Đây là tour du lịch khá phổ biến hiện nay của vùng du lịch Nam Bộ Tây Nguyên và cũng là sự lựa chọn thường xuyên của du khách. Đến với tour du lịch này, du khách không chỉ được tận hưởng cảm giác se lạnh của thành phố Đà Lạt mà còn được tham quan những phong cảnh vô cùng hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên, thả hồn vào trong không gian êm ả, mát mẻ của rừng thông vi vu, nhấm nháp tận hưởng hương vị đậm đà của cà phê Trung Nguyên – một loại cà phê nổi tiếng trong và ngoài nước
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH
Tour:
Tp HCM – Buôn Ma Thuột – Đà Lạt.
GVHD:
SVTH:
Lớp:
Tp Hồ Chí Minh, tháng….năm 20…
Trang 2
-Tp Hồ Chí Minh ngày….tháng….năm 20…
LỊCH TRÌNH TOUR THỰC TẾ
Trang 3TP HCM – BUÔN MA THUỘT – ĐÀ LẠT.
(5 ngày 4 đêm)
Ngày 01 (24/05/2012): TP HCM – BUÔN MA THUỘT (400km).
5h00 : Từ trường ĐH Văn Hóa Tp.HCM đoàn khởi hành đi Buôn Ma Thuột
6h00 : Ăn sáng tại nhà hàng Vũ Gia (Bình Dương)
9h45 : Dừng ở trạm dừng chân Bù Đăng
11h05 : Ăn trưa tại nhà hàng Ngọc Thảo
14h30 : Tham quan thác Draysap (Thác Khói)
18h00 : Nhận phòng – Ăn tối tại nhà khách Tỉnh Ủy Đắk Lắk
19h30 : Trả bài và tự do khám phá Đăk Lăk
Ngày 2 (25/05/2012): BUÔN MA THUỘT – BUÔN ĐÔN (50km).
6h45 : Ăn sáng tại nhà khách Tỉnh Ủy Đắk Lắk
7h45 : Khởi hành đi Buôn Đôn
8h10 : Tham quan chùa Sắc Tứ Khải Đoan
8h50 : Tham quan Nhà Dài của người ÊĐê – Khu lăng mộ của các vua săn voi - Tham quan nhà cổ Amakong
11h30 : Tham quan cầu treo Sêrêpok và ăn trưa tại KDL Buôn Đôn
14h25 : Tham quan Nhà Đày Buôn Ma Thuột và Bảo Tàng Văn Hóa các dân tộc Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk
18h00 : Ăn tối
19h30 : Trả bài và tự do khám phá Tp.BMT
Ngày 3(26/05/2012): BUÔN MA THUỘT – ĐÀ LẠT (200km).
6h00: Ăn sáng tại nhà khách Tỉnh Ủy Đắk Lắk
6h45: Khởi hành đi Đà Lạt
12h40: Nhận phòng và ăn trưa tại khách sạn Bông Hồng
14h10: Tham quan nhà thờ Domain
15h40: Tham quan Biệt Điện Trần Lệ Xuân
18h00: Ăn tối tại khách sạn Bông Hồng
Trang 421h00: Về khách sạn – Tự do khám phá Tp Đà Lạt.
Ngày 4(27/05/2012): ĐÀ LẠT – THÀNH PHỐ NGÀN HOA
6h00: Ăn sáng tại khách sạn Bông Hồng
7h00: Khởi hành đi LangBiang
9h00: Tham quan Đồi Mộng Mơ
10h40: Tham quan XQ – sử quán
11h15: Ăn trưa tại nhà hàng Tâm Đắc
6h00: Trả phòng và ăn sáng tại khách sạn Bông Hồng
7h00: Khởi hành đi Thiền Viện Trúc Lâm
8h25: Tham quan thác Đantanla
11h00: Ăn trưa tại, thưởng thức cafê, mua đặc sản tại nhà hàng Tâm Châu
12h00: Khởi hành về Tp.HCM
17h15: Xe đưa cả đoàn về điểm đón, chia tay và hẹn gặp lại Kết thúc chuyến tour
Trang 5Sơ đồ cung đường: Tp HCM – Buôn Ma Thuột – Đà Lạt.
Ngày 1 :Tp.HCM – Buôn Ma Thuột (400km).
Ngã tư hàng xanh
Sông Sài Gòn Đi Bình Lợi Bến xe Miền Đông Cầu BìnhTriệu QL13
Tp.HCM
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Quận Bình Thạnh Ngã Tư Kha Vạn Cân
Xa Lộ Đại Hàn Ranh giới TPHCM
Đi Miền Tây và Bình Dương
Đi Miền Trung 40 km
Sân Gôn Thủ Dầu Một Làng sơn mài
Sông Bé Chùa Bà Tượng Bình Hiệp Ngã tư Sở Sao
Trang 6Ngày 2: Buôn Ma Thuột – Buôn Đôn(50 km).
TL 741 Cầu Phước Hòa Cầu Vàm Vá
Tân Vạn Trạm dừng chân Trạm thu phí Đồng Phú Phước Thành Chợ Đồng Phú
Núi Bà Rá Ngã 3 Minh Hưng
Thủy điện Thác Mơ Vườn cao su
Trang 7Ngày 3: Buôn Ma Thuật – Đà Lạt (200km.)
Ranh giới tỉnh Đăk Nông
và Đăk Lăk
H Đăk Song H Đăk Min H Cư Jut
Thác 3 tầng Tỉnh Đăk Lăk
Biệt Điện Vườn QG Yokdon
Bảo Đại 35 km Chùa Sắc Tứ Khải Đoan
Tượng Đài Chiến
Trang 8Ngày 4: Tp Đà Lạt.
Núi lang biang
Suối Vàng Xã Lát Thung Lũng tình yêu
Thác Cam Ly Vườn hoa TP
Chợ
Đà Lạt
Đồi
CùBưu điện
Tỉnh Ks Palace Ga xe lửa
CV Yersin
UBND Dinh II Bảo tàng Biệt thự Nhà thờ tỉnh Đài truyền hình Lâm Đồng Hằng Nga Con Gà Lâm Đồng
Vườn hoa Minh Tâm Đường ¾ Chùa TàuDinh Bảo Đại (III) Đèo Pren Đèo Pren 2
Thác Hang Cọp
Hồ Than Thở
Đồi Thông 2 Mộ
Làng SOS Trại Mát Cầu Đất
Trại Hầm Đèo Dran
Chùa Linh Phước Dinh I
Hồ Xuân Hương
Trang 9H Bảo Lâm Tx Bảo Lộc
TT Thác Bốpla Thủy Điện
Di Linh Hàm Thuận ĐaMi Trà Trâm
H Dạ Hoài H Tân Phú Rừng Núi lửa
Cầu Dạ Hoài cây 117
Trang 10CÁC DỊCH VỤ SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOUR.
Trang 11A.KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN DU LỊCH TÂY NGUYÊN.
