số. + So sánh giá trị số tại các hàng từ hàng cao đến hàng thấp. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Quan sát và làm theo y/c của GV - Đọc các tia số vừa lập đợc và rút ra kết luận. đặc điểm của dãy số, so sánh số trong dãy số liền trớc và số liền sau. * Bài y/c chúng ta điền dấu >,< ,= vào chỗ trống. - Thực hiện làm bài. - Thảo luận theo nhóm đôi và đa ra câu trả lời - HS hiểu; trên tia số, các số đợc sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Đạo đức Giúp đỡ ngời khuyết tật (Tiết2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ ngời khuyết tật. Củng cố, khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với ngời khuyết tật. - Có thói quen giúp đỡ ngời khuyết tật. - Thông cảm với những ngời khuyết tật. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : a/ Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng Thủy và Quân gặp một ngời hỏng mắt. Thủy chào: . Ngời đó bảo: Chú nhờ các cháu đa chú đến nhà ông Tuấn ở xóm này với. Quân liền bảo: Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ. - Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đ- ờng hoặc dẫn ngời bị hỏng mắt đến tận nhà ngời cần tìm. * Hoạt động 2: Giới thiệu t liệu về việc giúp đỡ ngời khuyết tật. - Kết luận: khen ngợi HS. và khuyến khích HS. Thực hiện nhứng việc làm phù hợp để giúp đỡ ngời khuyết tật. đó là thể hiện tình yêu thơng con ngời yêu thơng đồng loại, đó là nét - Tìm hiểu và phân tích tình huống. - Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi - Nối tiếp nhau báo cáo cách xử lí của bản thân. VD: Bảo bạn về và đa ngời đó đến nhà ông Tuấn. - Không nói gì và đi theo Quân về nhà. - Khuyên Quân nên đa bác đến nhà ông Tuấn - HS lên bảng dán các t liệu theo nhóm, sau đó trình bày các t liệu đã su tầm đợc trớc lớp. - Sau mỗi phần HS. trình bày, cho HS. thảo luận những việc 3 đẹp truyền thống của nhân dân ta từ xa xa. c/ Kết luận chung: theo SGV tr. 80. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học nên làm và việc không nên làm. Bồi dỡng ( TV ) Luyện tập: Tả ngắn về cây cối I. Mục tiêu - Củng cố nội dung tả ngắn về cây cối - Rèn kĩ năng quan sát, viết đoạn văn tả ngắn về một loại cây gần gũi trong cuộc sống. - GD cho HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa một số loài trái cây - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý III. Các hoạt động dạy học 1. GTB 2. Củng cố kiến thức cũ. ( Làm việc theo nhóm, lớp ) - HS đóng vai tình huống cần nói lời đáp lời chúc mừng. - Thảo luận câu hỏi để giới thiệu về một loại quả mà HS biết + Hình dáng bên ngoài, kích thớc, màu sắc + Đặc điểm bên trong: ruột, màu sắc, mùi vị + Cảm nhận khi đợc thởng thức hơng vị của loại quả đó. 3. Luyện tập về tìm ý cho đọan văn tả về một loại quả. - GV nêu yêu cầu kết hợp bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý " Kể về một loại quả mà em thích " - Câu hỏi gợi ý dựa vào câu hỏi về quả măng cụt - HS quan sát tranh minh họa về một số loại quả tự chọn cho mình một loại quả - Thảo luận nhóm về loại quả mình sẽ kể - Kể trớc lớp - Nhận xét, sửa sai cho HS. Lu ý cách tìm ý. VD: Hình dáng( tròn, bầu dục, to bằng , màu xanh, vàng, ) Ruột màu gì, khi bổ ra có hơng thơm nh thế nào Mùi vị khi thởng thức nh thế nào? ( Ngọt, chua, đợm đà ) - HS TB Y chỉ cần kể đợc ý chính không cần theo trình tự nội dung. Làm bài trong VBT. - HS K,G cần biết kể kèm theo những từ ngữ giàu hình ảnh, viết đoạn văn thành các câu có quan hệ chặt chẽ về nội dung và ngữ pháp. - Đọc bài làm trớc lớp. