MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ - Hiểu rõ bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPƯD, biết quy trình và cách thức tiến hành một NCKHSPƯD - Phân biệt sự giống nhau và
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁO
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 QUÀI NƯA
Trang 2NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÀO
Trang 3MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
- Hiểu rõ bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD), biết quy trình và cách thức tiến hành một NCKHSPƯD
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nghiên cứu khoa học/sáng kiến kinh nghiệm vẫn đang thực hiện tại các trường Tiểu học với NCKHSPƯD
- Có kỹ năng thực hiện được các NCSPƯD tại các trường tiểu học
2
Trang 4I Khái quát về NCKHSPƯD
II Các bước tiến hành NCKHSPƯD
III Thực hành lập kế hoạch NCKHSPƯD
Trang 5Hoạt động 1
Chia lớp thành 6 nhóm:
Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày trên giấy Ao
Nhóm 1+2: Đồng chí hãy cho biết NCKHSPƯD là gì?
Nhóm 3+4: Vì sao giáo viên & CBQL các trường phổ
thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng phải thực hiện các NCKHSPƯD?
Nhóm 5+6: Thế nào là sáng kiến kinh nghiệm? Phân biệt
sự giống nhau và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD?
I KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Trang 6• Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm
thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và
đánh giá ảnh hưởng của nó
• Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH),
SGK, phương pháp quản lý (PPQL)…
• Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
Trang 7• Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn
đề sẽ được giải quyết nhanh hơn
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
Trang 8Vì sao phải nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?
Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ
thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính chuyên nghiệp để hướng tới sự PT của trường học
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra
quyết định về chuyên môn một cách chính xác
Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình và
tự đánh giá
Trang 9 Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học)
Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp
vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái
độ tích cực
Vì sao phải nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?
Trang 10NCKHSPƯD còn có ý nghĩa quan trọng giúp cho
GV, CBQL nhìn lại quá trình để tự điều chỉnh PP dạy
& học, quản lý, PP giáo dục học sinh cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Trang 11- Sáng kiến: Ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn.
- Kinh nghiệm: Điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế, do từng trải.
Sáng kiến kinh nghiệm: là những điều hiểu biết mới, những ý kiến mới có được do từng trải, do tiếp xúc với tài liệu với thực tế…làm cho công việc tiến hành tốt hơn
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trang 12Nội
Mục
đích Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại
hiệu quả cao
Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả cao
Căn cứ Xuất phát từ thực tiễn, được
lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhân
Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa học
Quy
trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân Quy trình mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng
cho giáo viên và CBQLGD
Kết quả Mang tính định tính chủ
quan Mang tính định tính/ định lượng khách quan.
Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
Trang 14đề xuất giải pháp thay thế.
Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/….
Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.
Trang 15Lập kế hoạch NCKHSPƯD
- Khởi đầu một NCKHSPƯD bằng việc lập kế hoạch
- Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu
Trang 16Khung NCKHSPƯD
1 Hiện
trạng - Phát hiện những hạn chế của hiện trạng trong dạy học, QLGD và các hoạt động
khác của trường học/lĩnh vực GD ở địa phương
- Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế
- Lựa chọn một nguyên nhân đã tác động
2 Giải
pháp thay
thế
Suy nghĩ tìm các giải pháp thay thế để cải
thiện hiện trạng (Tham khảo các kết quả nghiên cứu đã được triển khai thành công)
Trang 17Khung NCKHSPƯD
Trang 185 Đo lường Xây dựng công cụ đo lường và thu
thập dữ liệu theo thiêt kế NC
7 Kết quả Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi NC,
đưa ra các kết luận và khuyến nghị
Khung NCKHSPƯD
Trang 20Một số
lợi ích
của NC
định lượng
Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các
số liệu có thể giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu
Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kĩ năng giải quyết vấn
đề, phân tích và đánh giá kết quả khi tiến hành nghiên cứu
Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc
tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết quả NC được công bố trên, nên dễ hiểu
PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯD
Trang 2121
• B1: Xác định đề tài nghiên cứu
• B2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
• B3: Thu thập dữ liệu nghiên cứu
• B4: Phân tích dữ liệu
• B5: Báo cáo đề tài nghiên cứu
Trang 22B1 XÁC ĐINH ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
Để xác định được đề tài nghiên cứu cần
5 Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi: Có
kết quả (hiệu quả) hay không ? Có thay đổi hay không?
Trang 23Một số lưu ý khi áp dụng
B1 Xác định đề tài nghiên cứu:
• Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề
“nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm
nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác
động.
• Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các
kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
• Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây
dựng giả thuyết NC.
Trang 24Đặt tên cho đề tài Khi đặt tên cho đề tài phải thể hiện được :
+ Mục tiêu đề tài+ Đối tượng nghiên cứu+ Phạm vi nghiên cứu+ Biện pháp tác động
Ví dụ: “Nâng cao hứng thú học tập của học sinh lớp…
Trường … Trong môn học … Bằng biện pháp ….”
+ Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh”+ Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý của HS
+ Phạm vi : Khối thuộc trường …+ Biện pháp tác động : “bằng biện pháp
Trang 25B2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4 thiết kế được sử dụng phổ biến:
1 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác
động với nhóm duy nhất Thiết kế đơn giản nhưng có nhiều nguy cơ đối với
độ giá trị của dữ liệu
2 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác
động với các nhóm tương đương Hạn chế được một số nguy cơ đối vơí độ giá trị
của dữ liệu
3 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác
động với các nhóm được phân chia
ngẫu nhiên
Hạn chế được một số nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu
4 Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động
với các nhóm được phân chia ngẫu
nhiên
Thiết kế đơn giản và hiệu quả
Trang 261 Thiết kế kiểm tra trước & sau tác động với nhóm duy nhất
Kiểm tra trước tác động
- Ưu điểm: TK đơn giản, dễ thực hiện
- Hạn chế: chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng do có
tác động khác ví dụ như HS có kinh nghiệm làm bài KT… mang tính chủ quan nên hiệu quả thấp
Trang 272 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm
tương đương
Nhóm Kiểm tra trước
tác động Tác động Kiểm tra sau tác động
• N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng
O3 - O4 > 0 X (tác động) có ảnh hưởng
• N1 và N2 là hai lớp học sinh có trình độ tương đương
Ví dụ: N1 là học sinh lớp 5A (có 30 em) và N2 là lớp
5B (có 33 em)
49
Trang 28Ưu điểm:
Có thể kiểm soát được những nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu, việc giải thích kết quả có giá trị hơn.Những gì xảy ra gây ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm cũng có thể ảnh hưởng tới nhóm đối chứng
Hạn chế:
Do học sinh không được lựa chọn ngẫu nhiên nên các nhóm vẫn có thể khác nhau ở một số điểm
Trang 293 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên
Nhóm Kiểm tra trước tác
động Tác động Kiểm tra sau tác động
•N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng
O3 - O4 > 0 X (tác động) có ảnh hưởng
•N1 và N2 có các thành viên được phân chia ngẫu
nhiên đảm bảo tương đương (chộn lẫn cả 2 lớp)
49
Trang 30Ưu điểm:
Có thể kiểm soát được hầu hết những nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu và việc giải thích có cơ sở vững chắc hơn
Hạn chế:
Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học do việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào các nhóm
Trang 31• O3 – O4> 0 X (tác động) có ảnh hưởng
• Thành viên của 2 nhóm được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương
Trang 32Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học
do việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào các nhóm
Trang 33– Thiết kế ABAB: Khi ngừng tác động sau giai đoạn B –
thực hiện giai đoạn A lần thứ hai Sau đó làm lại giai đoạn
B để khẳng định kết quả.
– Thiết kế đa cơ sở AB: Có các giai đoạn cơ sở khác nhau (có giai đoạn cơ sở A khác nhau của các HS khác nhau)
Trang 34B3: ĐO LƯỜNG, THU THẬP DỮ LIỆU
• 1 Thu thập dữ liệu
• 2 Độ tin cậy và độ giá trị
• 3 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
• 4 Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
Trang 351 Thu thập dữ liệu
Có 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:
1 Kiến thức: Biết, hiểu, áp dụng…
2 Hành vi/kĩ năng: Sự tham gia, thói quen, sự thuần
Trang 36Các phương pháp thu thập dữ liệu
Đo gì ? Đo bằng cách nào?
1 Kiến thức Sử dụng các bài kiểm tra thông thường hoặc
các bài kiểm tra được thiết kế đặc biệt
2.Hànhvi/
kĩ năng Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát
3 Thái độ Thiết kế thang đo thái độ
Trang 37• Độ tin cậy là tính nhất quán có sự thống nhất giữa các
lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập
được Ví dụ: Đo cân nặng của bạn A
2 Độ tin cậy và độ giá trị
nhanh như vậy!
Các số liệu trên không đáng tin cậy vì không ổn định/
không nhất quán giữa các lần đo khác nhau Không thể
sử dụng các dữ liệu này
Trang 38• Độ giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, dữ liệu có giá trị là dữ liệu phản ánh tính trung thực hành vi được đo
• Độ tin cậy và độ giá trị phản ánh chất lượng của dữ liệu,
không phải là công cụ để thu thập dữ liệu.
• Độ tin cậy và độ giá trị có liên hệ với nhau
Vấn đề nghiên
cứu Thái độ của học sinh với môn Toán có sự tiến triển không?
