1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUAN 27 CKT

23 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010 Chào cờ đầu tuần SINH HOẠT TẬP THỂ TOÀN TRƯỜNG Thể dục GIÁO VIÊN KHÁC DẠY Môn : Tập đọc <tiết 53) TRANH LÀNG HỒ I . MỤC TIÊU : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào. -Hiểu ý nghóa: ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh sang tạo. ( trả lời các câu hỏi 1,2,3 ). II . CHUẨN BỊ : Tranh minh họa cho bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc lại bài: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” và trả lời câu hỏi về nội dung. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - GV gọi HS đọc toàn bài và chia đoạn, cho HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cho HS luyện đọc từ khó, kết hợp giúp HS hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : HS lên bảng đọc bài và TLCH. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc tiếp nối từng đoạn 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài. - Đọc, suy nghó, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi. - Cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn kết hợp suy nghó và trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận: nhờ lòng yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só nhân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ tạo tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Hoạt động 3 : Hưỡng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. HDHS đọc đoạn tiêu biểu : Từ ngày đến hóm hỉnh và vui tươi. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc bài. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - GV liên hệ thực tế và nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm và chuẩn bò trước bài hôm sau. - HS rút ra nội dung chính của bài tập đọc. Một số em nhắc lại. HS đọc nối tiếp từng đoạn theo hướng dẫn của GV . - HS đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhâát. HS nhắc lại ý nghóa. Môn : Toán <tiết 131> LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : - Biết tính vận tốc của chuyển đông đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.( làm bài tập 1,2,3). II . CHUẨN BỊ : bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : gọi HS lên bảng nêu quy tắc và công thức tính V. GV nhận xét bài cũ HS lên trả lời bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: HDHS luyện tập thực hành. Bài 1: Thực hiện mục tiêu 1 Gọi HS đọc y/c bài tập, cho HS làm bài và chữa bài. GV chốt lại bài làm đúng. Bài 2: Thực hiện mục tiêu 2 HS tiếp tục rèn luyện kó năng tính V. Cho HS làm bài cá nhân, GV đánh giá bài làm của HS . Bài 3: HS biết tính thời gian xe chuyển động sau đó tính V . GV chốt lại bài làm đúng. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét chung giờ học . - HS áp dụng công thức để tính, 2 em lên bảng làm bằng hai cách khác nhau. Cả lớp nhận xét và chữa bài. -HS tự làm bài rồi nêu miệng kết quả để thống nhất ý kiến. HS tự làm bài kết hợp làm trên phiếu học tập và chữa bài. HS nhắc lại qui tắc tính V. Môn : Đạo đức <tiết 27> THỰC HÀNH I . MỤC TIÊU : -Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. -Nêu được các biểu hiện của hòa binhftrong cuộc sống hằng ngày. -Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phú hợp với khả năng do nhà tường, đòa phương tổ chức. II . CHUẨN BỊ : Sưu tầm tranh ảnh bài báo về các hoạt động bảo vệ HB chống chiến tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên đọc ghi nhớ tiết 1. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : HS lên bảng trả lời bài cũ. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 4: HS biết được các hoạt động để bảo vệ HB của nhân dân VN và thế giới. GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng. Hoạt động 3 : Vẽ cây hòa bình. GV HDHS vẽ theo nhóm trên giấy khổ to. GV nhận xét từng bài và kết luận chung: HB mang lại hạnh phúc ấm no cho TE và mọi người, chúng ta phải tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ HB. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK . GV nhận xét chung giờ học, dặn HS về vẽ một bức tranh chủ đề HB. HS nối tiếp giới thiệu chuyện, tấm gương tranh ảnh các em đã sưu tầm được. Các nhóm vẽ cây hòa bình; Rễ cây là các việc làm bảo vệ hòa bình, Lá và hoa quả thể hiện những điều tốt đẹp do HB mang lại. Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2010 Môn : Chính tả <tiết 27> CỬA SÔNG I . MỤC TIÊU : - HS nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài “Cửa sông”. -Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài (BT2). II . CHUẨN BỊ : Viết sẵn qui tắc viết hoa tên người tên đòa lí nước ngoài ra bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc thuộc qui tắc viết hoa tên người tên đòa lí, em khác viết lại một số danh từ riêng trong bài - HS lên bảng trả lời bài cũ. trước. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : HDHS nhớ viết để thực hiện mục tiêu 1. - Cho HS đọc bài, GV đọc lại và nêu câu hỏi về nội dung bài viết. - GV HDHS viết từ khó. - GV lưu ý HS cách ngồi viết và cách trình bày bài viết. GV nhắc HS mở vở ra viết bài. GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm bài và nhận xét. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập để đạt mục tiêu 2. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập, cho HS làm bài cá nhân. GV chốt lại ý kiến đúng. GV treo bảng phụ có viết sẵn qui tắc và cho HS đọc lại. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về xem lại bài, chữa lỗi trong bài và chuẩn bò trước bài hôm sau. - 1-2 HS đọc bài viết. - HS viết nháp từ khó, 1 em lên bảng viết. - HS viết bài. - HS đổi vở soát bài. HS đọc y/ cầu BT, cả lớp đọc thầm suy nghó và phát biểu ý kiến. Cả lớp làm vào vở BTTV . Môn : Toán <tiết 132> QUÃNG ĐƯỜNG I . MỤC TIÊU : Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. (làm bài tập 1,2). II . CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc thuộc quy tắc tính V khi biết quãng đường và thời gian. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Khái niệm quãng đường. - GV nêu bài toán, nêu nhiệm vụ cho HS - GV nêu câu hỏi để HS rút ra công thức tính Q khi biết V và thời gían. - GV nêu tiếp ví dụ 2, nêu câu hỏi gợi ý để HS tự giải và rút ra nhận xét. - GV kết luận: nếu đơn vò thời gian có cả giờ và phút thì phải đổi về cùng một đơn vò đo. Hoạt động 3: HDHS thực hành làm BT. Bài 1: cho HS vận dụng trực tiếp công thức để tính. GV chốt lại bài làm đúng. Bài 2: GV nhắc HS đổi từ phút ra giờ và áp dụng CT để tính. GV chốt lại bài làm đúng. GV nêu yêu cầu bài tập 3 và cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài. GV đánh giá chung kết quả làm bài của HS . Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài, xem lại các bài tập và chuẩn bò trước bài hôm sau. HS lên bảng trả lời bài cũ. HS đọc và tìm hiểu đề bài, nêu phép tính, tìm lời giải và đáp số. HS trao đổi và tự tìm cách tính rồi nêu miệng kết quả để rút ra nhận xét. HS nêu CT tính Q. S + V x T. HS làm bài và nêu miệng để thống nhất kết quả. HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng chữa bài. HS tự làm bài . HS nhắc lại cách tính Q khi biết V và T. Môn : Luyện từ và câu <tiết 53> MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG. I . MỤC TIÊU : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu ca dao ,tục ngữ quen thuộc theo yêu cầu BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2. II . CHUẨN BỊ : Phiếu học tập khổ to cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng nêu nghóa của từ truyền thống, em khác tìm những từ đươc ghép với từ “truyền” có nét nghóa là để lại cho người khác. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động1 : Giới thiệu bài Hoạt động2 : HDHS làm bài tập luyện tập. GV nêu yêu cầu bài 1, GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho h. GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: GV HDHS làm vào vở bài tập TV. GV chốt lại lời giải đúng. Đó là ô chữ: uống nước nhớ nguồn. Bài 3: Cho các nhóm thi tìm và đọc tất cả các câu tục ngữ, ca dao, thơ ca ngợi truyền thống văn hóa của dân tộc ta. GV khen ngợi nhóm tìm được nhiều và HS lên bảng trả lời bài cũ. HS làm bài theo nhóm rồi dán phiếu lên bảng để chữa bài. HS làm bài vào vở BTTV và kiểm tra chéo nhau rồi nhận xét trước lớp. HS nối tiếp đọc. đúng. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bò bài cho hôm sau. Âm nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Thứ tư, ngày 17 tháng 03 năm 2010 Môn : Kể chuyện <tiết 27> KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I . MỤC TIÊU : -Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người việt nam hoặc một kỉ niệm về thầy giáo, cô giáo. -Biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. II . CHUẨN BỊ : Sách truyện đọc lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc ở tiết trước. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HDHS kể. -Gọi HS đọc y/cầu. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. Gọi HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK. GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện. HS lên trả lời bài cũ. HS đọc đề. HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK. HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình đònh kể. - HS luyện kể theo cặp và trao đổi GV gợi ý và tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, GV theo dõi và giúp đỡ những em yếu. - GV HDHS nhận xét và đánh giá từng HS kể. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - GV liên hệ thực tế. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. với nhau về ý nghóa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. Lớp bình chọn người có câu chuyện hay nhất và người có giọng kể hay nhất. Môn : Tập đọc <tiết 54> ĐẤT NƯỚC I . MỤC TIÊU : -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghóa: niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (trả lời được câc câu hỏi trong SGK và thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II . CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tranh làng Hồ” và trả lời câu hỏi về nd bài đọc. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: L/ đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - GV gọi HS đọc toàn bài. GV chia đoạn và cho HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cho HS luyện đọc từ khó, kết hợp giúp HS hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lên trả lời bài cũ. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc tiếp nối từng đoạn 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn kết hợp suy nghó và trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận: Bài thơ thể hiện niềm vui, tự hào của tác giả khi đất nước được tự do qua đó thấy được tình yêu tha thiết đối với quê hương đất nước của tác giả. Hoạt động 3 : HD HS đọc diễn cảm. Cho HS đọc nối tiếp toàn bài. HDHS đọc diễn cảm khổ thơ cuối. GV đọc mẫu. Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bò trước bài hôm sau. - Đọc, suy nghó, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi. - HS rút ra ý nghóa của bài thơ. HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất. Môn : Toán <tiết 133> LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều. (làm bài tập 1,2). II . CHUẨN BỊ : III . PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thuyết trình và thực hành luyện tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng đọc thuộcqui tắc và công thức tính quãng đường. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HDHS làm lần lượt các bài tập luyện tập. HS lên bảng trả lời bài cũ. [...]... nhóm khác nhận xét và bổ sung HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết HS trao đổi theo cặp , đại diện nhóm nối tiếp trình bày các giai đọan phát triển của cây non Môn : Lòch sử I MỤC TIÊU : LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI -Biết ngày 27- 1-1973 Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến trang ,lập lại hòa bình ở Việt Nam : +Những điểm cơ bản của hiệp đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn... thảo luận, nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS lên chỉ bản đồ vò trí của hai dãy núi lớn và hai đồng b ằng lớn của Châu Mó HS rút ra bài học SGK nhiều em nối tiếp nhắc lại SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 1./Nhận xét tuần 27: ……………………………………………………………………………………… 2./ Kế hoạch tuần 28 : ……………………………………………………………………………………… ... bài HS làm bài vào vở Hoạt động cuối : Củng cố và dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung ôn tập - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bò trước bài hôm sau Môn : Đòa lí I MỤC TIÊU : CHÂU MĨ - Mô tả sơ lược được vò trí và giới hạn lãnh thổ châu Mó : nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mó, Trung Mó, Nam Mó - Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu: +Đòa hình châu... cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét và bổ sung HS suy nghó trao đổi với bạn và phát biểu ý kiến - HS nối tiếp đọc nội dung bài học trong SGK Thứ năm, ngày 19 tháng 03 năm 2010 Môn : Kó thuật I MỤC TIÊU : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1) - Chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắc chắn II CHUẨN . trình bày các giai đọan phát triển của cây non. Môn : Lòch sử <tiết 27& gt; LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I . MỤC TIÊU : -Biết ngày 27- 1-1973 Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến trang ,lập. kết hợp làm trên phiếu học tập và chữa bài. HS nhắc lại qui tắc tính V. Môn : Đạo đức <tiết 27& gt; THỰC HÀNH I . MỤC TIÊU : -Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. -Nêu. hiện những điều tốt đẹp do HB mang lại. Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2010 Môn : Chính tả <tiết 27& gt; CỬA SÔNG I . MỤC TIÊU : - HS nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài “Cửa sông”.

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w