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc chuẩn bị bài sau. 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp . Nghe kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh Truyện: Bác Hồ đến thăm các cháu mồ côi ở trại Kim Đồng I. Mục tiêu: - Học sinh đợc nghe kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh qua câu chuyện:Bác Hồ đến thăm các cháu mồ côi ở trại Kim Đồng . - Hoc sinh hiểu đợc Bác Hồ là tấm gơng đạo đức trong sáng, Bác luôn dành tình yêu thơng đặc biệt cho thiếu niên nhi đồng. - GD lòng kính yêu Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học ( Truyện kể ) III. Các hoạt động dạy học - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện. + GV kể chuyện - Lần 1: Kể bình thờng. - Lần 2: Kể chậm, kết hợp phân tích, giảng giải. - Lần 3: Kể bình thờng. + Đàm thoại: (HS đại trà) - Các bạn nhỏ trong truyện có hoàn cảnh nh thế nào? - Bác Hồ đã đến thăm các bạn ở đâu? - Các bạn đợc Bác căn dặn điều gì? - Bạn Quốc Lủi đã thể hiện nh thế nào? - Bác khuyên Quốc điều gì? - Đợc Bác cho quà các bạn đã làm gì? Riêng Quốc đã có gì tiến bộ? + Nêu ý nghĩa truyện: (HS K). Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi ở trại Kim Đồng. + Hớng dẫn HS liên hệ: (HS K) - Hát bài hát ca ngợi về Bác Hồ, đọc thơ, câu chuyện kể về Bác mà HS biết. 3. Kết thúc: - Nhận xét, đánh giá giờ học => ý nghĩa giáo dục. - Dặn dò HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe. Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Kể chuỵện Những quả đào 5 I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện, nhớ lại và biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ, 1 câu. - Biết kể lại từng đoạn theo tóm tắt, phân vai dựng lại câu chuỵên. + Kể đúng, day, nghe và nhận xét bạn kể. - HS biết học tập những bạn nhỏ trong bài đức tính tốt đó là tình yêu thơng ngời, sự quan tâm, chia xẻ với ngời khác khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: B: Bài mới: Giới thiệu bài. 1. HĐ1: Tóm tắt nội dung câu chuyện - Nêu yêu cầu - Giúp HS hiểu đợc tóm tắt noọi dung từng đoạn truyện chính là nêu nội dung chính của đoạn truyện đó 2. HĐ2: Kể từng đoạn câu chuyện - Kể từng đoạn dựa vào tóm tắt. - Thi kể theo đoạn. * Phân vai dựng lại câu chuyện. - Cho H. tự nhận vai trong nhóm. - Kể chuyện: Bầu BGK L1: GV dẫn chuyện L2: HS tự nhập vai dựng câu chuyện -GV lu ý cách thể hiện giọng kể. 3. Củng cố, nhận xét. - Nhận xét nhóm kể hay nhất. