Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
319 KB
Nội dung
Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Đạo đức TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG NHÂN ĐạO I.Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và ở cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) -GV nêu yêu cầu bài tập. Những việc làm nào sau là nhân đạo? a/. Uống nớc ngọt để lấy thởng. b/. Góp tiền vào quỹ ủng hộ ngời nghèo. c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d/. Góp tiền để thởng cho đội tuyển bóng đá của trờng. e/. Hiến máu tại các bệnh viện. -GV kết luận: +b, c, e là việc làm nhân đạo. +a, d không phải là hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39) -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Nhóm 1 : a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. Nhóm 2 : b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nơng tựa. -GV kết luận: +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn cha có xe và có nhu cầu ), +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trớc lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thờng ngày nh lấy nớc, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to mục Ghi nhớ SGK/38. 4.Củng cố - Dặn dò: -HS thực hiện dự án giúp đỡ những ng- ời khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. -HS lắng nghe. -HS đọc ghi nhớ. -Cả lớp thực hiện. Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Tập đọc Dù SAO TRáI ĐấT VẫN QUAY I.Mục tiêu - Đọc đúng các tên tiêng nớc ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu bộc lộ đợc thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà bác học chgaan chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - đọc bài " Ga - v rốt ngoài chiến luỹ " - Nêu nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và hớng dẫn tìm hiểu nội dung của bài. B.HƯớNG DẫN LUYệN ĐọC Và TìM HIểU BàI: * Luyện đọc: -Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài . - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) + GV ghi bảng các câu dài hớng dẫn HS đọc .Yêu cầu HS đọc lại các câu trên . + GV lu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nớc ngoài . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : +Toàn bài đọc với giọng rõ ràng , rành mạch và gấp gáp theo diến biến câu chuyện . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? + GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt - đọc và trả lời nội dung bài . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến .phán bảo của chúa trời . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến gần bảy chục tuổi . + Đoạn 3 : Tiếp theo đến hết bài . HS đọc phần chú giải + 2 HS luyện đọc . + Luyện đọc các tiếng : Ga - li - lê , Cô - péc - ních - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thời đó ngời ta cho rắng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ , đứng yên một chỗ còn mặt trời , Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ng- ợc lại : Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời .) Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm trời để HS thấy đợc ý kiến của Cô - péc - ních . +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi. -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài. * ĐọC DIễN CảM: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Cha đầy một thế kỉ sau , tức nói to : - Dù sao thì trái đất vẫn quay . -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. 3. Củng cố dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. +Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô - péc - ních . -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních . +Tào án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngợc lại lời phán bảo của chúa trời - Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô - péc - ních . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Tiếp nối trả lời câu hỏi : - Cả hai nhà khoa học đã dám nói ng- ợc lại với lời phán bảo của Chúa trời , tức là dám đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ , mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình . Ga - li - lê đã phải trải qua quãng còn lại của đời mình trong tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học . + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê . - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm , kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo h- ớng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài . Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Khoa học CáC NGUồN NHIệT I/ Mục tiêu : - Kể tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ : theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, II/ Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nh sau : Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: + Lấy ví dụ về vật cách nhiệt , vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống ? 3. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: CáC NGUồN NHIệT Và VAI TRò CủA CHúNG Cách tiến hành: + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và những hiểu biết của bản thân trao đổi trả lời các câu hỏi sau : - Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ? * Vậy theo em các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì ? - Khi ga hay than củi bị cháy hết còn có nguồn nhiệt nữa không ? + GV kết luận : - Mặt Trời luôn toả nhiệt làm nóng mọi vật . Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất không thể thiếu đối với sự sống và các hoạt động của vạn vật trên Trái Đất .Trải qua hàng nghìn , hàng vạn năm thì Mặt Trời cũng không bao giờ lạnh đi . * Hoạt động 2: CáCH PHòNG TRáNH NHữNG RủI RO NGUY HIểM KHI Sử DụNG NGUồN NHIệT . -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? - HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi + Tiếp nối trình bày : + Mặt trời : Giúp mọi vật trên Trái Đất sởi ấm , phơi khô thóc, lúa , ngô , hạt điều , sản xuất ra muối , . + Ngọn lửa của bếp ga , củi giúp ta nấu chín thức ăn , đun sôi nớc , sởi ấm cơ thể . + Bàn là điện : giúp ta làm khô đồ áo , làm phẳng và đẹp cho áo quần , . - Các nguồn nhiệt dùng để sởi ấm , sấy khô , đun nấu , - Khi ga hay củi , than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ bị tắt nên không còn nhiệt nữa . - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi . - Nguồn nhiệt nh : ánh sáng Mặt Trời , bàn là điện , bếp điện , bếp than , bếp ga , bếp Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? + Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS + Yêu cầu HS : -Hãy ghi những rủi ro nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? + Gv đi từng nhóm để giúp đỡ HS gặp khó khăn . - Yêu cầu những nhóm xong trớc dán phiếu làm bài lên bảng . -Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét kết quả của các nhóm khác . + GV : Nhận xét , tuyên dơng những nhóm HS làm tốt . * Hỏi : Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi , xoong ra khỏi nguồn nhiệt ? - Tại sao không nên vừa là quần áo lại vừa làm việc khác ? * Hoạt động 3: THựC HIệN TIếT KIệM KHI Sử DụNG NGUồN NHIệT . + GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân . - Nêu hoạt động : - em và gia đình em làm nh thế nào để tiết kiệm các nguồn nhiệt . Các em cùng trao đổi để mọi ngời học tập . + Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời . + Gọi HS trình bày , yêu cầu mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2 cách . -GV nhận xét , khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết . * HOạT ĐộNG KếT THúC : + Nguồn nhiệt là gì ? - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt ? -GV nhận xét tiết học , tuyên dơng HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học và tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt . củi , máy sấy tóc , lò sởi điện - Các nguồn nhiệt nh : lò nung gạch , lò nung đồ gốm , - thảo luận thống nhất và cử đại diện ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu -Tiếp nối nhau trình bày Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh - Bị bỏng do bê nồi , xoong , ấm ra khỏi nguồn nhiệt - Dùng lót tay khi bê nồi , xoong ấm ra khỏi nguồn nhiệt . - Bị cảm nắng - Đội nón , đeo kính mỗi khi đi ra đờng . Không nên chơi đùa dới trời quá nắng , lúc ban tra - Bị bỏng do chơi đùa ở gần những vật toả ra nhiệt nh bàn là , ấm nấu đang đun nớc sôi , bếp than , bếp củi , - Không nên chơi đùa gần các bếp : than , củi , điện , khi đang sử dụng - Cháy các đồ vật do để gần bếp than , bếp củi , - Không đợc để các vật dễ cháy ở gần các bếp lò , bếp điện , bếp than củi - Cháy xoong nồi , thức ăn khi để lửa quá to , - Khi đun nấu phải để lửa cháy vừa phải . - Vì lót tay là vật cách nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay . Vì vậy sẽ tránh bị bỏng tay . - Vì nếu ta vừa là quần áo vừa làm một việc khác thì sẽ làm cháy quần áo . + 2 HS ngồi cùng bàn dựa vào tranh mnh hoạ và những hiểu biết để trao đổi và trả lời các câu hỏi + Tiếp nối nhau trình bày trớc lớp - Tắt bếp điện khi không dùng đến . - Không để lửa cháy quá to khi đun bếp . - Đậy kín phích nớc để giữ cho nớc nóng lâu hơn . - Theo dõi khi đun nớc không để nớc sôi lâu cạn ấm . - Cời rống bếp củi khi nấu để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to đều mà không cần cho nhiều than hay củi vào bếp . - Không đun thức ăn quá lâu . - Không bật lò sởi khi cha cần thiết . Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010 Toán LUYệN TậP CHUNG A/ Mục tiêu : - Rút gọn đợc phân số. - Nhận biết đợc phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. B/ Chuẩn bị : - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - chữa bài tập 5. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : -Muốn tìm phân số của một số ta làm nh thế nào ? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) GIớI THIệU BàI: b) LUệN TậP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau . -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : - Lập phân số . - Tìm phân số của một số . