Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú Tuần 2 Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008. Đạo đức(T2): Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh biết: - Bớc đầu cố kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. -Biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng tốt. -Động viên HS có ý thức vơn lên về mọi mặt để xứng là HS lớp 5. II. Chuẩn bị: -HS : Tranh vẽ về chủ đề nhà trờng. Các truyện nói về tấm gơng học sinh gơng mẫu. III . C ác hoạt động dạy học chính: tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 10 10 8 3 1. Kiểm tra bài cũ : HS l 5 có khác gì so với HS lớp khác? Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 2. Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. - Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm . Theo dõi các nhóm hoạt động . - Yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu trớc lớp. - Nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu một cách có kế hoạch. HĐ2 : Kể chuyện về các tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu. - Yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gơng mẫu( ở lớp, trờng, qua đài, qua đọc báo.) - Hớng dẫn học sinh thảo luận: Em có thể học tập điều gì từ các tấm gơng đó? - GV giới thiệu thêm một số tấm gơng khác. -GV kết luận nhắc nhở HS cần học tập theocác tấm gơng tốt để mau tiến bộ. HĐ3: Hát, múa, đọc thơ , giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trờng em. - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trớc lớp. - Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trờng em. - GV nhận xét, kết luận về tình yêu, lòng tự hào về trờng lớp mình và trách nhiệm của các em đối với trờng, lớp. 3. Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết ND bài. - Nhận xét tiết học, dặn HS phấn đấu, - 2HS trình bày , HS khác n/x - HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm.( 3-4 HS) -HS trao đổi, góp ý cho kế hoạch phấn đấu của bạn. - 3 -> 4 HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trớc lớp. -HS theo dõi, nhận xét. - HS kể về các tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu. -HS thảo luận cả lớp, nêu những điều bản thân mình cần học tập qua các tấm gơng đó. - HS theo dõi. - HS giới thiệu tranh (đã vẽ ở nhà) trớc lớp. - HS các nhóm thảo luận,chọn bài hát, múa, thơ và trình bày trớc lớp. - HS nhận xét về nội dung các bài hát, bài thơ đã trình bày. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của G V: Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. bài. Tập đọc(T3) Nghìn năm văn hiến I. Yêu cầu cần đạt: 1.Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. 2.Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. II. Đồ dùng dạy học: - Trang ảnh về Văn Miếu Quốc Tử Giám, bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chính: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 12 10 1. Bài cũ: Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Luyện đọc: -GV đọc mẫu bài văn, giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch . -Tổ chức HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. ( Mỗi lợt 5 HS luyện đọc: 1HS đọc đoạn 1; 3 HS đọc đoạn 2; 1 HS đọc đoạn 3.) Lần 1: - GV theo dõi HS đọc kết hợp sửa lỗi cho HS về cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi ( sửa cá nhân ) Lần 2: - GV giúp HS hiểu các từ ngữ: văn hiến Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. - HD HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? ? Đoạn này cho ta biết gì ? - Chốt ý 1, ghi bảng. Đoạn 2: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? Đoạn 2 có ND gì ? + Cho HS đọc thầm lại toàn bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS theo dõi. - HS theo dõi GV đọc mẫu bài văn. - HS quan sát ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám. - Thực hiện theo y/c - 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.