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS đọc đề bài. - Đọc nội dung tóm tắt của hai đoạn - Nêu nội dung của 2 đoạn còn lại. - Thảo luân nhóm tìm ra ya chính tóm tắt hai đoạn còn lại. * HS kể mẫu từng đoạn câu chuyện theo kết quả của bài 1. ( HS K,G ) - HS tập kể trong nhóm. - Kể trớc lớp nối tiếp đoạn. - HS đại diện từng nhóm thi kể rớc lớp. - HS K,G phân vai dựng lại câu chuyện - HS có thể kể về những lần mình đợc chia quà mình đã sử dụng món quà đó nh thế nào? - Em có thích nhân vật em chọn để đóng vai không? Vì sao? - GV nhận xét. Thể dục Trò chơi:" Con cóc là cậu ông trời" , " Chuyển bóng tiếp sức" I.Mc tiờu: Giúp HS: - Học cách chơi trò: Con cóc là cậu ông trời. Chuyển bóng tiếp sức. - Nắm đợc cách tâng cầu đúng kỹ thuật. Chơi trò chơi đúng yêu cầu. Tham gia chơi tích cực, chủ động. Rèn tác phong nhanh nhẹn, ý thức kỷ luật. - Có thái độ tự giác tập luyện, có hứng thú và yêu thích môn học. Giỏo dc 4 t cht: Nhanh, mnh, bn, khộo. II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, còi. Vợt, cầu, III. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc: Ngoài sân, cỏ nhõn, nhóm. IV. Cỏc hot ng dy hc: Nội dung Định Phơng pháp tổ chức 6 1. Mở đầu:- GV nhận lớp, nêu mục tiêu, nội dung giờ học. KĐ: - Xoay các khớp. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. 2. Cơ bản: + ễn 3 ng tỏc ó hc của bài thể dục phát triển chung: Tay, chân, toàn thân. - 1 HS TB nêu lại tên 8 ng tỏc ó hc. - Cả lớp thực hành tập lại 3 ng tỏc ó hc của bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát, sửa sai. + Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Nêu tên trò chơi. - Hớng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử để tiếp cận. - Thực hành chơi cả lớp. + Trò chơi : Truyền bóng tiếp sức - GV hớng dẫn luật chơi. - HD cách chơi, HD HS chơi thử - Lu ý tính đoạn kết đồng đội. - GV quan sát, uốn nắn. 3. Kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán. lựợng 1 - 2 phút 2 - 3 phút 1 - 2 lần 5 - 6 phút 5 - 6 phút 2 - 3 phút Đội hình hàng ngang. Lớp trởng chỉ đạo. Đội hình hàng dọc. GV điều khiển. Đội hình hàng ngang Lớp trởng chỉ đạo. Đội hình hàng ngang. GV điều khiển. Đội hình hàng ngang. GV điều khiển. Đội hình hàng dọc theo 3 tổ. GV điều khiển. Đội hình hàng ngang. GV điều khiển. Toán Các số có ba chữ số I.Mục tiêu: - Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có ba chữ số gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. - Giáo dục ý thức tự học. II.Đồ dùng: Các hình vuông, hình chữ nhật biẻu diễn các trăm, chục, đơn vị nh tiết 132 - Bảng phụ kẻ bảng ghi cột trăm. chục, đơn vị. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 HS. lên bảng thực hiện về so sánh các số từ 111 đến 200. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/HĐ1: Giới thiệu các số có ba chữ số B1: Thao tác trên đồ dùng - HS lấy số ô vuông, đếm 7 Gắn: 2 trăm, 4 chục, 3ô vuông rời - Biểu diễn số ô vuông bằng các trăm các chục các đơn vị. B2: HD cách đọc viết số tơng ứng. B3: Phân tích cấu tạo số có 3 chữ số vừa lập - Y/C HS thảo luận để tìm cách đọc, viết các số 235, 310, 240, 411, 205, 252. - Đọc số y/c HS lấy các hình biểu diễn t- ơng ứng với số GVđọc. * KL cách viết số, đọc số có 3 chữ số. c. HĐ2: Thực hành: *Bài1: - Y/C HS. đọc đề và tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở tự kiểm tra. *Bài 2:- Gọi HS nêu y/c - Nhìn số, đọc theo đúng hớng dẫn về cách đọc và tìm cách đọc đúng trong mỗi cách đọc đợc liệt kê. *Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2 d. Củng cố, dặn dò: Tổ chức thi đọc và viết số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. - Nên tổng số ô vuông. - Nêu cách viết số tơng tự các số có ba chữ số đã học: Lần lợt từ chữ số trăm, chục, đơn vị.