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . - 1HS lên bảng thực hiện . . + HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự thực hiện vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng . a/ Rút gọn các phân số : 6 5 5:30 5:25 30 25 == 5 3 3:15 3:9 15 9 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == 5 3 2:10 2:6 10 6 == b/ Những phân số bằng nhau là : 10 6 15 9 5 3 == và 12 10 30 25 6 5 == + Nhận xét bạn bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nhe hớng dẫn . - Tự làm vào vở . - 1 HS lên bảng giải bài . - Giải : - a/ Phân số chỉ ba tổ học sinh là : 4 3 b/ Số học sinh của ba tổ là : 32 x 4 3 = 24 ( bạn ) Đáp số : a/ 4 3 b/ 24 bạn Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài . - Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì ? - Muốn tìm đợc đoạn đờng còn phải đi cần biết gì ? - nêu cách tìm đoạn đờng đã đi đợc ? -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4: + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : - Tìm số xăng lấy ra lần sau . - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần . - Tìm số xăng lúc đầu có trong kho . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - biết đoạn đờng đã đi đợc. - lấy 15 x 3 2 - Tự làm bài vào vở . - Giải : - Anh Hải đã đi một đoạn đờng dài là : 15 x 3 2 = 10 ( km ) - Anh Hải còn phải đi một đoạn đờng nữa dài là : 15 - 10 = 5 ( km ) Đáp số : 5 km + HS nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hớng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Giải : - Lần sau lấy ra số lít xăng là : 32850 : 3 = 10950 ( lít ) - Cả hai lần lấy ra số lít xăng là : 32850 + 10950 = 43800 ( lít ) - Số lít xăng ban đầu trong kho có là 56200 + 43800 = 100 000 ( lít ) Đáp số : 100 000 lít + HS nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Luyện từ và câu CÂU KHIếN I. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến . - Nhận biết đợc câu khiến trong đoạn trích, biết đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét ) - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2 -4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " + Gọi 1 HS lên bảng làm BT4. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: 1. GIớI THIệU BàI: 2. TìM HIểU Ví Dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - chỉ ra tác dụng của câu in nghiêng dùng để làm gì ? Bài 2 : -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Gợi ý HS : Mỗi em đều đặt mình trong trờng hợp muốn mợn một quyển vở của bạn bên cạnh . * Lu ý : - Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời đề nghị , yêu cầu nhẹ nhàng . + Đặt dấu chấm than khi đó là lời đề nghị , yêu cầu mạnh mẽ ( thờng là hãy , đừng , chớ , nên , phải đứng trớc động từ trong câu.), hoặc có hô ngữ ở đầu câu ; có từ thôi , nhé , nào , ở cuối câu . + Những câu dùng để yêu cầu , đề nghị , nhờ vả , ngời khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến 3* GHI NHớ : -3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ có nội dung nói về chủ điểm " dũng cảm " -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . - Câu này của cậu bé Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả . - đọc bài và trả lời + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm . + 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . - làm việc theo nhóm bàn - một số em viết bảng +Tiếp nối nhau đọc bài làm : -Cho mình mợn quyển vở của bạn với . - Làm ơn cho mình mợn quển vở của bạn một lúc . + Hải ơi , cậu cho tớ mợn quyển vở của bạn với ! - Hoa này , hãy cho tớ mợn quyển vở của bạn nhé ! + Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau . -3 - 4 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Hãy đốt lửa lên ! - Các bạn không đợc nói chuyện riêng trong lớp ! Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ . - Mời một số HS tiếp nối đặt câu khiến . - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt 4* PHầN LUYệN TậP : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến . Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài . + Nhắc HS : trong sách giáo khoa câu khiến thờng đợc dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập .Cuối các câu khiến này thờng có dấu chấm . - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm . - Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu ,tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt lớp 4 . - Yêu cầu nhóm nào xong trớc lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm đợc . Bài 3 : - GV nhắc HS : Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tợng mình yêu cầu , đề nghị mong muốn ( bạn cùng lứa tuổi khác với anh chị , cha mẹ , với thầy cô giáo ) - Yêu cầu HS tự làm bài đặt câu khiến vào vở . - Gọi HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt . - GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến đúng và hay . 5. CủNG Cố DặN Dò -Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ? -Dặn HS về nhà học bài và viết (3 đến 5 câu khiến theo các đối tợng là bạn là những ngời lớn tuổi hơn mình .) - Các em đừng nghịch cát nữa ! - Nam cho mình mợn quả bóng . - Chúng ta hãy đi học thôi ! -3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi , thảo luận cặp đôi . + Đọc lại các câu khiến vừa tìm đợc + Đoạn a : - Hãy gọi ngời bán hàng hành vào cho ta ! + Đoạn b : - Lần sau , khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu ! + Đoạn c : - Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng ! + Đoạn d : Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre , mang về đây cho ta . + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn . -1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập . - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm đợc . + Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loại cây mà em biết ( Tiếng Việt 4 tập 2 trang 53) + Dựa theo cách trình bày bài báo " Vẽ cuộc sống an toàn ( Tiếng Việt 4 tập 2 trang 54 , 55 ) Hãy viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo " Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ".( Tiếng Việt 4 tập 2 trang 64 ) + Vào ngay ! ( Ga - vrốt ngoài chiến luỹ Tiếng Việt 4 tập 2 trang 81 ) + 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . - Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo từng đối tợng khác nhau . - Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt . -Cho mình mợn cây bút của bạn một tí ! - Anh cho em mợn quả bóng của anh một lát nhé ! - Em xin cô cho em vào lớp ạ ! - Nhận xét câu bạn đặt . + Tiếp nối nhau nhắc lại . - HS cả lớp . [...]... chuyện + Mở đầu câu chuyện ( chuyện diễn ra khi nào , ở đâu ?) + Diễn biến câu chuyện ( quá trình làm việc của các thành viên trong câu chuyện ) + Kết thúc câu chuyện ( nói về kết quả công việc , lợi ích qua việc làm ) + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : + Nội dung câu chuyện ( có hay , có mới không ) + Cách kể ( giọng điệu , cử chỉ )... phiếu , mời 4 HS - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở lên bảng thi làm bài - Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh a/ Tiếng viết sai : (xa mạc ) sửa lại là sa mạc tả , sau đó viết lại cho đúng để hoàn b/ Tiếng viết sai : đáy ( biễn) và thung chỉnh câu văn ( lủng) + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn - Sửa lại là : đáy biển - thung lũng chỉnh - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi... kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả, ) tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của giáo viên II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( về chính tả , dùng từ , câu , ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ) III Hoạt động trên... xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) -1 HS đọc thành tiếng + HS tự làm vào vở + 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo thành hình thoi trên bảng từ - Sau dó tính diện tích hình thoi a/ Ghép hình 2cm 3cm -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4 : -Gọi học sinh nêu đề bài + GV vẽ các hình nh SGK lên bảng b/ Diện tích hình thoi là 2 x 3 : 2 = 3 cm 2 - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc... làm xong trớc dán băng giấy lên bảng a/ Câu kể : Nam đi học : - Nam đi học đi ! - Nam phải đi học ! - Nam hãy đi học đi ! - Nam đừng đi học ! ( nếu Nam đang bị sốt cao Hoạt động của trò -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm bàn, trình bày - Cách 1 : Nhà hãy(nên, phải hoàn gơm lại vua đừng , chớ ) cho Long Vơng - Cách 2 : Nhà vua hoàn kiếm lại đi , thôi , nào cho Long Vơng - Cách 3 : Xin / Mong nhà... dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuồng nh , khản đặc , náu , bối rối , kính cẩn , II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm 1 KTBC: - đọc bài " Dù sao... học sinh quan sát và tìm hiểu nội dung tranh b HƯớNG DẫN LUYệN ĐọC Và TìM HIểU BàI: * LUYệN ĐọC: -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Hớng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài nh : tuồng nh , khản đặc , náu , bối rối , kính cẩn -Lu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài theo... là một hành động đáng trân trọng khiến cho con ngời phải cảm phục -Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ già -5 HS tiếp nối nhau đọc theo hình thức phân vai -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (nh đã hớng dẫn) -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS -Yêu cầu 1 HS đoạn 5 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì sao tác giả lại bày tỏ lòng kính phục của mình đối với con chim sẻ bé nhỏ ? -ý nghĩa của bài... GV gọi 1 HS đọc lại nguyên văn câu kể : Nhà vua trả kiếm lại cho Long Vơng , chuyển câu này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến + GV lu ý HS : - Với những yêu cầu đề nghị mạnh ( có các từ hãy , chớ , đừng ở đầu câu ) thì cuối câu nên đặt dấu chấm than Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thì cuối câu nân đặt dấu chấm + Yêu cầu HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu...Đỗ Đức Thể Lớp 4 Trờng Tiểu học Cần Kiệm Kể Chuyện Kể CHUYệN Đã ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I Mục tiêu: - Chọn đợc câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý sgk - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Một số tranh . " Vẽ cuộc sống an toàn ( Tiếng Vi t 4 t p 2 trang 54 , 55 ) Hãy vi t phần t m t t in đậm cho bài báo " Vịnh Hạ Long đợc t i công nhận là di sản thiên nhiên thế giới " .( Tiếng. HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thời đó ngời ta cho rắng Trái Đ t là trung t m của vũ trụ , đứng yên m t chỗ còn m t trời , M t trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đ t và Cô. khiến ở BT 1( phần nhận x t ) - 1 t giấy khổ to vi t lời giải ở BT 2 -4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện t p ) III. Ho t động trên lớp: Ho t động của thầy Ho t động của trò 1. KTBC: -Gọi