(2 lợt) + Đoạn 1: Từ đầu đến , cụ thể nh sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài. -HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. + HS đọc thầm Đ1 và nêu: vì từ năm 1075nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ, ngót 10 thế kỉ đã tổ chức 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ. ý1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời . + HS đọc bảng thống kê và tìm - triều Lê: 104 khoa thi. - triều Lê: 1780 tiến sĩ. ý2: Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở VN. GV: Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú 5 3 Câu 3: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Bài văn nói lên điều gì ? GV chốt ND chính, bổ sung: Ngày nay VM đợc tu sửa nên to và đẹp hơn . VM là niềm tự hào của DT ta về đạo học . HĐ3: Luyện đọc lại: -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn; GV uốn nắn HS cách đọc, giọng đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2: GV đọc mẫu đoạn 2, HD HS luyện đọc đoạn 2, chú ý cách nhắt nghỉ hơi: Triều đại / Lý/ Số khoa thi/6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/ -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 2 trớc lớp. - GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt bảng thống kê. 3. Củng cố, dặn dò: -Bài tập đọc thuộc loại văn bản nào ? Bài văn giúp ta hiểu điều gì ? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài. -truyền thống coi trọng đạo học; có một nền văn hiến lâu đời. -HS nêu ND mục I - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HS theo dõi, nêu cách ngắt nghỉ hơi giữa các từ, các cụm từ. -HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc trớc lớp. - HS theo dõi, bình chọn ngời đọc tốt nhất. - Văn bản thống kê - HS nhắc lại nội dung bài. Chính tả(T2) Tuần 2 I. Yêu cầu cần đạt: G V: Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú 1.Nghe viết, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. 2. Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT TV5- Tập 1, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III . C ác hoạt động dạy học chính: TG 3 18 12 2 hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra quy tắc chính tả với g/gh, ng / ngh, c / k. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Đọc toàn bài chính tả một lợt. - Giới thiệu về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến ( chân dung, năm sinh, năm mất) -HD HS luyện viết một số từ khó. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết, t thế ngồi viết. - Đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa 7-> 10 bài. - Nêu nhận xét chung, HD HS sửa lỗi . HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập chính tả. + Bài tập 2: - HDHS nắm vững yêu cầu của BT2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu đã cho. - HDHS làm bài tập ,cho HS nêu miệng bài làm. - GV nhận xét. + Bài tập 3 : - Yêu cầu HS đọc và nắm vững yêu cầu của BT3. - HDHS làm bài tập vào vở bài tập, chữa bài vào mô hình kẻ sẵn. -Y/C HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần. - GV nhận xét, chốt lại kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần hoạt động của trò - 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với g / gh, ng / ngh, c / k. -HS viết : ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. -Theo dõi, đọc thầm bài ở SGK. - Quan sát chân dung Lơng Ngọc Quyến. - Luyện viết: Lơng Văn Can, Đội Cấn, mu, khoét, xích sắt - viết bài vào vở. - tự soát bài, chữa lỗi. - đổi vở, soát lỗi cho nhau. - sửa những lỗi đã mắc phải. - HS đọc thầm yêu cầu của BT2, nêu yêu cầu của BT. - HS làm bài vào vở. Tiếng Vần Tiếng Vần trạng ang làng ang nguyên uyên Mộ ô - HS nêu yêu cầu của BT3. - HS làm bài, chữa bài vào mô hình kẻ sẵn trên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính, một số vần có âm cuối, âm đệm ( u, o ) GV: Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú Khoa học(T3) Nam hay nữ ( Tiết 2 ) I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội giữa nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng học tập: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 18 1. Bài cũ: Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội giữa nam và nữ. - Cho HS quan sát H4 SGK . ảnh chụp gì ? bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì ? - HDHS thảo luận theo nhóm theo nội dung phiếu học tập. 1. Bạn có đồng ý với những câu sau đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý. a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ đối với con trai và con gái có khác nhau không, khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lí không? - 2 HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nữ cầu thủ đá bóng - HS thảo luận theo nhóm: (2 bàn/ nhóm). Câu1: Không đồng ý với các ý đã nêu, bởi vì: - Ngày nay, ở nhiều gia