Đây là tour du lịch khá phổ biến hiện nay của vùng du lịch Nam Bộ - Tây Nguyên vàcũng là sự lựa chọn thường xuyên của du khách Đến với tour du lịch này, du kháchkhông chỉ được tận hưởng cảm giác se lạnh của thành phố Đà Lạt mà còn được thamquan những phong cảnh vô cùng hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên, thả hồn vào trongkhông gian êm ả, mát mẻ của rừng thông vi vu, nhấm nháp tận hưởng hương vị đậm
đà của cà phê Trung Nguyên – một loại cà phê nổi tiếng trong và ngoài nước
Từ Tp.HCM đến BMT du khách sẽ được hướng dẫn viên thuyết minh về những nétvăn hóa độc đáo của người dân nơi đây và tham quan những nơi đặc sắc nhất mà khiđến du lịch ở BMT, du khách đều muốn đến khám phá: khu nhà Mồ Tây Nguyên, mộVua Săn Voi, cầu treo Sêrêpok…
Và khi rời BMT đến Đà Lạt một nơi được mệnh danh là thành phố ngàn hoa, thànhphố sương mù, thành phố tình yêu du khách sẽ được nghiêng mình theo những làn cuaquẹo đến nghẹt thở nhưng phiêu lưu của đèo Ngoại Mục Để rồi đến Đà Lạt, du khách
sẽ được đền bù bằng cảm giác mát mẻ, trong lành của sứ sở sương mù, tham quannhững ngôi biệt thự cổ, những thắng cảnh nổi tiếng cũng như cùng nghe kể về nhữngchuyện tình lãng mạng của những đôi trai gái yêu nhau và họ đã góp phần tạo nênnhững nơi nổi tiếng của vùng này như: đồi thông 2 mộ, thung lung tình yêu… Thêmvào đó du khách sẽ được hóa thân thành những Sơn Nam – Sơn Nữ để được thưởngthức cồng chiêng, cùng say sưa với những ché rượu cần, những miếng thịt nướng vàcùng hòa mình vào trong những lời ca, điệu múa của người dân nơi đây Không nhữngthế du khách còn có dịp hiểu thêm về nét văn hóa độc đáo của các dân tộc anh em trênđất nước Việt Nam
Nếu bạn cảm thấy cuộc sống của mình đang bị cẳng thẳng bởi những áp lực trongcông việc, buồn phiền trong cuộc sống… thì hãy cho mình nghỉ ngơi để có thời giantìm lại chính mình và tour Tây Nguyên sẽ là một liều thuốc giúp du khách cảm thấythoải mái và dễ chịu hơn, bao buồn phiền căng thẳng sẽ bị du khách bỏ lại sau lưngqua những lần vượt đèo, lên đỉnh, những lần chìm mình trong không gian vắng, êm ả
Trang 12niềm đam mê trong học tập Bên cạnh đó chuyến đi này còn là động lực thúc đẩy lànsóng yêu quê hương, yêu đất nước của du khách dâng cao hơn.
Tây Nguyên
What: Tây Nguyên Việt Nam là vùng cao nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Đắk Nông, và Lâm Đồng Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnhQuảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía namgiáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) vàRatanakiri và Mondulkiri (Campuchia)
Diện tích Tây Nguyên (tổng diện tích của 5 tỉnh): 54.639 km2
Gồm: cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyênKon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500m, caonguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000m, caonguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000m Dân tộc Việt (Kinh), Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông Hiệnnay, dân số vào khoảng 5,5 đến 6 triệu người
When: Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các
bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốc gia hoàn chỉnh
Năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở cuộc thám hiểm và phát hiện ra cao nguyênLiang Biang Ông đã đề nghị với chính phủ thuộc địa xây dựng một thành phố nghỉmát tại đây Nhân dịp này, người Pháp bắt đầu chú ý khai thác kinh tế đối với vùng đấtnày
Năm 1896, khâm sứ Trung kỳ Boulloche đề nghị Cơ mật viện triều Nguyễn giao choPháp trực tiếp phụ trách an ninh tại các cao nguyên Trung kỳ
Năm 1899, thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ban dụ trao cho họ Tây Nguyên để
họ có quyền tổ chức hành chính và trực tiếp cai trị các dân tộc thiểu số ở đây Năm 1900, Toàn quyền Doumer đích thân thị sát Đà Lạt và quyết định chọn Đà Lạtlàm thành phố nghỉ mát
Năm 1907, tòa đại lý ở Kontum đổi thành tòa Công sứ Kontum, cùng với việc thànhlập các trung tâm hành chính Kontum và Cheo Reo Những thực dân người Pháp bắt
Trang 13đầu lên đây xây dựng các đồ điền đồng thời cũng ngăn cấm người Việt lên theo, trừ sốphu họ mộ được
Năm 1917, thị xã Đà Lạt được thành lập
Năm 1923 thành lập tỉnh Darlac dưới quyền công sứ Pháp
Ngày 27/5/1946, Cao ủy Đông Dương Georges d’Argenlieu ký văn bản thành lập XứThượng Nam Đông Dương (tiếng Pháp: Pays Montagnards Du Sud Indochinois,PMSI) với quyền tự trị cho sắc dân Thượng cách biệt khỏi quyền quản lý của ngườiKinh ở miền xuôi
Trang 14B.NỘI DUNG THUYẾT MINH.
NGÀY 1: TP HCM – BUÔN MA THUỘT (400km).
Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theođường chim bay Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ ChíMinh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đườngkhông, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế
Sài Gòn cổ xưa được thành lập từ năm 1623, đến năm 1698, chúa Nguyễn mới cửThống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra Tp SàiGòn Năm 1911, Sài Gòn là nơi Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm nước cứu nước Khiđất nước thống nhất, Quốc Hội khóa VI họp ngày 02/07/1976 đã chính thức đổi tên SàiGòn thành Tp HCM
Tp HCM là một Tp trẻ với hơn 300 năm hình thành và phát triển Với vị trí địa lýthuận lợi, Sài Gòn đã từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông”
Thành phố Hồ Chí Minh còn là một trung tâm mua sắm và giải trí Bên cạnh cácphòng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường, sân khấu, thành phố có khá nhiều khu vui chơinhư Công viên Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên Các khu mua sắm, như Chợ BếnThành, Diamond Plaza hệ thống các nhà hàng, quán ăn cũng là một thế mạnh của dulịch thành phố
Trang 15Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Tp.HCM đã trởthành trung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn của
cả nước
Trong tương lai, Tp sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt và sẽ trở thành một Tp vănminh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đông Nam Á
Cầu Sài Gòn Where: Nối đường Điện Biên Phủ (quận Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (Quận 2),
Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến khi đường hầm Thủ Thiêm được xây dựng xong thìđây vẫn là cửa ngõ chính để vào nội ô Thành phố Hồ Chí Minh từ các tỉnh miền Trung
và miền Bắc Việt Nam
When: Khởi công: 11/1958 và khánh thành: 28/06/1961.
Who: Cầu được công ty Johnson Drake and Piper thi công xây dựng.
What: Cây cầu bắc qua sông Sài Gòn.
How: Kiểu cầu: cầu bê tông.
Where: Bắt nguồn từ lưu vực Hớn Quản, tỉnh Bình Phước chảy qua địa phận tỉnh
Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, rồi đổ vào sông Đồng Nai ở mũi Đèn Đỏ thuộchuyện Nhà Bè và gọi là sông Nhà Bè (tức là dòng hợp lưu của hai sông Đồng Nai vàSài Gòn)
What: Sông Sài Gòn dài 256 km, chảy dọc trên địa phận thành phố dài khoảng 80 km.
