HƯớNG DẫN HS CHữA BàI:

Một phần của tài liệu GA T. 27 ( CKT) (Trang 31 - 36)

II. Đồ dùng dạy học:

2. HƯớNG DẫN HS CHữA BàI:

- Hớng dẫn từng HS sửa lỗi . - Phát phiếu học tập cho từng HS .

- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài .

- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại .

- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi .

- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc . + Hớng dẫn chữa lỗi chung :

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp .

-2 HS đọc lại đề bài .

+ Lắng nghe GV .

- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài , viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu .

+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi .

- Lần lợt HS lên bảng chữa lỗi , HS ở lớp chữa trên nháp.

+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . 3/ HƯớNG DẫN HọC TậP NHữNG ĐOạN VĂN , BàI VĂN HAY

+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp

+ Hớng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay ,cái đáng học tập của đoạn văn , bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình .

+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại .

* Củng cố dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà những em viết cha đạt viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV . -Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.

- Lắng nghe .

+ Trao đổi trong nhóm để tìm ra ý hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập .

+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay .

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Địa lí

dải đồng bằng duyên hải miền trung

I.Mục tiêu :

- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.

+ Khí hậu : mùa hại tại đây thờng khô nóng và bị hạn hán, cuối năm thờng có ma lớn và bão dễ gây ngập lụt, có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam, khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

- Chỉ đợc vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

II.Chuẩn bị :

-BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .

- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: HS hát.

2.KTBC :

Bài Ôn tập .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :

1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :

*Hoạt động cả lớp:

GV chỉ trên BĐ xác định ĐB duyên hải miền trung ở phần giữa của lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trờng Sơn; Phía Đông là biển Đông.

- Gv nêu : Các ĐB đợc gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ . - vì sao đồng bằng ở đây thờng nhỏ hẹp -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát đợc trồng phi lao ở duyên hải miền Trung

- ngời dân ở đây trồng phi lao để làm gì ?

2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :

*Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp:

-HS hát.

- HS đọc câu hỏi, quan sát lợc đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ)

-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung.

- vì các dẫy núi lan ra sát biển.

- ngăn gió di chuyển các cồn cát.

-HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- đọc sgk

- quan sát lợc đồ hình 1 của bài chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng;

- dựa vào ảnh hình 4 mô tả đờng đèo Hải Vân: nằm trên sờn núi, đờng uốn l- ợn, bên trái là sờn núi cao, bên phải sờn núi dốc xuống biển.

- nêu tác dụng của dãy núi Bạch Mã ? - GV nói thêm về tuyến đờng hầm qua đèo Hải Vân đợc xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế đợc tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đờng bị sụt lở vì ma lớn. - nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng miền Trung ?

-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây ma ở sờn tây Trờng Sơn khi vợt dãy Trờng Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này ngời dân thờng gọi là “gió Lào” do có hớng thổi từ Lào sang .Gió đông ,đông nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nớc của biển và thờng gây m- a .Do sông miền Trung ngắn nên vào mùa ma , những cơn ma nh trút nớc trên sờn đông của dãy Trờng Sơn tạo nguồn nớc lớn đổ dồn về ĐB và thờng gây lũ lụt đột ngột .

4.Củng cố :

+ chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.

+Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm gió mùa khô nóng và ma bão vào những tháng cuối năm của miền này.

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.

- mô tả và nhận xét

- “bức tờng” chắn gió mùa đông bắc thổi đến làm cho phía Nam của núi không có mùa đông lạnh, phía bắc lại có mùa đông lạnh.

- mùa hạ : khô, nóng Cuối năm : ma, bão

-HS thấy rõ vai trò bức tờng chắn giómùa đông của dãy Bạch Mã.

thành thị ở thế kỉ xvi - xvii

I.Mục tiêu :

- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị lớn :Thăng Long ,Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ xvi – xvii để thấy rằng thơng nghiệp thời kì này rất phát triển.

- Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ Việt Nam .

-Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2.KTBC :

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra nh thế nào ?

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng nh thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?

-GV nhận xét, ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

-GV hỏi :Theo em thành thị là gì ?

Kết luận thành thị : Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân c, công nghiệp và thơng nghiệp phát triển .

-GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ .

GV nhận xét . *Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống

-HS trả lời .

-HS cả lớp bổ sung .

-HS phát biểu ý kiến.

-2 HS lên xác định . -HS nhận xét .

-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống ke âđể hoàn thành PHT.

Đặc điểm Thành thị Thăng

Long Đông dân nhiều hơn thành thị ở châu á. Lớn bằng thành thị ở một số nớc châu á. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tởng tợng đợc

Phố Hiến Có nhiều dân nớc ngoài nh Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Có hơn 2000 nóc nhà của ngời nớc khác đến ở.

Là nơi buôn bán tấp nập. Hội An Là nơi dân địa phơng và

kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII .

- GV nhận xét .

*Hoạt động cá nhân :

- GV hớng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:

+Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở n- ớc ta vào thế kỉ XVI-XVII .

+Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp) nớc ta thời đó nh thế nào ?

-GV nhận xét .

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài học trong khung . -Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nớc ta thời đó nh thế nào?

5.Tổng kết - Dặn dò:

* Việc xuất hiện các đô thị ở VN thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bớc phát triển mới của đất nớc ta .Việc buôn bán với nớc ngoài đã xuất hiện .Đây chính là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII.

- Về học bài và chuẩn bị trớc bài : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.

-Nhận xét tiết` học .

-Vài HS mô tả.

-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.

-HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đông ngời, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn ,sầm uất .Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp .

-2 HS đọc bài .

-HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển .Buôn bán với nớc ngoài đã xuất hiện .Nhiều thơng nhân ở nớc ngoài đã có quan hệ buôn bán với n- ớc ta .

Một phần của tài liệu GA T. 27 ( CKT) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w