đình, nam giới đã cùng chia sẻ với nữ giới công việc chăm sóc gia đình (nh nấu ăn, trông con, ) - Ngoài xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ giữ chức vụ trong các bộ máy lãnh đạo các ngành các cấp. Câu 2: HS nêu ý kiến. ( trong nhiều gia đình còn có sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái nh: con trai đi học G V: Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú 12 2 - Yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả. - GV: Vai trò của nam và nữ ở gia đình, XH có thể thay đổi. Ngày nay, ở nhiều gia đình, nam giới đã cùng chia sẻ với nữ giới công việc chăm sóc gia đình. Ngoài XH, có nhiều phụ nữ giữ chức vụ trong các bộ máy lãnh đạo các ngành các cấp. HĐ2: Liên hệ: - Yêu cầu HS liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ hay không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - KL: Quan niệm về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS cần phải góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội giữa nam và nữ từ trong gia đình, xã hội. 3. Củng cố, dặn dò: -Tại sao không nên phân biệt , đối sử giữa nam và nữ ? -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cần phải góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội giữa nam và nữ từ trong gia đình, xã hội. về thì đợc chơi, còn con gái thì phải trông em hoặc nấu cơm giúp mẹ.) - HS liên hệ thực tế ở lớp mình và nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung. - vì nam hay nữ đều có quyền bình đẳng nh nhau -1HS nêu. HS nghe và thực hiện y/c của GV GV: Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú Kể chuyện(t2) Kể chuyện đã nghe đã đọc Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về một anh hùng, danh nhân của nớc ta. I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh - Kể lại tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nớc. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét đúng lời kể của bạn. - Rèn luyên choH thói quen hay đọc sách. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Một số sách, báo nói về anh hùng, danh nhân của đất nớc. -Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3- SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 1 32 5 17 1.KTBC : - Gọi 3 H lên bảng tiếp nối nhau kể truyện Lí Tự Trọng ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét- cho điểm. 2. Dạy- học bài mới . a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn kể chuyện HĐ1: Hớng dẫn H tìm hiểu Y/c đề bài. - Gọi H đọc đề bài, T dùng phấn gạch chan các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùg, danh nhân. - Yêu cầu H tìm hiểu nghĩa từ danh nhân; anh hùng. - Gọi H đọc phần gợi ý. -Yêu cầu H kể tên câu chuyện em sắp kể. + Lu ý: Những câu chuyện ngoài SGK đợc cộng thêm một điểm. - Yêu cầu H đọc phần 3- T ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: + ND đúng chủ đề: 4 điểm + Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm + Kể hay + giọng diệu, cử chỉ: 3 điểm + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1 điểm + Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc đặt câu hỏi cho bạn: 1 điểm. HĐ2: Kể trong nhóm: - Chia lớp thành 6 nhóm. - Hớng dẫn chung, lu ý H kể đúng trình tự mục 3. - Gợi ý cho H các câu hỏi trao đổi về - 3 H nối tiếp nhau kể chuyện. - 1 H nêu ý nghĩa câu chuyện. - H nắm nhiệm vụ tiết học. - 2 H đọc to đề bài trớc lớp. - H nối tiếp nêu ý kiến: + Danh nhân là ngời có danh tiếng, có công trạng. + Anh hùng là ngời lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nớc. - H tiếp nối đọc phần gợi ý. - 3-5 H tiếp nối nhau kể chuyện mình định kể. VD: Phùng khắc Khoan và nắm hạt giống; Anh hùng nhỏ tuổi Lê Văn Tám. - Đọc thầm phần gợi ý 3- SGK. - 2 bàn/ nhóm cùng kể chuyện; Nhận xét, bổ sung cho nhau. - H trao đổi về nội dung: VD:+ Bạn thích nhất hành động nào của G V : Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú 10 2 ND câu chuyện. HĐ3: Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho H thi kể trớc lớp. - Ghi tên H, tên câu chuyện lên bảng để H nhớ khi nhận xét, bình chọn. - Gọi H nhận xét theo các tiêu chí. - Tc cho H bình chọn. - Tuyên dơng H đạt giải. 3.Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị tiết sauCâu chuyện về việc làm tốt. ngời anh hùng trong câu chuyện tôi kể. + Qua câu chuyện bạn muốn nói gì với mọi ngời. - H xung phong kể chuyện, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện, có thể hỏi bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét bạn kể. - H bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Cả lớp nhận xét, bình chọn. HS nghe và thực hiện y/c của GV Kĩ thuật(t2) đính khuy hai lỗ ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Mẫu đính khuy hai lỗ. - HS: vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thớc, kéo. III. C ác hoạt động dạy học: tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 5 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Nhận xét, nhắc lại một số điểm cần lu - HS trình bày đồ dùng đã chuẩn bị. - 2 HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ: GV : Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú 22 6 2 ý khi đính khuy hai lỗ. - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. HĐ2: HD học sinh thực hành: - Nêu yêu cầu: Mỗi học sinh đính 1 khuy trong khoảng thời gian 22 phút. - Quan sát, uốn nắn những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật, những HS còn lúng túng. HĐ3: Đánh giá sản phẩm: - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm . - Ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bẩng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho một số HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS theo 2 mức: + Hoàn thành: A ( HT xuất sắc: A) + Cha hoàn thành : B. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim, chỉ khâu để tiết sau học bài : Đính khuy 4 lỗ. + Bớc 1: Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải. + Bớc 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu. + Hoạt động nhóm. - HS đọc mục yêu cầu cần đạt ở cuối bài để thực hiện cho đúng. - HS thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm bàn. - HS trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. - HS trng bày sản phẩm theo nhóm. - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - 2 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm theo những yêu cầu đã nêu. HS nghe và thực hiện y/c của GV G V : Đào Thị Xuân Thiết kế bài học Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu học Xuân Phú Tập làm văn(t3) Luyện tập tả cảnh I. Yêu cầu cần đạt: 1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh.( Rừng, Chiều tối ) 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập của tiết học trớc thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. Đồ dùng dạy học: -HS: Dàn ý, vở BTTV 5 Tập 1. III. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 10 18 1. Bài cũ: -Yêu cầu HS trình bày dàn ý, thể hiện kết quả quan sát ở tiết trớc. - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh. + Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1. -Cho HS đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích và nêu lí do vì sao em thích h/ả đó . -Cho H nêu ý kiến. Khen ngợi HS tìm đợc những hình ảnh đẹp và giải thích lý do. HĐ2. HD thực hành viết đoạn văn + Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 2. -Cho 2 HS làm mẫu: Đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn tả cảnh buổi sáng( hoặc tra, chiều) Nhắc HS nên chọn viết 1 đoạn trong phần thân bài. - Hớng dẫn HS viết đoạn văn vào vở BTTV. -Yêu cầu 1 số HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. -Chấm điểm 1 số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. 3. Củng cố dặn dò: - 1 HS trình bày. - HS nhận xét. - HS theo dõi, nắm n/v tiết học - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1. (Mỗi em đọc 1 bài văn). - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến -1 HS đọc yêu cầu của BT 2. -2H nt đọc dàn ý và nêu -HS viết đoạn văn vào vở BTTV. -3->4 HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - HS nhận xét, bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ học. GV : Đào Thị Xuân [...]... GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Nêu cách so sánh hai phân số? Bài 5 Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán - GV gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 6 6ì4 24 50 0 50 0 ữ 10 50 ; = = = = 25 25 ì 4 100 1000 1000 ữ 10 100 - 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình; lớp nhận xét + 5 50 5 5 ì 10 50 ( Vì ) = = = 10 100 10 10 ì 10 100 - HS nêu tóm tắt bài toán rồi... sinh lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV: a - 2 HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét 2 3 2 15 2 17 + = 5 1 5 5 5 5 2 1 6 +5 11 4 c 1 ( + ) = 1 ( ) = 1 = 5 3 15 15 15 - Học sinh đọc đề toán , tự giải vào vở Đào Thị Xuân Thiết kế bài học học Xuân Phú Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu Củng cố về giải toán có lời văn 3 - HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét HĐ3: HĐ tiếp nối: GV tổng... có mẫu số - HS đọc các phân số từ đợc: đó là các phân số thập phân - 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.HS khác n,x 11 11 ì 5 55 15 15 ì 25 3 75 ; = = = = 2 2 ì 5 10 4 4 ì 25 100 là 100 GV: 1 9 và nêu 10 10 Đào Thị Xuân Thiết kế bài học học Xuân Phú Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình - 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình Nêu cách chuyển... phân số thập phân? - GV nhận xét HĐ2 Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số - 2 HS nêu cách tính và thực hiện 3 5 10 3 GV nêu ví dụ: + và tính phép tính trên bảng 7 7 15 15 3 5 3 + 5 8 10 3 10 3 7 - Yêu cầu HS thực hiện phép tính + = = ; = = ? Nêu cách thực hiện ? 7 7 7 7 15 15 15 15 - Lớp theo dõi, nhận xét - GV nêu ví dụ: 7 3 7 7 và + 9 10 8 9 - Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực... Y/c HS nêu: Hỗn số chỉ số HV và số phần HV bị cắt? + Nêu cách chuyển hỗn số 2 p/s 5 thành 8 Trờng Tiểu - quan sát 5 8 5 5 2 ì 8 + 5 21 2 =2+ = = 8 8 8 8 2 2 ì 8 + 5 21 = 8 8 5 21 + Nêu cách chuyển 2 thành ? 8 8 - HS theo dõi * Kết luận - GV lấy thêm VD, y/c HS làm bài - HS nhắc lại - HS nối tiếp nhau lấy VD và thực hiện 5 8 +Viết gọn lại là: 2 = - Muốn chuyển một hỗn số thành p/số ta làm tn? 22 HĐ3:... 6 5 48 35 83 + = + = 7 8 56 56 56 3 3 24 15 9 b = = 5 8 40 40 40 - GV nhận xét a 3 + = + = - GV nhận xét Nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số.? Khi thực hiện cộng (trừ) phân số và số tự nhiên ta làm thế nào ? Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề toán , tự giải vào vở - GV gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV: a - 2 HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét 2 3 2 15 2... bảng chữa bài, HS khác n/xét 1 1 7 11 35 22 57 = + = 2 5 2 5 10 10 10 2 3 65 38 103 9 +5 = + = 7 7 7 7 7 3 7 103 47 56 10 -4 = - = 10 10 10 10 10 3 +2 = + - Nêu cách thực hiện của em? - Chốt kết quả đúng GV: - HS nối tiếp nhau nêu cách vận dụng chuyển hỗn số thành p/s vào 4 phép tính của p/s - HS theo dõi chữa bài Đào Thị Xuân Thiết kế bài học học Xuân Phú Lớp 5B - Tuần 2 Bài 3: Chuyển các hỗn số thành... xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Trờng Tiểu 1 1 1 1 :3= ì = 2 2 3 6 -HS qs mẫu - HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét 6 21 6 20 3 ì 2 ì 5 ì 4 8 : = ì = = 25 20 25 21 5 ì 5 ì 3 ì 7 35 17 51 17 26 17 ì 13 ì 2 2 d : = ì = = 13 26 13 51 13 ì 17 ì 3 3 - 1HS đọc đề bài toán - HS nêu yêu cầu của bài toán - 1HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét 1 1 1 2 ì = (m ) 2 3 6 1 1 Diện tích của... 2: Tính 1 2 1 3 3 3 + ; + ;1+ ;2+ 5 5 4 4 5 4 3 1 5 1 7 2 - ; - ; - 1; 1 - 7 7 4 4 4 5 Bài 3: Tính 3 1 8 2 4 3 2 3 - ; - ; - ; + 5 3 5 3 5 10 3 4 1 2 2 5 5 7 + ; + ; + 2 5 3 6 6 8 Bài4: Một nhóm thợ ngày đầu sửa đợc 2/3 Km đờng dây điện, ngày sau sửa ít hơn ngày đầu 2/5Km đờng dây điện Hỏi cả 2 ngày nhóm đó sửa đợc bao nhiêu Km đờng dây điện - T hớng dẫn làm bài kết hợp chấm đỉêm - Sau mỗi bài, T... Xuân Phú Lớp 5B - Tuần 2 Trờng Tiểu T Nhận xét giờ học Về nhà luyện viết lại những chữ cha đẹp Toán I.mục tiêu: -Giúp Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ 2 PS cùng MS, khác MS II các hoạt động dạy học chủ yếu: T đa ra hệ thống các BT, yêu cầu H làm bài rồi chữa bài: Bài 1: Tính Bài 2: Tính 1 2 1 3 3 3 + ; + ;1+ ;2+ 5 5 4 4 5 4 3 1 5 1 7 2 - ; - ; - 1; 1 - 7 7 4 4 4 5 Bài 3: Tính . chuyển hỗn số 2 8 5 thành p/s. 2 8 5 = 2 + 8 5 = 8 58 2 +ì = 8 21 +Viết gọn lại là: 2 8 5 = 8 58 2 +ì = 8 21 - HS theo dõi. + Nêu cách chuyển 2 8 5 thành 8 21 ? Lấy 8 58 2 +ì = 8 21 . -. bảng chữa bài, HS khác n/xét. 3 2 1 +2 5 1 = 2 7 + 5 11 = 10 35 + 10 22 = 10 57 9 7 2 +5 7 3 = 7 65 + 7 38 = 7 103 . 10 10 3 -4 10 7 = 10 103 - 10 47 = 10 56 . - Nêu cách thực hiện của em? - HS. và chữa bài . - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. 2 3 1 = 3 132 +x = 3 7 ; 4 5 2 = 5 254 +x = 5 22 - Nêu cách chuyển hỗn số thành p/s.? - 2HS nêu. - N/x chốt kết quả đúng. Bài 2: Chuyển