Có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s
Bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m
Độ sâu có chỗ tới 20 m Diện tích lưu vực trên 5.000 km²
Why: Vì chảy qua nhiều vùng nên sông mang nhiều tên khác nhau:
Trang 16*Đoạn từ chợ Thủ Dầu Một đến cư xá Thanh Đa (Thành phố Hồ Chí Minh) gọi làsông Thủ Khúc
*Đoạn cư xá Thanh Đa cho đến chỗ đổ vào sông Đồng Nai (mũi Đèn Đỏ) có tên làsông Sài Gòn hay sông Bến Nghé (tên chữ là Ngưu Chử giang, trong sách Gia Địnhthành thông chí ghi làTân Bình giang, vì ngày xưa chảy qua phủ Tân Bình)
Quận 2 Where: Phía Đông nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Đối diện quận 1, quận Bình Thạnh và quận 7 qua sông Sài Gòn Giáp với quận 9.
When: Thành lập chính thức từ 01/04/1997 trên cơ sơ tách ra từ huyện Thủ Đức Who: Dân tộc chủ yếu là người Việt.
What: Quận đô thị hóa, nơi có khu đô thị mới Thủ Thiêm trong tương lai gần là trung
tâm tài chính thương mại mới của thành phố Hồ Chí Minh Diện tích:49,7km
Số dân:145.981 người (2009)
Số phường:11
Ngã 4 Hàng Xanh Where: Thuộc quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh.
When: Xây dựng: 17/02/1994 và hoàn thành: 30/04/1995.
Who: Công ty Huy Hoàng thi công.
What: Cửa ngõ quan trọng phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh.
Why: Giải quyết tình trạng kẹt xe thường xuyên trong thời gian dài.
Bến xe Miền Đông Where: 292 Đinh Bộ Lĩnh,phường 26,quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh When: Bến Xe Miền Đông có từ trước năm 1975 với tên gọi là Xa Cảng Miền Đông,
trụ sở đặt tại số 286 đường Lê Hồng Phong, phường 1, Quận 10 Sau ngày đất nướcthống nhất 30/04/1975, Ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn Gia Định đã giao chongành Giao thông Vận tải tiếp quản, tổ chức điều hành Xa Cảng Miền Đông thực hiệnnhiệm vụ chính trị, vận tải giao lưu thông thương giữa hai miền Nam – Bắc Ngày11/12/1976 Xa Cảng Miền Đông Trung Bộ ra đời là tiền thân của Công ty TNHH mộtthành viên Bến xe Miền Đông ngày hôm nay
Thực hiện cơ chế thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước ban hành theo Nghịđịnh 388/NĐ-HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) Bến
Trang 17Xe miền Đông được thành lập lại theo thông báo thỏa thuận số 27/TB ngày11/01/1993 của Bộ Giao thông Vận tải và quyết định số 40/QĐ-UB ngày 26/01/1993của Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và chính thức trở thành đơn vị độc lậptrực thuộc Sở Giao thông vận tải TP.HCM Tháng 11/1996 thực hiện quyết định củaThành phố Bến xe Miền Đông đã tổ chức tiếp nhận chuyển giao một số luồng tuyến từBến xe Văn Thánh về Bến xe Miền Đông đồng thời được chuyển thành doanh nghiệpnhà nước hoạt động công ích theo nghị định số 56/CP ngày 02/10/1996 của Chính phủ
và quyết định số 5347/QĐ-UB ngày 02/10/1997 của Ủy ban nhân dân thành phố HồChí Minh và cũng trực thuộc Sở Giao thông Vận tải thành phố
Ngày 15/7/2004 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có quyết định số 172/2004/QĐ-UB về việc thành lập Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn thí điểmhoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con (Bến xe Miền Đông là thành viêncủa Tổng Công ty); đồng thời ngày 30/12/2005 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ ChíMinh có quyết định số 6683/QĐ-UBND về việc chuyển Công ty Nhà nước Bến xeMiền Đông thành Công ty TNHH một thành viên Bến xe Miền Đông (sau đây goi tắt
là Bến xe Miền Đông)
What: Bến xe khách lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á về số lượng khách
vận chuyển mỗi năm và về lưu lượng xe mỗi ngày Bến xe đầu mối cho tất cả cácchuyến xe đi và đến thành phố Hồ Chí Minh từ các tỉnh miền Bẳc Việt Nam và miềnTrung Việt Nam và cả một số tuyến miền Tây Nam Bộ
Cầu Bình Triệu Where: Nằm trên quốc lộ 13 nối liền quận Bình Thạnh và quận Thủ Đức, thành phố
Hồ Chí Minh
When: Cầu cũ xây từ thời Việt Nam Cộng Hòa
Cầu mới hoàn thành năm 2003
Why: Cửa ngõ giao thông quan trọng giữa thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đông
Nann Bộ
What: Cây cầu bắc qua sông Sài Gòn
Chiều dài: 559,09m và bề rộng: 12,25m
Trang 18Quốc lộ 13
Where: Quốc lộ 13 bắt đầu từ ngã ba Vĩnh Bình (thành phố Hồ Chí Minh) qua LáiThiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương), các huyện Chơn Thành, Bình Long,Lộc Ninh, đến cửa khẩu Hoa Lư (tỉnh Bình Phước), Việt Nam - Campuchia
What: Tổng chiều dài 142 km Quốc lộ 13 là quốc lộ theo hướng nam - bắc
Quốc lộ 13 giao nhau với quốc lộ 14 tại Chơn Thành, Bình Phước
Tỉnh lộ 741
Where: Tỉnh lộ 741 giao nhau với quốc lộ 13 tại ngã tư Sở Sao (thị xã Thủ Dầu Một),ngã ba Cổng Xanh (huyện Tân Uyên), giao với tỉnh lộ 747 đi thị trấn Uyên Hưng vàtỉnh lộ 742 đi khu liên hợp (thành phố mới Bình Dương), giao nhau với quốc lộ 14 tạingã tư Đồng Xoài
Ngoài ra tỉnh lộ 741 còn đi qua vườn quốc gia Bù Gia Mập tại huyện Phước Long tỉnhBình Phước Năm 2007 tỉnh lộ 741 được nâng cấp mở rộng giai đoạn 1; đoạn từ TânBình tới thị xã Đồng Xoài thành có 6 làn xe Hiện nay giai đoạn 2 đang được thi công
ở đoạn từ ngã 3 Cổng Xanh tới ngã tư Sở Sao thị xã Thủ Dầu Một
Quốc lộ 14
Where: Quốc lộ 14 chạy qua địa phận các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, QuảngNam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Bình Phước
Điểm đầu: Cầu Đa Krong, huyện Đa Krong, Quảng Trị
Điểm cuối: TT.Chơn Thành (H.Chơn Thành, Bình Phước)
What: Chiều dài khoảng 890 km, là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnhBắc Trung Bộ với các tỉnh cao nguyên Nam Trung Bộ và các tỉnh Đông Nam Bộ Đây
là quốc lộ dài thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau quốc lộ 1A
Cầu Vĩnh Bình Where: Cách cầu Bình triệu 5km, Cách Đài Truyền Hình Thành Phố Hồ chí Minh
8.5km Thuộc Xã Vĩnh Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Trang 19When: Được xây dựng trước năm 1975.