( 243 ) - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243. - 243 gồm 2trăm. 4 chục, 3 đơn vị. - thực hiện theo y/c * Làm việc theo nhóm đôi - HS1: đọc số- HS2 viết số ( Ngợc lại ) - HS 1: nêu số- HS 2 lấy số ô vuông. ( Đọc, viết số từ hàng trăm, chục, đơn vị lần lợt ) - Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn theo y/c của GV - Nêu: Tìm cách đọc tơng ứng với số. - Làm vào vở : Nối số với cách đọc. 315- d; 311- c; 322- g; 521- e; 450- b; 405-a. Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) I. M c tiêu: : Giúp HS: - Nm cu to, cách vit ch hoa A (kiểu 2). Hiu ngha cm t ng dng Ao liền ruộng cả. - Bit vit ch hoa A theo c va v nh . Vit úng mu, u nét v n i ch úng quy nh. Rèn k nng vit ch úng k thut, p. - HS có thói quen vit nn nót, cn thn. II. dùng d y h c : Ch mu, phn m u, v tp vit. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân. IV. Các ho t ng d y h c: 1/ Kim tra b i c : Vit: Y - Yêu. 2/ B i m i: a) Gii thiệu b i: b) HD vit ch hoa A (kiểu 2): - Gii thiu ch mu. - HD quan sát, phân tích: Chữ gồm mấy nét? Là những nét nào? - GV vit mu ch A (kiểu 2) trên bng, va vit va nhc li cách vit - GV nhn xét, un nn. 2 HS TB lên bng. Lp vit bng con. Nhn xét, đánh giá. Nghe. - HS quan sát, c, nêu nhn xét. 1, 2 HS Y, TB so sánh với cách viết chữ Q hoa. - HS vit trên bng con. 8 c) HD vit cm t ng dng: - Gii thiu cm t: Ao liền ruộng cả. - Cm t n y nói lên iu gì? - Ging ngha cm t. - HD quan sát, nhận xét: Những con chữ n o cao 2,5 ly? Con chữ r cao bao nhiêu? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu? Khong cách gia các ch khong bao nhiêu? Ch n o vi t hoa? Vì sao? - Vit mu ch Ao trên dòng k, kt hp HD cách vit. Lu ý cách nối giữa ch A và chữ o. - GV nhn xét, un nn. d) HD vit v: - Cht ni dung b i vi t. HD t th ngi, cách cm bút, v. - GV theo dõi, giúp HS yu. - Chm, cha b i. 3/ Cng c: - Nhc li cách vit ch hoa A? - Nhn xét gi hc. - HS c CN, T. - 1 HS K, G nối câu có thành ngữ trên. - 3, 4 HS TB, Y nêu nhận xét về độ cao các con chữ. - 1, 2 HS K, G. - HS luyn vit trên bng con - Nêu yêu cu tp vit: 1 HS TB HS vit b i v o v HS khá, gii vit thêm 1 dòng ch A c nh, 1 dòng cm t ng dng c nh. 2, 3 HS TB Thực hành Kể các câu truyện đã học từ tuần 25 đến tuần 29 I. Mục tiêu 1. HS. biết kể tóm tắt nội dung mỗi câu truyện bằng ngôn ngữ của mình. Biết kể lại từng đoạn, hay toàn bộ câu chuyện, phân vai dựng lại câu chuỵên. 2. Kể đúng, hay, nghe và nhận xét bạn kể. 3. Tự tin, hào hứng. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi tên các câu chuyện III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: B: Bài mới: * Giới thiệu bài. 1. Hớng dẫn kể chuyện. - Kể từng đoạn dựa vào tóm tắt, hoặc tranh ảnh trong SGK. - Thi kể theo đoạn. + Phân vai dựng lại câu chuyện. - Cho HS tự nhận vai trong nhóm. 2. Củng cố, nhận xét. - Nhận xét nhóm kể hay nhất. - HS tập kể trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Kể trong nhóm. - Kể trớc lớp 9 Bồi dỡng ( Toán ) Các số từ 111 đến 200. Các số có ba chữ số. I. M c tiêu : Giúp HS: - Ôn tập, củng cố, các kiến thức đã học về các số từ 111 đến 200. các số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số. Làm thành thạo các dạng bài toán trên. - Tp phát hin, tìm tòi v chi m lnh kin thc. HS t giác , tích cc hc tp. II. dùng d y h c : Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các hot ng dy hc: 1. Củng cố kiến thức: - Nêu cấu tạo các số từ 111 đến 200, các số có ba chữ số? - Nhận xét chung. 