Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
264 KB
Nội dung
Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu TUÂN2 Ngày soạn:4 / 9 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai 6 / 9 / 2010 Toán LUYỆN TẬP I .Mục tiêu :Giúp học sinh: -Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghi các hình đã biết thành hình mới -Giáo dục tính cẩn thận trong học toán II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu. -Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Yêu cầu học sinh gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán: Cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu khác nhau). Bài 2: Thực hành ghép hình: Cho học sinh sử dụng sử dụng các hình vuông, tam giác mang theo để ghép thành các hình như SGK. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Trò chơi: Kết bạn. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đại Học sinh nhận diện và nêu tên các hình. Nhắc lại. Thực hiện ở VBT. Thực hiện ghép hình từ hình tam giác, hình tròn thành các hình mới. Hình mới Nhắc lại. Giáo viên: Trương Thị Lộc 1 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu diện 5 em. Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vuông, 5 em hình tròn, 5 em hình tam giác). Các em đứng lộn xộn không theo thứ tự. Khi GV hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. Nhóm em nào nhanh đúng thì nhóm đó thắng cuộc. 4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Tiếng việt BÀI 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG (T1) I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh : -Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng -đọc được bẻ,bẹ -Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tanh trong SGK II.Đồ dùng dạy học : -Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li. -Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng. -Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc. Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé. Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê. Viết bảng con dấu sắc. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài • Dấu hỏi. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? Học sinh nêu tên bài trước. HS đọc bài, viết bài. Thực hiện bảng con. Học sinh trả lời: Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim. Giáo viên: Trương Thị Lộc 2 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi. GV viết dấu hỏi lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu hỏi. • Dấu nặng. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? GV viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh nặng. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu nặng. GV viết dấu nặng lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu nặng. 2.2 Dạy dấu thanh: GV đính dấu hỏi lên bảng. a) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì? Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì? a. GV đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng. Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống vật gì? b) Ghép chữ và đọc tiếng a. Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. GV nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ. Viết tiếng bẻ lên bảng. Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ. Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở Dấu hỏi Các tranh này vẽ: Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ. Dấu nặng. Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược. Thực hiện trên bộ đồ dùng. Giống móc câu để ngược. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. Giống hòn bi, giống một dấu chấm Giáo viên: Trương Thị Lộc 3 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu đâu ? GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) GV phát âm mẫu : bẻ Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ. GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng bẻ. Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ. So sánh tiếng bẹ và bẻ. Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con: a. Viết dấu hỏi Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì? GV vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu hỏi. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi. GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẻ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e. Viết mẫu bẻ Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ Sửa lỗi cho học sinh. b. Viết dấu nặng Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì? GV vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng. GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e. Viết mẫu bẹ Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ Học sinh thực hiện trên bảng cài 1 em Đặt trên đầu âm e. Học sinh đọc lại. Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay, Giống nhau: Đều có tiếng be. Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e. Học sinh đọc. Nghỉ 5 phút Giống một nét móc. Học sinh theo dõi viết bảng con Viết bảng con: bẻ Giống hòn bi, giống dấu chấm,… Viết bảng con dấu nặng. Giáo viên: Trương Thị Lộc 4 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu Sửa lỗi cho học sinh. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết. Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận. Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ. -Trong tranh vẽ gì? -Các tranh này có gì khác nhau? -Các bức tranh có gì giống nhau? +Em thích tranh nào nhất? Vì sao? +Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? +Tiếng bẻ còn dùng ở đâu? Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng -GV đưa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhưng không có dấu thanh. GV cho học sinh điền dấu: hỏi, nặng. -Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh điền 1 đấu thanh. Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo… 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Viết bảng con: bẹ Học sinh đọc bài trên bảng. Viết trên vở tập viết. Nghỉ 5 phút +Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đi học. +Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô. +Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn. Các người trong tranh khác nhau: me, bác nông dân, bạn gái. Hoạt động bẻ. Học sinh tự trả lời theo ý thích. Có. Bẻ gãy, bẻ ngón tay,… Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi. Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé. Dấu nặng: bẹ chuối. Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau. Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP1 (T2) I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được: - Trẻ em đến tuổi học phải đi học. -Biết được tên trường,iên lớp, tên thầy cô và bạn bè trong lớp. Giáo viên: Trương Thị Lộc 5 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu 2. Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi và tự giác đi học. 3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập. Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1tuần đi học. Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp. GV kết luận: Sau hơn 1tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ,… nhiều bạn trong lớp đã đạt được điểm 9, điểm 10, được cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan. Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4) Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh: Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp. Học sinh kể trước lớp. GV kết luận Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe. 3 em kể. Thảo luận và kể theo cặp. Đại diện một vài học sinh kể trước lớp. Lắng nghe và nhắc lại. Bạn nhỏ trong tranh tên Mai. Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học. Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp. Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều. Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới. Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cô giáo và trường lớp của mình. Một vài em kể trước lớp. Lắng nghe, nhắc lại. Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em. Năm nay em lớn lên rồi Giáo viên: Trương Thị Lộc 6 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học. GV tổ chức cho các em học múa và hát. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài. GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Ngày soạn: 5 / 9 / 2010 Ngày day: Thứ ba 7 / 9 / 2010 Thủ công (Có giáo viên bộ môn soạn ) ********************************** Toán CÁC SỐ 1,2,3 I. Mục tiêu : -NhẬN biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật -Đọc viết được các chữ số 1,2,3 : Biết đếm 1,2,3 và đọc thứ tự ngược lại 3,2,1 -Biết thứ tự các số 1,2,3. -Làm được bài tập 1,2,3 II Đồ dùng dạy học: -Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại và một số chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Tô màu vào các hình tam giác (mỗi hình mỗi màu khác khau) Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3 Bước 1: GV hướng dẫn các em quan sát các nhóm có 1 phần tử (1 con chim, tờ bìa có 1 chấm tròn, bàn tính có 1 con tính, …) GV đọc và cho học sinh đọc theo: “có 1 con chim, có 1 chấm tròn, có 1 con tính, …” 3 học sinh thực hiện. Nhắc lại Học sinh quan sát và đọc: “có 1 con chim, có 1 chấm tròn, có 1 con tính, …” Đọc số: 1 (một) Đọc số: 2 (hai), 3 (ba) Đọc theo SGK. Giáo viên: Trương Thị Lộc 7 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu Bước 2: GV giúp học sinh nhận ra các đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng là 1 (đều có số lượng là 1) Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi đồ vật trong nhóm đó, số một viết bằng chữ số 1. GV chỉ vào số 1 và đọc “một” (không đọc là: chữ số một). • Số 2, số 3 giới thiệu tương tự số 1. Cho học sinh mở SGK, GV hướng dẫn các em quan sát các hình (mẫu vật) và đọc các số 1, 2, 3, và đọc ngược lại 3, 2, 1 3.Luyện tập Bài 1: Viết số 1, 2, 3 Yêu cầu học sinh viết vào VBT. Bài 2: Viết số thích hợp và mỗi ô trống GV cho học sinh quan sát tranh và viết số, yêu cầu các em nhận ra số lượng trong mỗi hình vẽ. Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn và ô trống. GV hướng dẫn các em là VBT 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Gọi học sinh đọc các số 1(một), 2 (hai), 3 (ba) Trò chơi: Đưa thẻ có số đúng với mô hình mẫu vật. GV đưa ra đồ vật có số lượng là 1 thì học sinh đưa thẻ có ghi số 1, ….em nào đưa sai thẻ thì bị phạt (hát 1 bài hát do em tự chọn). Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Thực hiện VBT. Quan sát tranh và ghi số thích hợp. Thực hiện VBT và nêu kết quả. Đọc lại các số: 1(một), 2 (hai), 3 (ba) 2 3 1 Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Tiếng Việt BÀI 5: DẤU HUYỀN-DẤU NGÃ I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh : -Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền,dấu ngã và thanh ngã -Đọc được: bè, bẽ -Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -HS chịu khó luyện dọc đúng II.Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Trương Thị Lộc 8 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu -Tranh minh họa SGK -Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu và chữ mới học. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con. Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bẻ, bẹ… Gọi 3 học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo. Viết bảng con dấu hỏi, nặng. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài • Dấu huyền. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ những gì? GV viết lên bảng các tiếng có thanh huyền trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh huyền. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu huyền. GV viết dấu huyền lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu huyền. • Dấu ngã. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ những gì? GV viết lên bảng các tiếng có thanh ngã trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu ngã. GV viết dấu ngã lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu ngã. 2.2 Dạy dấu thanh: GV đính dấu huyền lên bảng. a) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu huyền có nét gì? So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống Học sinh nêu tên bài trước. HS đọc bài, viết bài. Thực hiện bảng con. Mèo, gà, cò, cây dừa Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc). Các tranh này vẽ: Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một bạn nhỏ đang tập võ Dấu ngã. Một nét xiên trái. Giống nhau: đều có một nét xiên. Giáo viên: Trương Thị Lộc 9 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu và khác nhau. c. GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên). Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. b) Ghép chữ và đọc tiếng d. Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè. Viết tiếng bè lên bảng. Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bè. Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ? GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) GV phát âm mẫu : bè Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè. GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các từ có tiếng bè. GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè. So sánh tiếng bè và bẽ Gọi học sinh đọc bè – bẽ. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con: e. Viết dấu huyền. Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì? GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát. Các em viết dấu huyền giống như dấu sắc nhưng nghiêng về trái. Các em nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéo một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các em chú ý Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu sắc nghiêng phải Thực hiện trên bộ đồ dùng. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. Thực hiện trên bảng cài. 1 em Đặt trên đầu âm e. bè bè chuối, chia bè, to bè, bè phái … Giống nhau: Đều có tiếng be. Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e. Học sinh đọc. Nghỉ 5 phút Một nét xiên trái. Học sinh theo dõi viết bảng con dấu huyền. Giáo viên: Trương Thị Lộc 10 [...]... Ngày soạn: 6 / 9 / 20 10 Ngày dạy: Thứ tư 8 / 9 / 20 10 Âm nhạc Có giáo viên bộ mơn soạn ****************************** Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Sau bài học học sinh : -Nhận biết số lượng 1 ,2, 3 -Đọc, viết, đếm các số 1 ,2, 3 -Làm được bài tập 1 ,2 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2 -Các mơ hình tập hợp như SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi tên bài.Gọi... Hoạt động GV 1. Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, cho quay thành hnàng ngang Phổ biến nội dung u cầu bài học Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc 2. Phần cơ bản: • Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10 - 12 phút ) GV vừa hơ vừa giải thích vừa làm mẫu động tác cho học sinh xem GV hơ khẩu Giáo viên:... trả lời CN 10 em Tồn lớp thực hiện 23 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu 5.Nhận xét, dặn dò: Lắng nghe Ngày soạn: 4 / 9 / 20 10 Ngày dạy: Thứ sáu 10 / 9 / 20 10 Tập viết BÀI 8: TUẦN1 TƠ CÁC NÉT CƠ BẢN (T1) I.Mục tiêu: -Tơ được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập một -Hs tơ đúng đẹp ,trình bày sạch sẽ -Rèn kỹ năng viết cho hs II.Chuẩn bị : - Các nét cơ bản - Vở tập viết tập 1 III.Hoạt động dạy học: 1 KTBC:... viết cao 2 dòng kẽ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín Học sinh viết 1 số từ khó HS thực hành bài viết HS nêu: e, b, bé Tốn CÁC SỐ 1 – 2 – 3 – 4 – 5 I.Mục tiêu : -Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 -Biết đọc viết các số 4, số 5 -đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1 -Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1 ,2, 3,4,5 -Làm được bài tập 1 ,2, 3 Giáo... Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân Gọi đọc sơ đồ 1 Giáo viên: Trương Thị Lộc Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài trước Học sinh đọc bài N1: bè bè, N2: be bé Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e Lắng nghe CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 Ta cài âm b trước âm ê Cả lớp1 em CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2 22 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu GV chỉnh sữa... 1. KTBC : Hỏi tên bài.Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3 Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3 Nhận xét KTBC 2. Bài mới : GT bài ghi đề bài học Nhắc lại Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Cho học sinh quan sát hình bài Làm VBT và nêu kết quả tập 1, u cầu học sinh ghi số thích hợp vào ơ trống Giáo viên: Trương Thị Lộc 12 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Bài 2: Gọi học sinh nêu u cầu của đề u cầu học sinh làm... học Đọc lại bài NX tiết 1 CN 2 em Lớp theo dõi Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc Khác nhau: Âm v khơng có nét khuyết trên CN 2 em Nghỉ 5 phút Tồn lớp CN 6 em, nhóm 1, nhóm 21 em Đại diện 2 nhóm 2 em Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn GV nhận xét - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vẽ, bê) bảng:... Thị Lộc 25 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu II.Đồ dùng dạy học:-Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại -Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC: Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật u cầu học sinh đọc và viết số thích hợp và bảng con Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 Nhận xét KTBC 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1 : Giới... nghe Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn” Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm” Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm 1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm) 5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một) 1, 2, 3, 4, 5 26 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu 3.Củng cố: Hỏi tên bài Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến Nhận xét tiết học, tun dương 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới Thực hiện... đọc từng dãy số 3.Củng cố : Hỏi tên bài 4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới Làm VBT Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1 Nhắc lại tên bài học Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồm 2, 3 phần tử Ví dụ : đơi guốc gồm 2 chiếc, … Thực hiện ở nhà BÀI 6: Tiếng Việt BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ (T1) I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Nắm vững các âm e, b và các dấu thanh -Dấu sắc, dấu hỏi, dấunặng, . vật có 1 ,2, 3 đồ vật -Đọc viết được các chữ số 1 ,2, 3 : Biết đếm 1 ,2, 3 và đọc thứ tự ngược lại 3 ,2, 1 -Biết thứ tự các số 1 ,2, 3. -Làm được bài tập 1 ,2, 3 II. tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc. 2. Phần cơ bản: • Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10 - 12 phút ) GV vừa hơ