1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUAN 27 CKTKN

14 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

TUẦN 27 THỂ DỤC 2 BÀI 3: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI : TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, yêu thích môn học, biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, đoàn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Phương tiện : GV: Chuẩn bị cịi, kẻ cc vạch cho bi tập. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần bài và nội dung Yêu cầu chỉ dẫn Kỹ thuật Biện php tổ chức 1/ Phần mở đầu : - Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yu cầu giờ học: - Khởi động : + Xoay các khớp. + Ôn một số động tác của bài thể dục. - Yêu cầu: Khẩn trương, nhanh chóng, trật tự, nghiêm túc, đúng cự li. - Mỗi chiều 7-8 vòng. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lớp trưởng tập hợp báo cáo.      (H 1 ) - Theo đội hình hàng ngang giãn cách. Cán sự điều khiển.                      (H 2 ) - Theo đội hình như (H 2 ). Cán sự ĐK 2/ Phần cơ bản : - Ôn động tác: + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống - Yêu cầu : HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Theo đội hình hàng dọc. + GV điều khiển tập theo 1 hông và hai tay dang ngang. + Đi nhanh chuyển sang chạy. - Chơi trò chơi : “ Tung vòng vào đích” - Chỉ dẫn : Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - Yêu cầu: HS tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Cách chơi: Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. * Lưu ý : Cho HS đọc thuộc vần điệu trong khi chơi. đội hình nước chảy. Xen kẽ mỗi bài tập có nhận xét – đánh giá chung. - Theo đội hình vòng tròn + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Sau đó tổ chức cho HS chơi 3/ Phần kết thúc : - Thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Giao : BTVN + Ôn một số bài tập RLTTCB đ học. - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV hỏi, HS trả lời. - HS trật tự, ch ý. - Cự li đi 15 – 18 m. - Lớp trưởng điều khiển                      - Tuyên dương HS tập luyện tốt và nhắc nhở HS, tổ ít tích cực trong tập luyện. - Tự tập luyện ở nhà. BÀI 54: ĐI KIỂNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện được đi kiểng gót, hai tay chống hông. Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GD cho HS có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học, yêu thích môn học. Biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, có hành vi đúng với bạn, đoàn kết với nhau. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 2 - Địa điểm: Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị còi, kẻ vạch để tập bài tập RLTTCB. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần bài và nội dung Yêu cầu chỉ dẫn Kỹ thuật Biện pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu : - Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yu cầu giờ học. - Khởi động : + Xoay các khớp. + Ôn một số động tác của bài thể dục. - Yêu cầu: Khẩn trương, nghiêm túc, đúng cự li. - Mỗi chiều 7-8 vòng. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lớp trưởng tập hợp báo cáo.      (H 1 ) - Theo đội hình hàng ngang gin cách. Cán sự điều khiển.                      (H 2 ) - Theo đội hình như (H 2 ). Cán sự ĐK 2/ Phần cơ bản: - Ôn một số bài tập RLTTCB đã được học : - Yêu cầu : HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Theo đội hình hàng dọc. + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và hai tay dang ngang. + Đi nhanh chuyển sang chạy. - Chơi trò chơi : Tung vòng vào đích - Chỉ dẫn : Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - Yêu cầu : HS tham gia chơi chủ động, sơi nổi, hào hứng. - Cách chơi : Đã được chỉ dẫn ở giờ học trước. - GV nêu tên động tác và điều khiển cho HS tập, theo đội hình nước chảy, xen kẽ những lần tập có nhận xét, sửa sai động tác cho HS. - Theo đội hình hàng ngang như (H 1 ). + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Sau đó tổ chức cho HS chơi. 3 3/ Phần kết thúc : - Thả lỏng. - Nhận xét giờ học. * Giao : BTVN : + Ôn một số bài tập RLTTCB đ học. - HS thả lỏng tự do, kết hợp hít thở su. - HS trật tự, ch ý. - Cự li đi và chạy 15 mét. - Lớp trưởng điều khiển                      - Theo đội hình như (H 1 ), GV tuyên dương, tổ và HS tập tốt, nhắc nhở HS còn chậm, ít tích cực. - Tự tập luyện ở nhà. THỂ DỤC 3 BÀI 53: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRÒ CHƠI HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: Sân trường vệ sinh sạch sẽ Mỗi em hai cờ nhỏ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần Nội dung hoạt động Phương pháp tổ chức luyện tập Mở đầu Ổn định: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động:Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Đứng tại chỗ khởi động các khớp Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Cơ bản Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ - Cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác - Cho cán sự điều khiển, giáo viên theo dõi - Triển khai đội hình đồng đều để tập bài thể dục - Theo dõi nhắc học sinh tập đúng nhịp hô - Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. - Từng tổ biểu diễn Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến” 4 - Cách chơi như các bài trước - Yêu cầu học sinh phải tập trung - Chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi nhanh theo đúng lệnh. - Đội thắng được khen, đội thua nắm tay nhau thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát “Lớp chúng mình…là lá la” Kết thúc - Vừa đi vừa hít thở sâu - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà: Ôn bài thể dục x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV BÀI 54: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRÒ CHƠI HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: Sân trường vệ sinh sạch sẽ Mỗi em hai cờ nhỏ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần Nội dung hoạt động Phương pháp tổ chức luyện tập Mở đầu Ổn định: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động:Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Đứng tại chỗ khởi động các khớp Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Cơ bản Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ - Cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác - Cho cán sự điều khiển, giáo viên theo dõi - Triển khai đội hình đồng diễn để tập bài thể dục - Theo dõi nhắc học sinh tập đúng nhịp hô - Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. - Từng tổ biểu diễn Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến” - Cách chơi như các bài trước - Yêu cầu học sinh phải tập trung 5 - Chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi nhanh theo đúng lệnh. - Đội thắng được khen, đội thua nắm tay nhau thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát “Lớp chúng mình…là lá la” Kết thúc - Vừa đi vừa hít thở sâu - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà: Ôn bài thể dục x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV LỊCH SỬ 5 BÀI 25: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được :  Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri .  Những điều khoản chính trong hiệp định Pa-ri II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình minh hoạ trong SGK.  Phiếu học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ –GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS . GV giới thiệu bài . - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . Hoạt động 1 VÌ SAO MĨ BUỘC PHẢI KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI ? KHUNG CẢNH LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi sau: + Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? vào ngày nào? + Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh,lập lại hoà bình ở VN? - HS đọc sách GK và rút ra câu trả lời: + Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri,thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-1973. + Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam, Bắc (Mậu Thân 1968 và ĐBP trên không 1972 ). Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. 6 + Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết Hiệp định giơ-ne-vơ. + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? - GV nêu : Giống như năm 1954,VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường,\. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu những nội dung chủ yếu của hiệp định + HS mô tả như SGK. - 2 HS lần lượt nêu ý kiến về hai vấn đề trên,các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường VN. Hoạt động 2 NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH PA-RI - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau : + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri . + Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì ? + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta ? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS. Ý nghĩa: - Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở VIệt Nam. - Đánh dấu một thắng lợi lịch sử quan trọng mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. - Mỗi nhóm có 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra . - 3 nhóm HS cử đại diện lần lượt trình bày về các vấn đề trên (mỗi nhóm trình bày về 1 vấn đề ) các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến . CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết bài - GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài. - GV dặn dò HS về nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh,thông tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975 và gương chiến đấu anh dũng trong cuộc Tổng tiến công và nội dậy mùa xuân 1975 7 LỊCH SỬ 4 Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs nêu được:  Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.  Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI – XVII.  Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  Phiếu học tập cho từng Hs.  Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).  Gv và Hs sưu tầm các tư liệu về ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi của bài 22. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs và cho điểm các em. - Gv giới thiệu bài: Vào thế kỉ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành thị ở giai đoạn lịch sử này. - Gv hỏi: theo em, thành thị là gì? - Gv giải thích: thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - Gv treo bản đồ Việt Nam lên bảng, yêu cầu Hs tìm và chỉ vị trí của ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII. - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, hs dưới lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn. - Một số Hs phát biểu ý kiến trước lớp. - 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của Gv, các Hs dưới lớp theo dõi. Hoạt động 1: THĂNG LONG, PHỐ HIẾN, HỘI AN – BA THÀNH THỊ LỚN THẾ KỈ XVI – XVII. - Gv tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập: - Làm việc cá nhân với phiếu học tập theo hướng dẫn của Gv. 8 + Phát phiếu học tập cho Hs. + Yêu cầu Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu. + Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn. + Yêu cầu một số đại diện Hs báo cáo kết quả làm việc. + Gv tổng kết và nhận xét về bài làm của Hs. - Gv tổ chức cho Hs thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII. - Gv và Hs cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất. + Nhận phiếu. + Đọc SGK và hoàn thành phiếu. + 3 Hs báo cáo, mỗi Hs nêu về một thành thị lớn. - 3 Hs tham gia cuộc thi, mỗi hs chọn mô tả về một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh ảnh PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á Thuyền bè ghé bờ khó khăn. Ngày phiên chợ , người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phương. Phố Hiến - Các cư dân từ nhiều nước đến ở. - Trên 2000 nóc nhà Nơi buôn bán tấp nập Hội An Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này. - Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán. Hoạt động 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA THẾ KỈ XVI – XVII - Gv tổ chức cho Hs thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi: theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? - Hs trao đổi và phát biểu ý kiến - Gv giới thiệu: Vào thế kỉ thứ XVI – XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thu công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành. 9 Củng cố – dặn dò: - Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay. - Tuyên dương những em thực hiện tốt yêu cầu sưu tầm. - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau. - Cá nhân Hs (hoặc nhóm Hs) trình bày trước lớp. ĐỊA LÍ 5 CHÂU MĨ I. Mục đích yêu cầu Học xong bài học sinh biết:  Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: Nằm ở bán cầu tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ  Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu  Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí. Giới han lãnh thổ châu Mĩ  chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng và sông lớn của châu Mĩ trên bản đồ II. Đồ dùng dạy học  Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới  Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ  Tranh ảnh về rừng A-ma-zôn III. Các hoạt động dạy học A. KTBC  Năm 2004 dân số Châu Phi là bao nhiêu? Họ chủ yếu có màu da gì?  Kinh tế của Châu Phi có đặc điểm gì?  Em biết gì về đất nước Ai-Cập B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn của Châu Mĩ 10 . TUẦN 27 THỂ DỤC 2 BÀI 3: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI : TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I/ MỤC TIÊU : - Thực. MỤC TIÊU : - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GD HS tự giác tích cực trong tập. Lớp trưởng tập hợp báo cáo.      (H 1 ) - Theo đội hình hàng ngang giãn cách. Cán sự điều khiển.                      (H 2 ) - Theo đội

Ngày đăng: 27/05/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w