2. Bài tập bổ sung: * Bài 1: Viết và đọc các số có: - Một trăm một chục một đơn vị. - Hai trăm ba chục bốn đơn vị. - Bốn trăm ba chục 0 đơn vị. - Ba trăm bảy chục một đơn vị. - Có 3 chữ số giống nhau. - Củng cố về cách đọc, viết, cấu tạo các số có ba chữ số. * Bài 2: (BP) Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: + Số lớn nhất có ba chữ số là: +Số bé nhất có ba chữ số là: + Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: . . . +Số 1000 có . . . chữ số. - Củng cố về cấu tạo, thứ tự các số có ba chữ số. * Bài 3: >, <, = ? 135 . . . 402 432 . . . 406 617 . . . 536 567 . . . 580 888 . . . 777 993 . . . 996. - Y/C H. đọc đề và nêu cách so sánh - Củng cố về cách so sánh các số có ba chữ số. + Bài tập 4: a. Với ba chữ số 0, 1, 4, hãy lập các số có 3 chữ số khác nhau. b. Viết các số có 3 chữ số, mà: - Chữ số hàng trăm là 4, hàng đơn vị là 5. - Chữ số hàng chục là 6, hàng đơn vị là 3. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, đánh giá. 2 HS Y, TB lên bảng. Lớp viết bảng con. Thi đua đọc các số đó. Chữa bài, nhận xét, đánh giá. H. nêu y/c của đề và thảo luận nhóm 2 HS TB đại diện cho hai nhóm lên bảng thi đua điền nhanh, điền đúng. Lớp theo dõi, nhận xét. Chữa bài, tổng kết thi đua. 2 HS TB lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Lớp chữa bài, nhận xét. Nghe, ghi nhớ. * Dành cho HS K, G. 1 HS K nêu và phân tích yêu cầu. Lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét, chữa bài. 10 [...]... 2 ôn lại cách đọc, viết các số có 3 chữ số - T viết dãy số: 401, 4 02, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410 551, 5 52, 553, 554, 555, 556, 557, 558, 559, 560 121 , 122 , 123 , 124 , 125 , 126 , 127 , 128 , 129 , 130 - T đọc 5 số bất kỳ có 3 chữ số 23 Thi đua đọc các số trong từng dãy Lớp nhận xét, đánh giá 1 HS TB viết bảng lớp Lớp viết bảng con 3 So sánh các số - T gắn hình vuông biểu diễn 2 số 23 4, 23 5 -. .. ý: 97 9-> 980; 989 -> 990 - T chữa bài 4 Củng cố, dặn dò - Cho H đếm miệng: 101 -> 110 12 1-> 1 32; 341 -> 3 52; 681 -> 694 Nhận xét, chữa bài - T lấy tấm bìa - So sánh: Trăm: 2 Chục: 3 Đơn vị: 4 < 5 => 23 4 < 23 5 Nghe, ghi nhớ - H tự nhận xét về các hàng - Viết bảng con - H làm vở bài tập a 695 b 731 c 979 Thủ công Làm vòng đeo tay (Tiết2) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy - Làm... giá 2 Bài tập bổ sung: * Bài 1: Điền dấu ; = 21 0 21 0 20 0 300 - 2 HS Y, TB lên bảng 23 0 24 0 500 100 Lớp làm bảng con 28 0 180 400 700 Nhận xét, chữa bài - Củng cố về cách so sánh các số có 3 chữ số * Bài 2; Khoanh tròn vào số lớn nhất trong các - 2 HS TB đại diện cho 2 nhóm số đã cho lên bảng 128 ; 28 1; 1 82; 821 ; 21 8; 8 12 b) Gạch chân dới số bé nhất trong các số đã cho Lớp theo dõi, nhận xét 16 427 ;... cầu: - Phân tích ý nghĩa tên gọi Giới thiệu cầu, vợt - Hớng dẫn cách tâng