Các mệnh đề
trong thang đo
1 Tôi thích làm bài tập toán về nhà
2 Môn Toán rất thú vị
3 Tôi thích học Tiếng Anh
4 Tôi bắt đầu làm bài tập Tiếng việt
ngay lập tức
Ví dụ
Trang 39Nhận xét:
• Trong 4 câu để thu thập dữ liệu, chỉ có câu 2 là thu thập dữ liệu cho câu hỏi nghiên cứu Trong trường hợp này, dữ liệu thu được từ cả 4 câu sẽ không có giá trị
• Để đảm bảo độ giá trị, tất cả các câu đều phải tập trung vào đo thái độ đối với môn Toán của học sinh
Trang 403 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
• Kiểm tra nhiều lần
• Sử dụng các dạng đề tương đương
• Chia đôi dữ liệu
Một số phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu:
a Kiểm tra nhiều lần
– Đối với phương pháp này, cùng một nhóm HS
sẽ làm một bài kiểm tra hai lần tại hai thời điểm
khác nhau Nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của
hai lần kiểm tra phải tương tự nhau hoặc có độ tương quan cao
Trang 41b Sử dụng các dạng đề tương đương
Đối với phương pháp này, cần tạo ra hai dạng đề
khác nhau của cùng một nội dung kiểm tra
Cùng một nhóm thực hiện cả hai bài kiểm tra trong
cùng một thời điểm Tính độ tương quan giữa
điểm của hai bài kiểm tra để xác định tính nhất
quán của hai dạng đề
Trang 42• Chia các điểm số thành 2 phần (theo câu hỏi số chẵn: Câu 2,4,6,8,10 và câu hỏi số lẻ: Câu 1,3,5,7,9)
• Kiểm tra tính nhất quán giữa hai phần đó.
• Áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown.
c Chia đôi dữ liệu:
rSB = 2 * rhh / (1 + rhh) rrSB: Độ tin cậy Spearman-Brown
hh: Hệ số tương quan chẵn lẻ
Để tính được độ tin cậy trước hết phải tính được mức độ tương quan
rhh= CORREL(array1 (cột lẻ), array2 (cột chẵn) )
rSB ≥ 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy
rSB < 0,7 Dữ liệu không đáng tin cậy
Trang 43B4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Trang 441 Mô tả dữ liệu
- Là bước thứ nhất để xử lý dữ liệu đã thu thập.
- Đây là các dữ liệu thô cần chuyển thành thông tin có thể sử dụng được trước khi công bố các kết quả nghiên cứu.
- Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả nghiên cứu được đánh giá
bằng điểm số là:
(1) Điểm số tốt đến mức độ nào?
(2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp?
- Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra:
2 Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)
Trang 45* Độ lệch chuẩn (SD): là tham số thống kê cho biết mức
độ phân tán của các điểm số xung quanh giá trị trung bình
Trang 46Mốt =Mode (number 1, number 2… number n)
Trung vị =Median (number 1, number 2… number n)
Giá trị trung
bình
=Average (number 1, number 2… number n)
Độ lệch
chuẩn =Stdev (number 1, number 2… number n)
Cách tính giá trị trong phần mềm Excel
Trang 47b So sánh dữ liệu
• So sánh điểm trung bình của các bài kiểm tra
• So sánh sự chênh lệch giá trị TB của các nhóm
• So sánh tác động có ý nghĩa hay không có ý nghĩa
Để kiểm tra kết quả của bài kiểm tra trước và sau tác động trả lời cho câu hỏi: hai nhóm có tương đương về trình độ nhận thức không, giáo viên thực hiện phép kiểm chứng t-test
Trang 48Xem xét sự khác biệt kết quả thuộc các
“miền” khác nhau có ý nghĩa hay không
Trang 49- Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta
xác định xem chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau (nhóm TN & nhóm ĐC)có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không
- Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng ta
tính giá trị p, trong đó: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên
* Phép kiểm chứng t-test độc lập Thiết kế 2
Thiết kế 3
Trang 50Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập:
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
90% khi làm, giá trị là 3 = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
= 3: Biến không đều
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2
(Xác định khả năng xảy ra ngẫu nhiên của chênh lệch điểm TB của nhóm
TN & nhóm ĐC)
Đuôi đôi 2,3
Trang 51Giá trị p Giá trị trung bình của 2 nhóm
≤ 0,05 Chênh lệch CÓ ý nghĩa
(chênh lệch hiếm khi xảy ra do ngẫu nhiên)
> 0,05 Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa
(chênh lệch có thể xảy ra do ngẫu nhiên)
Trang 52* Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc so sánh giá trị trung bình giữa hai bài kiểm tra khác nhau của cùng một nhóm
Trong trường hợp này, so sánh kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Đuôi đơn 1,1
Trang 53Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc:
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
= 1
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2
Trang 54Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test:
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
90% khi làm, giá trị là 3
= 1: T-test theo cặp/phụ thuộc
= 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
= 3: Biến không đều T-test độc lậpArray 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2,
Trang 55Trong NCKHSPƯD, độ lớn của chênh lệch giá trị TB (SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ)
SMD =
Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng
Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng
* Mức độ ảnh hưởng (ES)