What: Cây cầu nối liền Quốc lộ 13 đoạn giáp ranh Quận Thủ Đức và Huyện Thuận
An Tỉnh Bình Dương Chiều dài: 250m Tải trọng: 30 tấn
Tỉnh Bình Dương
Dân số: 1.619.900 người (2010)
Diện tích tự nhiên 2.681,01km2 (chiếm 0,83% diện tích cả nước và xếp thứ 42/64 vềdiện tích tự nhiên)
Bình Dương có 1 thành phố, 2 thị xã và 4 huyện (với 91 xã/phường/thị trấn)
Tọa độ địa lý: vĩ độ Bắc: 110°52' - 120°18', kinh độ Đông: 106°45' - 107°67'30".Vùng đất Bình Dương - Thủ Dầu Một ra đời cùng lúc với lịch sử hình thành Sài Gòn -Đồng Nai Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộvới đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giápBình Phước, phía nam và tây nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía tây giáp TâyNinh, phía đông giáp Đồng Nai Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thành phố ThủDầu Một, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km
Khí hậu Bình Dương có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa (từ tháng 5 – 11), mùa khô (từ khoảngtháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau)
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C
Trên địa bàn Bình Dương có 15 dân tộc, nhưng đông nhất là người Kinh và sau đó làngười Hoa, người Khơ Me
Bình Dương là đất của nhiều làng nghề truyền thống với các nghệ nhân bàn tay vàngđiêu khắc gỗ, làm đồ gốm và tranh sơn mài Từ xa xưa các sản phẩm gốm mỹ nghệ,sơn mài và điêu khắc của Bình Dương đã tham gia hội chợ quốc tế, đồng thời cũng đãxuất khẩu sang Pháp và nhiều nước trong khu vực
Đây còn là vùng đất chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử nhưPhú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trungtâm là huyện Tân Uyên, vùng Tam giác sắt trong đó có ba làng An (An Điền, An Tây
và Phú An) Bình Dương hôm nay đang là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế đất nướcvới những thành tựu về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết là kết quả nổi
Trang 20Dự kiến đến năm 2020 Bình Dương sẽ trở thành thành phố trực thuộc trung ương và làmột trong những đô thị hiện đại nhất Việt Nam.
Sông Bé Where: Sông được bắt nguồn từ hồ Thác Mơ, huyện Phước Long, Bình Phước Từ
đây sông chảy theo hướng tây bắc đến xã Hưng Phước, huyện Bù Đốp đổi theo hướngtây nam, chảy đến địa phận xã Bình Thắng, Phước Long sông đổi theo hướng nam.Sông tiếp tục chảy đến huyện Phú Giáo, Bình Dương thì đổi sang hướng đông nam và
đổ vào sông Đồng Nai tại nhà máy thuỷ điện Trị An cách hồ Trị An khoảng 10km vềhướng tây
What: Con sông chảy qua các tỉnh Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai Sông có
chiều dài khoảng 350km
Chảy qua và làm ranh giới tự nhiên giữa các huyện Phước Long và Bù Đốp, PhướcLong và Lộc Ninh, Phước Long và Bình Long, Bình Long và thị xã Đồng Xoài, BìnhLong và Phú Giáo, Bình Dương, giữa huyện Tân Uyên, Bình Dương và Vĩnh Cửu,Đồng Nai
Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore
Where: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore với diện tích 500ha, tọa lạc tại huyện
Thuận An, tỉnh Bình Dương, cách TP Hồ Chí Minh 17 km
When – Who: KCN Việt Nam – Singapore được Thủ tướng Võ Văn Kiệt lần đầu tiên
đề xướng đến Thủ tướng Goh Chok Tong vào tháng 3 năm 1994
What: Là thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, được công nhận là 1 trong những
KCN hang đầu quốc gia
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có một vị trí thuận lợi, gần cảng biển
và sân bay Quốc tế giúp nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với hạ tầng cơ sở phát triển củathành phố, với dịch vụ chuyên nghiệp và những tiện ích khác
How: Từ tp.hcm có thể đi đến KCN Việt Nam- Singapore bằng xe máy khoảng 1h30’.
Thị xã Thủ Dầu Where: Thủ Dầu Một là thành phố tỉnh lỵ thuộc tỉnh Bình Dương
Trang 21When - Who: Thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương trên cơ sở
toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Thủ
Dầu Một.Thủ Dầu Một được thành lập theo nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 2/5/2012.
What: Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 11.866,61 ha và 244.277 nhân
khẩu; 14 đơn vị hành chính cấp xã, gồm các phường: Phú Cường, Hiệp Thành, ChánhNghĩa, Phú Thọ, Phú Hòa, Phú Lợi, Hiệp An, Định Hòa, Phú Mỹ, Hòa Phú, Phú Tân
và các xã: Chánh Mỹ, Tương Bình Hiệp, Tân An
Địa giới hành chính thành phố Thủ Dầu Một: Đông giáp huyện Tân Uyên; Tây giáphuyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; Nam giáp thị xã Thuận An; Bắc giáp huyệnBến Cát
Why: Theo truyền khẩu vì đồn binh canh giữ tại huyện lỵ Bình An nằm trên ngọn đồi
có cây dầu lớn quen gọi là “cây dầu một” nên tên gọi THỦ DẦU MỘT ra đời
Chùa Bà
Where: Tọa lạc tại số 4 đường Nguyễn Du, thị xã Thủ Dầu Một, cạnh bùng binh ngã
Sáu
When- Who: Đầu tiên không biết chùa được xây cất năm nào, chỉ biết lúc đầu chùa
tọa lạc tại con rạch Hương Chủ Hiếu Năm 1923, bốn Bang người Hoa (Quảng Đông,Triều Châu, Phúc Kiến và Hẹ) chung sức tái tạo ngôi chùa
What: Chùa Bà thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu – vị nữ thần được người dân Châu Á tôn
kính thờ phụng Chùa có diện tích khá lớn được dựng theo kiến trúc chùa của cácngười Hoa
Gốm Minh Long
Where: Làng gốm Bình Dương tại Hưng Định, Thuận Giao, Xã Bình Hòa, Huyện
Thuận An, Thị xã THủ Dầu Một
When - Who: Gốm Minh Long được thành lập năm 1970 bởi ông Lý Ngọc Long What: Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế – xã hội, cơ sở gốm sứ Minh
Long cũng dần trưởng thành và phát triển đến năm 1980 được tách ra làm hai cơ sở
Trang 22trong và ngoài nước do chất lượng luôn ổn định và nâng cao Sản phẩm đã được xuấtkhẩu đi nhiều nước ở châu Á, châu Âu.
Ngã tư Sở Sao
Rẽ phải đi Phú giáo, Bình Phước, ĐăkNông, Đắc-Lắc Thẳng đi Bến Cát, ChơnThành, Bình Long (Thành phố Thủ Dầu Một)
Khu du lịch Đại Nam
Where: Xã Hiệp An, Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
When : Thành lập năm 1997.
Who: Trên danh nghĩa, khu du lịch này do Cty cổ phần Đại Nam đầu tư, mà người
nắm cổ phần chủ yếu là ông Huỳnh Uy Dũng (tên cũ của ông Huỳnh Phi Dũng với biệtdanh Dũng lò vôi – PV)
What : Khu du lịch Đại nam còn gọi là (lạc cảnh Đại nam văn hiến) Với diện tích
gần 500ha Đây là khu du lịch lớn nhất Việt nam và cũng có thể nói là đứng đầu khuvực Đông Nam Á Khi vào trong khu du lịch ta sẽ cảm thấy mình như lạc vào thế giớithần tiên, với một quảng truờng rộng mênh mông bát ngát, hàng trăm loai hoa kiểngquý là thế giới riêng của tình yêu, là nơi cho ta những tấm hình, đoạn phim luu niệmđep nhất, một sân khấu nhạc nước lớn nhất Việt nam, phuc vụ cho biểu diễn ca nhac
Cây cao su
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon Cách đây gần 10 thế kỷ,thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áochống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè Họ gọi chất nhựanày là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ.Uchouk là chảy ra hay khóc)
Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật Sài Gònnăm 1878 nhưng không sống
Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam Trong 1600cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương),
200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km)
Trang 23Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam Công ty cao su đầutiên được thành lập là Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907 Tiếpsau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tậptrung ở Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điền cao su tưnhân Việt Nam cũng được thành lập.
Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn
Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn
1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến tranh.Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp miền Bắc,cây cao su đã được trồng vượt trên vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ
An, Thanh Hóa, Phú Thọ) Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ TrungQuốc, diện tích đã lên đến khoảng 6.000 ha
Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ khoảng 69.500
ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền Trung và khu 4 cũ khoảng3.636 ha
Sau 1975, cây cao su được tiếp tục phát triển chủ yếu ở Đông Nam Bộ Từ 1977, TâyNguyên bắt đầu lại chương trình trồng mới cao su, thoạt tiên do các nông trường quânđội, sau 1985 đo các nông trường quốc doanh, từ 1992 đến nay tư nhân đã tham giatrồng cao su Ở miền Trung sau 1984, cây cao su được phát triển ở Quảng trị, QuảngBình trong các công ty quốc doanh
Công dụng: Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước
Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ
Tỉnh Bình Phước
Where: Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Giáp
với Campuchia ở phía bắc và tây bắc, Tỉnh Bình Phước còn có địa giới tỉnh liền kềvới Đăk Nông ở phía đông bắc, giáp Đồng Nai và Lâm Đồngở phía đông Phía nam
Trang 24có Tây Ninh và Bình Dương Bình Phước trước đây cùng Bình Dương thuộc địa phậntỉnh Sông Bé.
When: Tỉnh Bình Phước được thành lập vào ngày 12/1972.
Who: Do Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam thành lập.
What: Diện tích: 6.874,62 km2 (2007) Dân số: 874.961 người Bình Phước có 111 xã,phường và thị trấn
Nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng Nam Trung Bộ sang vùng hạ Tây Nam Bộ do
đó cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái của Bình Phước tương đối đa dạng vớinhững khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hệ sinh thái còn được bảo tồn nguyênvẹn tạo thành các khu vực có khả năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái
Cây điều
Where: Cây này có nguồn gốc từ đông bắc Brasil, Ngày nay nó được trồng khắp các
khu vực khí hậu nhiệt đới
What: Điều hay còn gọi là đào lộn hột, là một loại cây công nghiệp dài ngày Cây cao
từ khoảng 3m đến 9m Lá mọc so le, cuống ngắn Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơmdịu Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2–3 cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuốngquả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vàng hay trắng
Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo
Bôm đào lộn hột dung chữa chai, loét, nẻ chân
Dầu nhân dùng để chế thuốc
Thị xã Đồng Xoài
Where: Đồng Xoài là một thị xã của Việt Nam và là tỉnh lỵ của tỉnh Bình Phước.
Đồng Xoài ở phía Nam của Bình Phước Phía Tây giáp huyện Chơn Thành, các phíaBắc, Đông và Nam giáp huyện Đồng Phú, phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Dương ĐồngXoài cách thành phố Hồ Chí Minh 93 km
Trang 25When: Thị xã Đồng Xoài được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/01/2000
What: Thị xã Đồng Xoài có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường Tân
Bình, Tân Đồng, Tân Phú, Tân Xuân,Tân Thiện,và các xãTân Thành, Tiến Hưng, Tiến
Đồng Xoài có diện tích là 169,6 km² và dân số là 80.099 người (năm 2009).Đồng Xoài là một địa danh nổi tiếng trong chiến tranh Việt Nam Đồng Xoài cáchthành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách đường biên giới Camphuchia 110 km ĐồngXoài có các đường giao thông quan trọng là quốc lộ 14, đường liên tỉnh
Núi Bà Rá
Where: Nằm trên địa phận huyện Sơn Giang ,thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước,
cách tp.HCM 180km
What: Là ngọn núi cao 733m (723m so với mực nước biển) Là một ngọn núi đẹp
thắng cảnh của tỉnh Bình Phước và miền Đông Nam Bộ Gắn liền với cuộc khángchiến của người dân Phước Long Nơi đây đã xây dựng một nhà bia rất sang trọng đểtưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh trong khu vực Bà Rá Đồng bào S’Tiêng gọi ngọnnúi này với cái tên đầy kính ‘Bơ nom Brah’ có nghĩa là ngọn núi thần Đến với núi Bà
Rá du khách phải bước 1767 bậc đá để lên đến đỉnh Bà Rá.Đường lên núi khá đẹp,được bao quanh bởi màu xanh nào là tre, lồ ô, trúc Đặc biệt hai bên đường có nhiều cổthụ ướm chừng vài tram năm tuổi Trên đỉnh có ngọn angten của đài phát thanh truyềnhình tỉnh Bình Phước cao 48m Do địa hình hiểm trở của núi rừng ,núi Bà Rá đã mangtrên mình nhiều chiến tích anh dung kiên cường Bên sườn núi phía tây có hang dơi,hang cây sung, nơi đây đội công tác núi Bà Rá đã từng bám trụ và lập nhiều chiếncông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ Núi Bà Rá còn là căn cứ địa cáchmạng vững chắc Núi Bà Rá là nơi được biết đến với giải việt dã truyền thống vàongày 6 tháng 1 hằng năm Giải việt đã chinh phục đỉnh cao Bà Rá không chỉ là giảiđấu quốc gia mà còn là đấu mang tầm quốc tế
Why: Đến với núi Bà Rá du khách sẽ được hòa mình vào không khí thiên nhiên, cảm
nhận luồn gió mát lạnh từ hồ thác Mơ thổi vào và được nghỉ chân tại khách sạn 3 sao
Trang 26đầu tiên tại Bình Phước - khách sạn Mỹ Lệ thị xã Phước Long với nhiều tiện nghi sangtrọng,giá thanh toán hợp lý.
Thủy điện Thác Mơ
Where: Thuộc địa bàn xã Đức Hạnh, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.
When: Được xây dựng từ năm 1991 và đi vào hoạt động từ năm 1995
Who: Do công ty cổ phần thủy điện ThácMơ xây dựng.
What: Nhà máy có hai tổ máy, mỗi tổ có công suất 75Megawat Hằng năm nhà máy
có thể sản xuất 600KW Hồ chứa nước cho nhà máy hoạt động có mức dâng bìnhthường là 218m, rộng 109km², dung tích 1,36 tỷ m³ Đập chính của thủy điện cao 50m,rộng 7m (đỉnh đập) Đập tràn dài 44m Nó không chỉ cung cấp điện năng mà còn cungcấp nước cho đất đai quanh vùng và kiểm soát lũ ở hạ lưu
Chiến thắng Phước Long
Where: Thuộc huyện Phước Long tỉnh Bình Phước.
When: Ngày 13 tháng 12 năm 1974 ta mở chiến dịch đường 14 Phước Long.
Who: Do cán bộ, chiến sĩ binh đoàn Cửu Long, quân và nhân dân miền Đông Nam Bộ
thực hiện
What: Hai tháng sau hiệp định Pari được kí kết Tháng 4/1973, tại Hội nghị
San-Clem-Quit, Tổng thống Mỹ Ních-Xơn đã lớn tiếng tuyên bố rằng Mỹ sẽ can thiệp lạinếu miền nam Việt Nam bị tấn công mạnh Lúc bấy giờ giới quân sự Mỹ cho rằngPhước Long là một ‘cuộc tiến công thử nghiệm’ là ‘sự thách thức phản ứng của Mỹ’.Còn đối với ta, Phước Long được coi như là ‘trận trinh sát chiến lược’ Thắng lợi củachiến dịch này có tầm chiến lược quan trọng,cùng lúc đạt được hai mục tiêu: tiêu diệtsinh lực lớn của địch, giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long một địa bàn đặc biệt nhạycảm trong hệ thống phòng thủ phía bắc Sài Gòn và để thăm dò khả năng phản kích củaNgụy cũng như để đánh giá khả năng can thiệp trở lại của Mỹ Khi ta đánh lớn thắnglợi này là cơ sở thực tiễn góp phần để Bộ chính trị, Trung ương Đảng ta hạquyết tâmchiến lược giải phóng hoàn toàn một cách kịp thời và chính xác Sự kiện Phước Longcho thấy Mỹ không dễ gì can thiệp trở lại Việt Nam dưới bất cứ hình thức nào để cứu
Trang 27chế độ Ngụy Chiến thắng Phước Long là niềm tự hào không chỉ riêng của cán bộchiến sĩ binh đoàn Cửu Long mà còn của quân và nhân dân miền Đông Nam Bộ.Chiến dịch Phước Long là thước đo trình độ tác chiến và nghệ thuật tác chiến thựchành chiến dịch của chủ lực ta ở thời điểm lúc bấy giờ Nó cho ta và cả những đơn vịchủ lực khác những kinh nghiệm về cách đánh địch trong thành phố và thị xã, về côngtác tổ chức đảm bảo hậu cần,vũ khí cho một số chiến dịch lớn.
Huyện Bù Đốp
Where: Là một huyện của tỉnh Bình Phước,phía đông giáp với huyện Phước Long,
phía tây giáp huyện Lộc Ninh và vương quốc CamPuChia
When: Được thành lập ngày 31 tháng 8 năm 1915 thuộc tỉnh Thủ Dầu Một Ngày
7/5/1926, quận Bù Đốp bị sáp nhập vào quận Hới Quản nhưng 03/05/1928 lại được lậplại Ngày 20 tháng 2 năm 2003,huyện Bù Đốp được thành lập lại trên cơ sở tách mộtphần của huyện Lộc Ninh
Who: Được thành lập theo Nghị định số 17/2003/NĐ/CP của Chính phủ.
What: Có diện tích 377,5km vuông, dân số là 45.253 người (2/2003) Có 7 đợn vị
hành chính gồm một thị trấn và các xã:thị trấn Thanh Bình, Phước Thiên, HưngPhước, Thiện Hưng, Thanh Hòa, Tân Tiến, Tân Thành Năm 1938, quận Bù Đốp cómột tổng Phước Lễ với 6 làng người dân tộc thiểu số và một làng người Kinh Năm
1961, quận Bù Đốp được đổi tên là quận Bố Đức, với 5 tổng, 5 xã, 22 ấp Quận lỵ đặttại xã Phước Lục, tổng Phước Lễ Năm 1976, quận Bố Đức trở lại tên cũ là huyện,thuộc tỉnh Sông Bé Năm 1977, huyện Bù Đốp cùng với hai huyện Phước Bình và BùĐăng nhập lại thành huyện Phước Long Năm 1996 huyện Long thuộc tỉnh BìnhPhước được tái lập Khi đến với Bù Đốp chúng ta có thể biết được sự đa dạng về bảnsắc văn hóa riêng của các dân tộc anh em trên nền tảng chung của văn hóa dân tộc ViệtNam
Huyện Bù Đăng Where: Là một huyện của tỉnh Bình Phước.
Trang 28When: Huyện Bù Đăng vốn là quận Đức Phong của tỉnh Phước Long được thành lập
năm 1956 Quận Đức Phong có 2 tổng, 3 xã, quận lị đặt tại xã Bù Đăng, tổng BùĐăng Năm 1976 quận Đức Phong trở thành huyện Bù Đăng thuộc tỉnh Sông Bé Năm
1977, huyện Bù Đăng cùng với 2 huyện Phước Bình và Bù Đốp nhập lại thành huyệnPhước Long Năm 1988, huyện Bù Đăng được tái lập do tách ra từ huyện Phước Long
What: Địa bàn huyện này thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên đã được UNESCO công
nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới
Sóc Bom Bo
Where: Từ thị xã Đồng Xoài theo quốc lộ 14 đi về hướng Bù Đăng khoảng 50km, rẽ
phải 6km khách du lịch sẽ tới Sóc 1, xã Bom Bo
When: Được thành lập từ những năm kháng chiến chống Mỹ.
Who: Do các chiến sĩ du kích Điểu Liên, Điểu Sen làm già làng.
Why: Vì khi du khách đứng trên mảnh đất này, họ cảm nhận lối sống hôm qua và
chiến tranh đã từng đi qua đây Đến với sóc Bom Bo hôm nay du khách sẽ có dịp hồitưởng lại những năm tháng đầy sôi động mà đồng bào S’Tiêng nơi đây đã hướng vềcách mạng-âm thanh rộn rang của tiếng chày giã gạo, tiếng cồng chiêng lên trong ánhlửa hồng, uống rượu cần, thưởng thức thịt nướng…và nghe già làng kể chuyện, xemcác sơn nữ biểu diễn vũ điệu của người S’Tiêng
What: Là nơi tập trung phần lớn đồng bào S’Tiêng Sóc Bom Bo với nhịp chày giã
gạo của đồng bào S’Tiêng đã đi vào thơ ca, vượt thời gian đi vào lòng người Là nơixuất thân của bài hát ‘Tiếng chày trên sóc Bom Bo’
Sau ngày thống nhất đất nước, tên sóc Bom Bo đổi thành thôn 1, xã Bình Minh
Tìm lại dấu xưa: Sóc Bom Bo đã làm chỗ dựa cho cách mạng
Vào những năm 1962 - 1963, Mỹ - ngụy càn quét triền miên, chúng dồn dân vào ấpchiến lược Cả sóc Bom Bo kiên quyết không vào ấp chiến lược
Đến giữa năm 1963, địch ruồng bố gắt gao, già, trẻ, gái, trai hơn 100 người dân củasóc Bom Bo đã lặng lẽ băng rừng, vượt suối vào căn cứ “Nửa Lon”, bên dòng suốiĐăk Nhau và Đăk Liêng để lập ra sóc mới cũng mang tên sóc Bom Bo
Trang 29Ở nơi ở mới, người dân Bom Bo bắt tay vào xây dựng lán trại, vừa tăng gia sản xuất,thanh niên trẻ vào bộ đội, người vào du kích, người làm giao liên, phụ nữ, trẻ em đêmđêm giã gạo nuôi quân đánh giặc.
Năm 1963, Điểu Lên đi bộ đội, năm 1965 ông được kết nạp Đảng Trong 3 năm từ1967-1969, ông được bình chọn 3 lần dũng sĩ (dũng sĩ phá kìm, dũng sĩ diệt Mỹ, dũng
Tín ngưỡng của người S’Tiêng là ‘vạn vật hữu linh’, họ quan niệm vật gì cũng có hồn
do đó họ thờ đa thần Họ có rất nhiều lễ hội, truyền thuyết, truyện cổ Trong một bon
có khoảng 5-7 nhà dài, có bon khoảng 2-3 nhà
Đường Trường Sơn (đường mòn Hồ Chí Minh)
Where: Chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vào tới lãnh thổ Việt Nam
Cộng Hòa đi qua miền trung Việt Nam, hạ Lào và CamPuChia
When: Được xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Who: Các lực lượng công binh,thanh niên xung phong,dân công hỏa tuyến Trường
Sơn đã làm nên mạng lưới đường liên hoàn này
What: Đường Trường Sơn còn được những người lính trong chiến tranh gọi là tuyến
lửa Ở Việt Nam, hệ thống này đặt tên là Đường Trường Sơn, lấy tên của dãy TrườngSơn-dãy núi chạy dọc miền Trung Việt Nam, nơi hệ thống này đi qua Về sau, hệ
Trang 30lượng quân sự Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã đánh phá hệ thống giao thông đường nàybằng các chiến dịch bộ binh và không quân
Là con đường xuyên Việt thứ hai sau quốc lộ 1, bắt đầu được xây dựng trên tuyếnđông Trường Sơn Trong 16 năm, hệ thống hệ hậu cần đường Trường Sơn đã chuyểnđược hơn một triệu tấn hàng, vũ khí vào cho các chiến trường, bảo đảm chỉ huy hànhquân cho hơn hai triệu lượt người vào chiến trường hoặc từ chiến trường ra Bắc, vậnchuyển cơ động 10 lượt sư đoàn, 3 quân đoàn, hộ tống 90 đơn vị binh chủng kỹ thuậtvào chiến trường
Đường dây 500KV
Where: Kéo dài từ Hòa Bình đến TP.Hồ Chí Minh.
When: Khởi công phần đường dây vào ngày 5/04/1992 và ngày 21/01/1993 khởi công
phần trạm biến áp Phú Lâm, TP.HCM
Who: Do cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt phát lệnh khởi công Và các đơn vị thi công
trình là Tổng công ty xây dựng thủy điện sông Đà và 4 công ty lắp đặt điện 1,2,3,4.Các trạm biến áp và trạm bù do nhà thầu Merlin-Gerin Pháp cung cấp thiết bị thiết, kếphần nhị thứ
What: Mạch 1 là công trình đường dây truyền tải điện năng siêu cao áp 500KV tại
Việt Nam có tổng có tổng chiều dài là 1487km gồm có 3437 cột điện tháp sắt đi qua
14 tỉnh trong đó qua vùng đồng bằng là 297km (Chiếm 20%), trung du-cao nguyên là669km (Chiếm 45%), núi cao, rừng rậm là 521km (Chiếm 35%) với 7 lần vượt sông
và 17 lần vượt quốc lộ Dự đồng loạt khởi công tại nhiều chặng đường sau đó ráp nốivới nhau, một số chặng phải leo lên những đỉnh núi cao vút Kế hoạch 4 năm nhưng dự
án hoàn thành chỉ trong vòng 2 năm
Why: Mục tiêu xây dựng công trình nhằm truyền tải lượng điện năng dư thừa từ miền
Bắc Việt Nam để cung cấp cho miền Trung và miền Nam Việt Nam Đồng thời liênkết hệ thống điện cục bộ của 3 miền thành một khối thống nhất
Tỉnh Đắk Lắk
Trang 31Where: Nằm trên cao nguyên Đắk Lắk, ở độ cao 400 đến 800m so với mặt nước biển,
nằm ở phía Nam của cao nguyên Pleiku, kéo dài đến Hồ Lắk (350m), giới hạn bởi dãyChư Yang Sin
When: Năm 1974-1975 là Nam Tây Nguyên.
What: Theo tiếng người M’nông, Đắk: là nước; Lắk: là hồ Tỉnh lị của tỉnh Đắk Lắk
là TP.Buôn Ma Thuột, cách Hà Nội 1410km cách HCM 350km Có diện tích tự nhiên 13085km vuông, chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước Việt Nam Tổng diện tích 1.312.537 ha: Đất ở: 13.361,03 ha Đất nông nghiệp: 478.154,7 ha Đất lâm nghiệp: 602.479,32 ha Đất chuyên dùng: 82.179 ha Đất chua sử dụng: 136.362,01 ha
Phần lớn địa bàn Đắk Lắk thuộc sườn phía tây Nam dãy Trường Sơn nên địa hình núicao chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía Nam, Đông Nam tỉnh với độ caotrung bình 1.000 - 1.2000m, trong đó có đỉnh Chang Yang Sin cao 2.442m Ngoài ra,còn có rất nhiều dãy núi thấp khác ở Di Linh và Bảo Lộc thuộc Nam Tây Nguyên
Về khí hậu: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, gió chủ đạo là gió mùa Đông Bắc vàđến Tây Nguyên thì gió mùa Đông Bắc trở nên rất khô Mùa khô ở đây rất sâu sắc, khô
và lạnh và kèm theo thiếu nước
Về sông ngòi: ở Bắc Tây Nguyên có con sông Sesan dài 230km Bắt nguồn từ dãyChư Yang Sin, có một nhánh sông chảy xuống hồ Lắk đó là sông Krông Ana, có mộtsông nữa là sông Krông Nô Khi hai con sông này hợp lưu với nhau tại Buôn MaThuột, tạo thành sông Sêrêpok
Why: Đến với Đắk Lắk du khách sẽ có dịp thưởng thức hương vị đậm đà của càfê
Trung Nguyên nổi tiếng khắp cả trong và ngoài nước
Hiểu được giá trị chung của cồng chiêng, chóe rượu cần và phong tục uống rượu cầncủa người dân Tây Nguyên
Được thấy những ngôi nhà dài của người ÊĐê với kiến trúc độc đáo mang đậm nét vănhóa đặc sắc của dân tộc Tây Nguyên
Trang 32Thác Đray Sáp (Thác Khói) Where: Thác Đray Sáp (thác Chồng) thuộc xã Nam Hà, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk
Nông, và cách thành phố Buôn Ma Thuột chừng 30 km về hướngNam
What: Vào mùa xuân
thác cao 12 m, rộng
120 m, và vào mùa khô thác cao 8 m, rộng
80 m
Huyền thoại: Ngày
xưa có một thiếu nữÊđê xinh đẹp tên là H’Mi Nhiều chàng trai giàu có từ khắp các buôn làng M’Nông,Êđê đến đây cầu hôn nhưng bị nàng cự tuyệt bởi lẽ nàng đã trót thầm yêu trộm nhớmột chàng trai hiền lành nhưng nghèo khổ cùng ở chung buôn với nàng Một hôm,nàng cùng người yêu đi ra rừng ngồi nghỉ trên một tảng đá lớn Đột nhiên có một conquái vật từ đâu xuất hiện, đầu nó to như quả núi, mắt đỏ như lửa Từ trên cao, con quáivật lao xuống dùng chiếc miệng ngậm nước sông rồi quật mạnh lên tạo thành cột nướckhổng lồ quét đi về phía hai người Chàng trai bị bắn văng ra xa rồi ngất đi Đến khitỉnh dậy mới hay người yêu đã bị con quái vật bắt mang đi mất Chàng vô cùng đaukhổ, sau đó hóa thành một cây to đâm rễ sâu vào tảng đá Toàn thân phát ra nhữngtiếng kêu than vãn, nhung nhớ, đau thương
Chỗ chàng trai bây giờ là rừng cây bên bờ đá của dòng thác Còn chỗ con quái vật laoxuống đã trở thành thác nước ngày nay
Sông Sêrêpok
Trang 33Where: Nằm ở phía Tây Trường Sơn, con sông này chảy sang đất Campuchia trước
khi nhập vào sông Mê Kông để sau đó con sông lớn này trở lại Việt Nam
What: Sêrêpôk (hay Srêpôk), tên gọi trong tiếng Campuchia là Tongle Xrepok, là
dòng sông lớn nhất trong hệ thống sông ngòi ở Đắk Lắk Đây là dòng sông chảy ngượcduy nhất của nước ta Sông dài 406 km và có nhiều thác ghềnh hùng vĩ còn tương đốihoang sơ như: thác Trinh Nữ, thác Đray Sáp, thác Đray Nu, thác Đray H'linh, thác GiaLong, thác Bảy Nhánh… Sông được hình thành hoàn toàn trên địa phận Đăk Lăk và
được hợp thành từ hai dòng sông nhỏ là sông Krông Ana, sông Krông Nô (sông Mẹ và
sông Bố) Sông chảy qua các huyện Krông Ana, Buôn Đôn và Ea Súp của Đăk Lăk.
