1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gái án CKTKN Tuần 30 lớp 5(Minh)

19 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 239 KB

Nội dung

TUN 30 Th hai, ngy 11 thỏng 4 nm 2011 Tp c THUN PHC S T I. MC TIấU : Bit c cỏc tờn riờng nc ngoi; bit c din cm bi vn. Hiu ý ngha: kiờn nhn ,diu dng, thụng minh l sc mnh ca ngi ph n, giỳp h bo v hnh phỳc gia ỡnh. II. DNG DY HC : - Tranh minh hoùa baứi ủoùc trong SGK. III. CC HOT NG DY HC CH YU : HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH Kim tra bi c - Kim tra 2 HS - Nhn xột + cho im - HS c bi c + tr li cõu hi - GV gii thiu bi - HS lng nghe H 1 : Cho HS c ton bi: - GV a tranh minh ha v gii thiu v tranh H 2 : Cho HS c on ni tip - GV chia 5 on - Cho HS c on ni tip - Luyn c cỏc t ng d c sai H 3: Cho HS c trong nhúm - Cho HS c c bi H 4: GV c din cm ton bi - 5 HS ni tip c - HS quan sỏt + lng nghe - HS ỏnh du trong SGK - HS ni tip nhau c - HS c cỏc t ng khú - HS c theo nhúm 5 - HS c c bi + chỳ gii - HS lng nghe Tỡm hiu bi on 1 + 2 : Cho HS c to + c thm + Ha-li-ma n gp v giỏo s lm gỡ? + V giỏo s ra iu kin th no? + Vỡ sao nghe iu kin ca v giỏo s, Ha-li-ma s toỏt m hụi, va i va khúc? on 3 + 4 : Cho HS c to + c thm + Ha-li-ma ngh ra cỏch gỡ lm 1ong vi s t? + Ha-li-ma ó ly 3 si lụng bm ca s t nh th no? + Vỡ sao khi gp ỏnh mt Ha-li-ma, con s t phi b i? + Theo v giỏo s, iu gỡ ó lm nờn sc mnh ca ngi ph n? - 1 HS c to, lp c thm - HS tr li - HS tr li - HS tr li - 1 HS c to, lp c thm - HS tr li - HS tr li - HS tr li - HS tr li c din cm - Cho HS c din cm - a bng ph v hng dn HS luyn c - Cho HS thi c - Nhn xột + khen nhng HS c hay - 5 HS ni tip c - c theo hng dn GV - HS thi c - Lp nhn xột Cng c, dn dũ - Nhn xột tit hc - HS lng nghe Khoa hc Sệẽ SINH SAN CUA THU I. MC TIấU : Bit thỳ l ng vt con II. DNG DY HC : -GV: - Hỡnh v trong SGK trang 112, 113. Phiu hc tp. III. CC HOT NG DY HC CH YU : HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1. Bi c: S sinh sn v nuụi con ca chim. - Giỏo viờn nhn xột. 2. Gii thiu bi mi: S sinh sn ca thỳ. 3. Phỏt trin cỏc hot ng: Hot ng 1: Quan sỏt. Phng phỏp: Quan sỏt, tho lun. Giỏo viờn kt lun. - Thỳ l loi ng vt con v nuụi con bng sa. - Thỳ khỏc vi chim l: + Chim trng ri trng mi n thnh con. + thỳ, hp t c phỏt trin trong bng m, thỳ non sinh ra ó cú hỡnh dng nh thỳ m. - C chim v thỳ u cú bn nng nuụi con ti khi con ca chỳng cú th t i kim n. Hot ng 2: Lm vic vi phiu hc tp. - Giỏo viờn phỏt phiu hc tp cho cỏc nhúm. Hot ng 3: Cng c. - Thi ua hỏi hoa dõn ch (2 dóy). 4. Tng kt - dn dũ: - Xem li bi. - Chun b: S nuụi v dy con ca mt s loi thỳ. - Nhn xột tit hc. - Hc sinh tr li cõu hi Hot ng nhúm, lp. - Nhúm trng iu khin quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2 trang 112 SGK. + Ch vo bo thai trong hỡnh. + Bo thai ca thỳ c nuụi dng õu? + Ch v núi tờn mt s b phn ca thai m bn nhỡn thy. + Bn cú nhn xột gỡ v hỡnh dng ca thỳ con v thỳ m? + Thỳ con mi ra i c thỳ m nuụi bng gỡ? + So sỏnh s sinh sn ca thỳ v ca chim, bn cú nhn xột gỡ? - i din trỡnh by. - Cỏc nhúm khỏc b sung. Hot ng nhúm, lp. - Nhúm trng iu khin quan sỏt cỏc hỡnh. - i din nhúm trỡnh by. 2 Tốn – T146 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : Biết: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: u cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3568m = … km; b. 3265kg = … tấn; 72cm = … m; 216 g = … kg; 2km115m = … km; 3 tấn 85kg = … tấn. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/154: -u cầu Hs Thảo luận nhóm đơi -GV dẫn dắt để HS nêu nhận xét, chữa bài, u cầu HS trả lời miệng câu hỏi phần b. Nhắc lại và ghi nhớ các tên đơn vị đo diện tích trong bảng. Bài 2/154: -GV u cầu Hs thảo luận nhóm đơi, làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 3/154: -Gọi Hs đọc u cầu của đề. -GV u cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. -u cầu Hs nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau. -Làm bài vào vở nháp. -Theo dõi, nhận xét, trả lời miệng câu b. -Thảo luận nhóm đơi, làm bài tập. -Theo dõi, nhận xét, trả lời. -Đọc u cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. - Hs làm bài vào vở Chính tả 3 CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU : Nghe – viết đúng bài chính tả ,viết đúng những từ ngữ dễ viết sai , tên riêng nước ngoài. Biết viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bút dạ + phiếu khổ to - 3 tờ phiếu viết BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét + cho điểm - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chính tả  chính tả -GV đọc bài chính tả một lượt -Cho HS đọc thầm bài chính tả -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai  HĐ 2: Cho HS viết chính tả -GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.  HĐ 3: Chấm, chữa bài -Đọc lại toàn bài một lượt -Chấm 5 → 7 bài -Nhận xét chung - Theo dõi trong SGK - HS đọc thầm - Luyện viết từ ngữ khó - HS viết chính tả - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe  HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV giao việc - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng  HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c - GV giao việc - Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Đọc nội dung trên phiếu - HS làm bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3. - HS lắng nghe - HS thực hiện Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011 4 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Nam và nữ I. MỤC TIÊU : - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. - Biết và hiểu nghĩa một số câu thành ngữ ,tục ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển HS - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - HS làm BT - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe  HĐ 1: Cho HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV nhắc lại yêu cầu - GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển  HĐ 2: Cho HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng  HĐ 3: Cho HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Cho HS thi đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe - Làm bài + trình bày - Lớp nhận xét - HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - HS thi đọc Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình - HS lắng nghe - HS thực hiện 5 Toán-T147 OÂN TAÄP VEÀ ÑO THEÅ TÍCH I. MỤC TIÊU : Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 2m 2 64dm 2 = … m 2 ; b. 7m 2 7dm 2 = … m 2 ; 505dm 2 = … m 2 ; 85dm 2 = … m 2 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/155: -GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài theo cặp. -Gọi 1Hs lên bảng làm phần a. -Yêu cầu Hs đọc và chữa bài. Yêu cầu một số Hs trả lời câu hỏi phần b. Chú ý khắc sâu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích m 3 , dm 3 , cm 3 và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau. Bài 2/155: -Gọi Hs đọc yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/155: -Gọi Hs đọc yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu cách làm. 3. Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau. -Đọc đề, làm bài. -1Hs lên bảng. -Chữa bài, trả lời. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách làm. -Trả lời. 6 Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I. MỤC TIÊU : • Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả lao động gian khổ, hy sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ • Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trò quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : • Bản đồ hành chính VN. • Phiếu học của HS. • HS sưu tầm tranh ảnh, thơng tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và u cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. GV giới thiệu bài : +Hỏi: Năm 1979 Nhà máy thuỷ điện nào của đất nước ta được xây dựng? +Nêu: Trong bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về q trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, một thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước. -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi. +Đó là nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. Hoạt động 1 U CẦU CẦN THIẾT XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH -GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau : +Hỏi: Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gì? Hỏi: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? -HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng bài của GV để rút ra u cầu cần thiết xây dựng và việc chuẩn bị xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình . +Sau khi hồn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, cách mạng VN có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên CNXH. +Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được chính thức khởi cơng xây dựng vào ngày 6-11-1979 tại tỉnh Hồ Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hồn thành…Chính phủ Liên Xơ là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này. Hoạt động 2 TINH THẦN LAO ĐỘNG KHẨN TRƯƠNG, DŨNG CẢM TRÊN CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH . -GV u cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và tả lại khơng khí lao động trên cơng trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. -GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp: Hãy cho biết trên cơng trường xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cơng nhân VN và chun gia Liên Xơ đã làm việc như thế nào? -HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK, sau đó lần lượt từng em tả trước nhóm, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau: -Một vài HS nêu trước lớp: Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn ba vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn, thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hồn thành mọi cơng việc. Cả nước hướng về Hồ Bình 7 -GV nhận xét kết quả làm việc của HS. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi: Em có nhận xét gì về hình 1? và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình. Từ các nước cộng hoà của Liên Xô, gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-12-1988 tổ máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu phát điện. Ngày 4-4-1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. -Một số HS nêu ý kiến trước lớp. Hoạt động 3 ĐÓNG GÓP LỚN LAO CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC -GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: +Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta? (gợi ý: Khi nước sông Đà được chứa vào hồ có còn gây được lũ lụt lớn cho nhân dân ta không?) +Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổ chức cho HS trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện hiện có ở nước ta. +GV tổng kết bài +GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến : +Việc làm hồ , đắp đoập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc bộ. +Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : Lập dàn ý, hiểu và kể dược một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người phụ nữ anh hùng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5… viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 8  HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS đọc lại gợi ý 1 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà  HĐ 2: HS kể chuyện: - Cho HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện - Cho HS thi kể - Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng - 1 HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc 4 gợi ý - HS đọc thầm gợi ý 1 - HS nói tên câu chuyện sẽ kể - HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện TUẦN 31 - HS lắng nghe - HS thực hiện Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : Đọc đúng từ gữ, câu văn đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. Hiểu nội dung ý nghìa: chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài mới - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe  HĐ 1 : Cho HS đọc toàn bài: - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh  HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - 2 HS nối tiếp đọc hết bài - HS quan sát + lắng nghe - HS đánh dấu trong SGK 9 - GV chia 4 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai  HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc theo nhóm 4 - Cho HS đọc cả bài  HĐ 4: GV đọc diễn cảm tồn bài - HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc các từ ngữ khó - HS đọc theo nhóm 4 - HS đọc cả bài + chú giải - HS lắng nghe Tìm hiểu bài  Đoạn 1 + 2 : Cho HS đọc to + đọc thầm + Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam? + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?  Đoạn 3 + 4 : Cho HS đọc to + đọc thầm + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS trả lời - Cho HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay - 5 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU : Nêu được ví dụ về sự ni và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: - Sự sinh sản của thú. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Sự ni và dạy con của một số lồi thú. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. 10 [...]... lau - Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào - Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh tiến hành chơi - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau Tốn –T148 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) I MỤC TIÊU : Biết: So sánh các số đo diện tích, so sánh số đo thể tích Biết giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Lắng nghe 12 - GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của - Đọc tồn bộ nội dung trên phiếu bài văn tả con vật - Làm bài - Cho HS làm bài - Trình bày - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng  HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’) - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc u cầu BT2 - Lắng nghe - GV giao việc - Làm bài + trình bày - Cho HS làm bài + trình bày - Lớp nhận xét -... ngồi bên cạnh Hoạt động 4 :  Học sinh trình bày trước lớp  Giáo viên kết luận:  Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét ◊ Các ý kiến c, d là đúng 17 ◊ Học sinh làm bài tập 3, SGK  Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3  Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu về một tài ngun thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa  Cả lớp trao đổi, bổ sung phương  Học sinh đọc câu ghi... u cầu BT1 + 3 câu văn + bảng đọc bảng tổng kết - GV dán bảng tổng kết lên và giao việc tổng kết - Quan sát + lắng nghe 13 - Cho HS làm bài Phát phiếu ghi bảng tổng kết - Làm bài - Cho HS trình bày - Trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét  HĐ 2: Cho HS làm BT2: (12’ – 13’) - Cho HS đọc u cầu BT2 + đọc mẩu chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm... tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tả con vật (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy kiểm tra hoặc vở - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp. .. trình bày trước lớp  Giáo viên kết luận: Tất cả đều là tài ngun thiên nhiên trừ nhà máy xi-măng và vườn cà phê Tài ngun thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, khơng chỉ cho thế hệ hơm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong mơi trường trong lành, an tồn như Quyền trẻ em đã qui định ∗ Hoạt đơng 2 có thể tiến hành dưới hình thức cho học sinh dán các ơ giấy... - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS viết hay Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS thực hiện - Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại Lớp chuẩn bị nội dung chi TIẾT viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích Thứ năm, ngày 14 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU I MỤC TIÊU : Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu ví dụ về tác dụng của dấu phẩy Điền đúng dấu phẩy theo u... nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó 15 lại lạnh như vậy? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần trình bày - Giáo viên u cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mơ tả từng đại dương theo... mẩu chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS - Làm bài - Cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Củng cố, dặn dò - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS thực hiện - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng Tốn – T149 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU : Biết: - Quan hệ giữa một số đơn... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV viết đề bài lên bảng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - Lắng nghe - GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác - Cho HS giới thiệu về con vật mình tả HS làm bài - Giới thiệu con vật mình tả . to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe - Làm bài + trình bày - Lớp. đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Đọc nội dung trên phiếu - HS làm bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét Củng. nhóm, lớp. - Học sinh tiến hành chơi. - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Tốn –T148 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Biết: So sánh các số đo diện tích, so sánh

Ngày đăng: 08/05/2015, 20:00

w