cầu: cách cầm vợt, cách tâng sao cho hiệu quả - HS thực hành tâng cầu - GV quan sát, uốn nắn 3 Kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh - Nhận xét, đánh giá giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán 1 -2 lần 5-6 phút Đội hình hàng ngang Lớp trởng chỉ đạo Đội hình hàng ngang GV điều khiển Đội hình hàng ngang GV điều khiển 5-6 phút 2- 3 phút... + Bài 2: HS tự nghĩ ra tình huống và thực hành nói đáp lời chia vui theo từng cặp: - Thực hành trong nhóm - Thi đua trớc lớp 4 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Lu ý chuẩn bị bài sau Tự học Hoàn thành bài tập: Toán; Chính tả I Mục tiêu - Củng cố kiến thức đơn vị đo độ dài đã học - HS hoàn thành bài tập Toán thứ sáu tuần 29 Bài tập chính tả tuần 29 - HS tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học 21 - Bảng... 1 HS K, G - Vit mu ch ý trên dòng k, kt hp HD cách - HS vit trên bng con Yêu vit - GV nhn xét, un nn Nhận xét, đánh giá - Cụm từ Yêu chuộng hòa bình - Tơng tự d) HD vit v: - Cht ni dung bi vit HD t th ngi, cách cm bút, v - Nêu yêu cu tp vit: 1 HS - GV theo dõi giúp HS yu kém TB - Cha bi, nhận xét HS vit bi vo v 3/ Cng c: - Nhc li cách vit ch hoa Y? 2, 3 HS TB - Nhn xét, đánh giá gi hc - Dặn dò HS... Lớp theo dõi, nhận xét 16 427 ; 494; 471; 426 ; 491 - H so sánh các số và tìm số lớn nhất, bé nhất - Lu ý: Nhìn và so sánh số hàng trăm (chục, đơn vị) * Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống 468 = 00 + 6 + 8 327 = 3 0 + 20 + * Bài 4: Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn 21 7, 328 , 156, 24 5, 456, 23 4, 3 42 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau Chữa... Tổ chức cho HS thi ghép hình 3/Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - 4 HS nhận xét từng đặc điểm dãy số của mình - 1 HS đọc đề: Số? - Nối tiếp nhau nêu cách so sánh số - 2 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở - Viết số 857; 1000; 29 9 ; 420 theo thứ tự từ bé đến lớn - Phải so sánh các số với nhau -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Mĩ thuật ( Đ/c Nhung... hình vuông biểu diễn 2 số 23 4, 23 5 - Yêu cầu H so sánh 2 số nhìn vào ô vuông - Yêu cầu H xác định số trăm, chục, đơn vị - T yêu cầu H so sánh từng hàng - Cho H so sánh từng hàng - Cho H so sánh tơng tự với: 191, 139, 199, 21 5 - Nêu quy tắc chung: T chốt ý chính - Cho H lấy 2 ví dụ 4 Thực hành * Bài 1: Điền dấu >; . >; = 21 0 21 0 20 0 300 23 0 24 0 500 100 28 0 180 400 700 - Củng cố về cách so sánh các số có 3 chữ số. * Bài 2; Khoanh tròn vào số lớn nhất trong các số đã cho. 128 ; 28 1; 1 82; 821 ; 21 8; 8 12. b). đọc. 31 5- d; 31 1- c; 32 2- g; 52 1- e; 45 0- b; 405-a. Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) I. M c tiêu: : Giúp HS: - Nm cu to, cách vit ch hoa A (kiểu 2) . Hiu ngha cm t ng dng Ao liền ruộng cả. - Bit. đội. - GV quan sát, uốn nắn. 3. Kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán. lựợng 1 - 2 phút 2 - 3 phút 1 - 2 lần 5 - 6 phút 5 - 6

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

Mục lục

    TuÇn 29: Thø hai ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2009

    Båi d­ìng ( TV )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan