1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 28, lop 5

12 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Tuần 28 Lớp 5 Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010 TuÇn 28: TiÕng ViÖt: Ôn tập giữa Học Kì II (tiết3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: -Giới thiệu bài. * H§ 1: Kiểm tra lấy điểm đọc vµHTL. Bài 1: -Gọi hs lên bảng bốc thăm. - NhËn xÐt,Chấm điểm. H§ 2: Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. Bài 2: a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c/ Tìm các câu ghép trong bài văn. 1 hs đọc yêu cầu. - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2. +Hs làm cá nhân vào vở,TL: a/ (HSTB,KG)đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. b/ (HSKG)Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. c/ Th¶o luËn cÆp, Có 5 câu ghép: 1)lµng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi C V C vẫn đăm đắm nhìn theo. V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này. 3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông. 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, 1 Tuần 28 Lớp 5 +Dán 5 câu ghép lên bảng. +Mời hs lên ch÷a bµi +Gọi hs đọc câu d. +Gọi hs nhắc kiểu liên kết câu: +Gọi hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả. +Nhận xét. *Còng cè,dÆn dß: -Về xem lại bài. -Xem trước bài -Nhận xét tiết học. dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, +Nhận xét. +Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ. +Hs tìm:  Đoạn 1 mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1).  Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) Khoa học: Sự sinh sản của động vật I.Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Chuẩn bị: phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiÓm tra: +Đọc thuộc mục Bạn cần biết. +Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của mẹ? +Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. -Giới thiệu bài. 2. Bµi míi: * Hoạt động 1: Cả lớp Biết sự sinh sản của động vật. -Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi: +Đa số động vật được chia thành mấy giống? - + 2 giống. +Giống đực và giống cái. +Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được 2 Tuần 28 Lớp 5 +Đó là những giống nào? +Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? +Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? +Hợp tử phát triển thành gì? +Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? +Động vật có những cách sinh sản nào? -Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. * Hoạt động 2: Nhóm 4 Biết các cách sinh sản của động vật. -Chia nhóm 4. -Phát phiếu học tập cho các nhóm. -Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. -Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng. * Hoạt động 3: Cá nhân Vẽ tranh các con vật em thích. -Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích. -Gợi ý vẽ:  Con vật đẻ trứng.  Con vật đẻ con.  Gia đình con vật.  Sự phát triển của con vật. -Theo dõi giúp đỡ hs. giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. +Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. + Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. +Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,… Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,… -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Hs vẽ. 3 Tuần 28 Lớp 5 -Nhận xét chung. * Hoạt động tiếp nối: -Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con. -Về xem lại bài. -Xem trước: Sự sinh sản của động vật. -Nhận xét tiết học. - Hs trưng bày sản phẩm. Đạo đức: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc(T1) I.Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc. Tích cực ủng hộ và giúp đỡ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương. II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức LHQ, thông tin trang 71 –SGV (nếu có). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: -Hỏi:  Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không? Kể 1 số ích lợi hoà bình mang lại.  Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp Có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ củaVN với tổ chức này. -Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc các thông tin SGK. -Hỏi: + Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc qua các thông tin trên? +Cho hs xem tranh 1, 2. +Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc? -Hát: Trái Đất này của chúng em. +Hs trả lời theo SGK.  Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945  191 quốc gia thành viên.  Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.  Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.  Ngày 20-11-1989 thông qua công ước quốc tế về quỳên trẻ em.  VN gia nhập Liên Hiệp Quốc 20-9- 1977.  Là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp 4 Tuần 28 Lớp 5 +Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì? +Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN? - GV nêu một số hoạt động LHQ BVMT ở nước ta +Gọi hs đọc ghi nhớ. -Kết luận:  Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.  Từ khi thành lập, Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng vàtiến bộ xã hội.  VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc. * Hoạt động 2: Cả lớp Làm bài 1. -GV đọc từng ý cho hs trả lời bằng cách giơ thẻ. -Kết luận:  Các ý kiến a, b, e: sai.  Các ý kiến c, d: đúng. * Hoạt động 3: Nhóm 5 Xử lý tình huống :Chia nhóm 5. -Giao việc: +Nhóm 1, 2: Khi có người nước ngoài đại diện cho Liên Hiệp Quốc đến địa phương em làm việc, bạn An tỏ thái độ không vui và cho là: ngươì nước ngoài thì không nên làm việc của người VN. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với An. +Nhóm 3, 4: Trong 1 buổi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu: Đây là quy định của Liên Hiệp Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện. Em có tán thành không? Nếu không em sẽ nói gì với bạn? Quốc.  Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác.  Nhiều cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang giúp nước ta xây dựng đất nước. +…bảo vệ hoà bình, công bằng và tiến bộ của xã hội. +Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hiệp Quốc thực hiện các hoạt động. +SGK/ 42. a. Không tán thành. b. Không tán thành. c. Tán thành. d. Tán thành. e. Không tán thành. +Em giải thích: những người nứơc ngoài đó đến với mong muốn sẽ giúp địa phương và đất nước ta những điều tốt đẹp. Họ sẽ chỉ giúp những gì chúng ta cần chứ không xâm phạm vào công việc của người VN. +Em không tán thành. Em sẽ nói với bạn rằng công ước là 1quy định đem lại niềm vui, hạnh phúc cho trẻ em hơn . VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã kí thực hiện công ước nên cần thực hiện theo quy định chung này. Như thế mới tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc. +Emsẽ nhiệt tình giúp họ: chỉ đường cho 5 Tuần 28 Lớp 5 +Nhóm 5, 6: Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã. Em sẽ làm gì? -Hỏi: Chúng ta có thái độ như thế nào đối với các hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN? * Hoạt động tiếp nối: -Gọi hs đọc lại ghi nhớ. -Ap dụng bài học. -Dặn: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc ở VN hoặc trên thế giới. -Tìm hiểu về tên 1 vài cơ quan của Liên Hiệp Quốc ở VN; vài hoạt động của cơ quan Liên Hiệp Quốc ở VN. -Nhận xét tiết học. họ hoặc dẫn họ đến nơi. Nếu không biết ngoại ngữ em sẽ cố gắng tìm cách giao tiếp cho phù hợp để giúp được họ. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Phải tôn trọng, giúp đỡ họ đồng thời tuân theo những quy định chung của Liên Hiệp Quốc. …… …… …… …… … …… …… … … … … … …… …… … …… …… …… … … … … 6 Tuõn 28 Lp 5 Th năm, ngy 18 thỏng 03 nm 2010 Toán : Ôn luyện I. Mục tiêu: - Cũng cố đổi đơn vị đo diện tích và thể tích. - Giải bài toán liên quan đến diện tích và thể tích các hình đã học . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ thống kiến thức. ? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo S,V liền kề. - GV chốt lại. HĐ2: Bài tập. BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 5m 3 = cm 3 459dm 3 = m 3 2,768 dm 3 = cm 3 34,8 dm 3 = cm 3 0,7 m 3 = dm 3 8,56cm 3 = dm 3 2m 3 4cm 3 = m 3 1dm 3 23cm 3 = cm 3 -Y/c làm bài - Chữa bài BT2: >,<,=? 7m 9dm 2 7,9m 2 2m 3 5cm 3 2,005dm 3 7m 9dm 2 7,09m 2 2m 3 5dm 3 2,005m 3 7m 9dm 2 7,009m 2 2m 3 5dm 3 2,5 m 3 -Y/c làm bài - Chữa bài *Chốt lại mối quan hệ trong bảng đơn vị đo diện tích ,thể tích BT3:Một thùng dạng HHCN có chiều dài 145cm, chiều rộng 70 cm,chiều cao 50cm .Tính: a) Sxq. b) Stp c) Thể tích của thùngvới đơn vị đo là đề-xi-mét khối ?BT cho biết gì?BT hỏi gì? - Y/c giảivào vở - Chữa bài BT4: Một bể bơi dạng HHCN chứa đầy nớc đợc 2250m 3 . Biết rằng chiều dài của bể là 45m, chiều rộng là25m.Hỏi khi chứa đầy nớcthì mực nớc trong bể cao bao nhiêu mét? - Đọc y/c - Cả lớp làm vào vở - 4 h/s nối tiếp lên bảng - Nhận xét - Đọc y/c - Cả lớp làm vào vở - 2 h/s lên bảng - Nhận xét - Đọc y/c - Nêu cách làm - Cả lớp làm vào vở -Nhận xét - Đọc y/c - Lớp làm vở - 1h/s làm vào bảng phụ - Nhận xét 7 Tuõn 28 Lp 5 ?BTcho biết gì ?BT hỏi gì? - Y/c nêu cách giải - Làm bài ,chữa bài * Chốt lại 3. Cũng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học - Dặn ôn tập ở nhà. Mĩ thuật: Cô Thu dạy ***** Tiếng Việt : Ôn luyện I. Mục tiêu: - Cũng cố kiểu cấu tạo câu; câu ghép có dùng QHT hoặc cặp từ hô ứng . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ thống kiến thức. - Nêu các kiểu cấu tạo câu . - GV chốt lại. HĐ2: Bài tập. BT1: Ghi kiểu cấu tạo câu phù hợp với câu cho sẵn trong bảng,phân tích cấu tạo câu : Câu Kiểu cấu tạo câu a) Mùa thu, trời nh một chiếc dù xanh bay mãi lên cao . b) Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi nh ngời làng . c) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống . d)Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sơng đã buông nhanh xuống mặt biển . đ) Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy. - Y/c thảo luận để xác định kiểu câu - Gọi trả lời - Chữa bài :b, c,d,là câu ghép. * Chốt lại kiến thức BT2: Khoanh vào chữ cái trớc câu dùng QHT hoặc cặp từ - H/s nêu - Đọc y/c - Thảo luận cặp - Đại diện trình bày - Nhận xét 8 Tuõn 28 Lp 5 hô ứng sai,sữa lại cho đúng : a) Tuy trời ma to nên tôi vẫn đi học . b) Trời cha sáng mà ngời đã tấp nập ngoài đờng phố. c) Bởi những hạt nớc còn đọng lại nhng chiếc lá óng ánh nh dát ngọc . d) Nớc lên thì thuyền cũng lên. ? Câu nào có QHT hoặc cặp từ hô ứng sai - Y/c sửa lại cho đúng - Chữa bài * Chốt lại kiến thức BT3: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu tả một cây bóng mát. - YC làm bài,chữa bài. *Chốt lại . 3. Cũng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Đọc y/c - Cả lớp làm vào vở - 1h/s lên bảng làm - Nhận xét - Cả lớp làm vào vở - 1h/s làm bảng phụ - Nhận xét Th sáu, ngy 19 thỏng 03 nm 2010 Tiếng Việt: Ôn luyện chung I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : HĐ1: Hệ thống kiến thức. ? Thế nào là câu ghép. Nêu VD. _ Nhận xét,chốt lại HĐ2: Bài tập . Bài tập 1: Đặt câu và phân tích cấu tạo câu. a) Đặt 2 câu ghép không có từ nối. b) Đặt 2 câu ghép dùng quan hệ từ. c) Đặt 2 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. - YC làm bài vào vở,3 HS làm bảng phụ. - Nhận xét,chữa bài. Bài tập 2 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : 9 Tuõn 28 Lp 5 a/ Tuy gia đình bạn Mai nghèo nhng . b/ .thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ nên bố em rất buồn. d/ Bạn Hoa không những chăm học e/ Nếu mỗi học sinh không có ý thức vệ sinh trờng lớp . - YC làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét,chữa bài. Bài tập 3: Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở BT 2 ,hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu(có thể thêm bớt một vài từ). - HS làm bài vào vở,2 HS làm bảng phụ - Nhận xét,chữa bài,chốt lại Bài tập 4: Viết một đoạn văn tả một đồ vật mà em thích. - YC làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Nối tiếp đọc bài - Nhận xét,chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành bài 4 tiếp,chuẩn bị ôn tập chuẩn bị kiểm tra GKII Toán: Ôn luyện chung I.Mục tiêu : - Cũng cố đổi đơn vị đo diện tích,thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến diện tích,thể tích các hình đã học. II.Chuẩn bị : - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : HĐ1: Hệ thống kiến thức. ? Nêu cách tính Sxq,Stp ,V của HLP và HHCN. - Nhận xét,chốt lại HĐ2: Bài tập . BT1: Cho hình thang ABCD có kích thớc nh hình vẽ bên. Tính: a) Diện tích hình thang ABCD. b) Diện tích hình tam giác BEC.Tỉ số của diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình thang ABCD. 10 [...]...Tuõn 28 Lp 5 A 24cm B 18cm D H E 10cm C 36cm ? BT cho biết gì ?Hỏi gì -Y/c nêu cách làm - Chữa bài *Chốt lại cách tính BT2:Một hình lập phơng có Sxq là 196 dm 2 Tính: a) Cạnh của hình lập phơng đó b) Diện tích toàn... chiều dài 600 cm,chiều rộng 36 dm và chiều cao3,8m.Ngời quét vôi các bức tờng xung quanh và trần của căn phòng đó Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông ,biết tổng diện tích các cửa bằng 8 ,5 m 2 ?(Chỉ quét vôi bên trong phòng ).- Ghi sẵn ở bảng phụ ?BT cho biết gì ?BT hỏi gì ?Để tính S cần quét vôi của căn phòng làm thế nào -Lu ý :Cửa không quét vôi ,chỉ quét bên trong phòng - Gợi ý: S... =Sxq+S trần S cửa -Y/c h/s làm bài - Chữa bài *Chốt lại 3.Cũng cố,dặn dò :- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Hoạt động Ngoài giờ : tổng Vệ sinh I Mục tiêu: - HS có ý thức làm vệ sinh 11 Tuõn 28 Lp 5 - Hiểu rõ ý nghĩa của việc vệ sinh sân trờng,bãi cỏ II Đồ dùng: Chổi,rổ,liềm III Tiến hành hoạt động: - Chia 3 nhóm: giao nhiệm vụ cho từng nhóm IV Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét . Chữa bài BT2: >,<,=? 7m 9dm 2 7,9m 2 2m 3 5cm 3 2,005dm 3 7m 9dm 2 7,09m 2 2m 3 5dm 3 2,005m 3 7m 9dm 2 7,009m 2 2m 3 5dm 3 2 ,5 m 3 -Y/c làm bài - Chữa bài *Chốt lại mối quan. thế mới tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc. +Emsẽ nhiệt tình giúp họ: chỉ đường cho 5 Tuần 28 Lớp 5 +Nhóm 5, 6: Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc nhờ em đưa đến. lại. HĐ2: Bài tập. BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 5m 3 = cm 3 459 dm 3 = m 3 2,768 dm 3 = cm 3 34,8 dm 3 = cm 3 0,7 m 3 = dm 3 8 ,56 cm 3 = dm 3 2m 3 4cm 3 = m 3 1dm 3 23cm 3 = cm 3

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w