Vừa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, Serepôk được bổ sung thêm nguồn chảy dồi dào từdòng sông Ea H'leo Sông Serepôk nhập vào sông Mekong sát Stung Treng, tỉnh StungTreng Trước khi nhập vào, nó còn nhận nước từ sông Sesan và sông Sekong (hai sôngnày cũng có nguồn trên lãnh thổ Việt Nam)
Nhà dài Buôn Ma Thuột (Ê-Đê)
Where: Người Ê Đê có tập quán là khi đi ngủ thì đầu quay về hướng Đông (song,
suối) và chân quay về hướng Tây Do đó nhà dài được dựng theo hướng Bắc - Nam vàbuôn làng Ê Đê truyền thống được bố trí theo hướng Đông - Tây Vật liệu chủ yếudùng để dựng nhà là gỗ, tre, nứa, tranh
When: Dân làng thường chọn những mùa khô ráo, có thời tiết tốt để dựng nhà dài Who: Nhà dài thường do những thanh niên trai tráng, đàn ông khỏe mạnh trong làng
xây dựng Họ vào rừng tìm và đốn những cây gỗ tốt, có chiều dài phù hợp để về dựngnhà
Why: Người Ê Đê không có nhà rông hay như nhà Gươl như các dân tộc khác ở Tây
nguyên khác, ngôi nhà chung của buôn cũng là một ngôi nhà dài truyền thống nhưng
to đẹp và hoành tráng hơn Vì vậy, nhà dài đối với người Ê-Đê có ý nghĩa hết sức quantrọng
What: Nhà dài Buôn Ma Thuột mà tiêu biểu là nhà dài của ngườ Ê-Đê có kết
cấu kiểu nhà sàn thấp, dài thường từ 15m đến hơn 100m tùy theo gia đình nhiều người
Trang 34hay ít người Nó là ngôi nhà lớn của nhiều thế hệ sống chung như một đại gia đình và
là nét đặc trưng của chế độ mẫu hệ của người Ê Đê
Nhà Dài của người Ê-Đê thường rất dài vì là nơi ở chung có khi của cả một dòng họ,
có thể tới hàng trăm mét, sàn thấp, hình dáng giống một chiếc thuyền dựng trên các cột
gỗ Trong nhà có nhiều đồ dùng mang bản sắc văn hoá độc đáo: các bộ chiêng, ché haycác vật dụng đắt tiền Nhà được chia làm 3 phần theo chiều dọc: sân sàn, ngăn tiếpkhách và sinh hoạt cộng đồng, phần còn lại ngăn thành từng ô cho các cặp vợ chồng vàcon cái của họ Cầu thang nhà của người Ê Đê luôn được đẽo bằng tay, nhà dài luôn có
2 cầu thang: cầu thang đực và cầu thang cái, cầu thang cái luôn lớn hơn và thườngđược trang trí bằng hình hai nhũ hoa và hình trăng khuyết Nhà được nối dài thêm mỗikhi một thành viên nữ trong gia đình lấy chồng
Vườn quốc gia Yok Đôn
Where: Nằm trên một vùng tương đối bằng phẳng, với hai ngọn núi nhỏ ở phía nam
của sông Sêrêpôk, thuộc 2 tỉnh Đắk Nông và Đăk Lăk
When: Vườn quốc gia Yok Đôn được phê duyệt theo quyết định số 352/CT ngày 29
tháng 10 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Ngày 24 tháng
6 năm 1992 Bộ Lâm nghiệp ra quyết định 301/TCLĐ thành lập Vườn quốc gia YokĐôn trực thuộc Bộ Lâm nghiệp Vườn quốc gia Yok Đôn được mở rộng thêm vàongày 18 tháng 3 năm 2002
Why: Vườn được thành lập với mục đích bảo vệ 58.200 ha hệ sinh thái rừng khộp đất
thấp, là nơi cư trú lý tưởng của nhiều loài động vật, đặc biệt là voi và công Tạo điềukiện để mọi người có thể chiêm ngưỡng nhiều hệ rừng đặc trưng khác như: rừng lárộng điển hình của nhiệt đới, rừng kín nửa rụng lá ôn đới và rừng thứ sinh nhân tác
What: Vườn quốc gia Yok Đôn là nơi ẩn chứa bao điều kỳ thú, với những cánh rừng
đại ngàn thuộc hệ sinh thái rừng khộp mang tính đặc trưng của rừng nhiệt đới ĐôngNam Á, đan xen trong đó là các cánh rừng ẩm xanh tươi và rừng bụi với nhiều loại cây
gỗ quý như giáng hương, cà te, cẩm lai, trắc, gỗ đỏ, sao lá tím…đã hấp dẫn nhiều dukhách và các nhà khoa học đến nơi đây
Trang 35NGÀY 2: BUÔN MA THUỘT – BUÔN ĐÔN (50km).
TP.Buôn Ma Thuột
Where: Buôn Ma Thuột (hay Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lị của tỉnh Đắk Lắk và
là thành phố lớn nhất ở vùng Tây Nguyên Việt Nam có độ cao trung bình 536 m sovới mặt nước biển
When: Năm 1904, Vùng cao Nguyên chính thức được chính quyền liên bang Đông
Dương sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam, Tỉnh Đắk Lắk được thành lập, Buôn Đônđược người Pháp chọn làm cơ quan hành chính tỉnh, về sau cơ quan hành chính tỉnhđược chuyển lên Ban Mê Thuột Đến ngày 5 tháng 6 năm 1930 thị xã Ban Mê Thuộtđược thành lập Tên gọi Ban Mê Thuột được đổi thành Buôn Ma Thuột sau khi chínhquyền Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ
Who: Khâm sứ Trung Kỳ chính là người đưa ra Quyết định thành lập thị xã Ban Mê
Thuột
What: Buôn Ma Thuột gốc tiếng Ê Đê, nghĩa là "bản hoặc làng của Ama Thuột", nó
xuất phát từ tên gọi buôn của A ma Thuột - tên một vị tù trưởng giàu có và quyền uynhất vùng; để rồi từ đây hình thành nên các buôn làng xung quanh, phát triển thànhthành phố Buôn Ma Thuột ngày hôm nay
Cà phê Buôn Ma Thuột – Cà phê Tây Nguyên
What: Cà phê Buôn Ma Thuột là một trong những thương hiệu nổi tiếng của cà phê
Việt Nam được trồng trên cao nguyên BMT (thuộc vùng Tây Nguyên) Buôn Ma Thuộtđược ví như là “Thủ phủ cà phê” Dù không phải là nơi đầu tiên trồng cà phê nhưngBuôn Ma Thuột lại nổi tiếng về loại cây trồng này Hầu hết du khách không quên thửmột tách café khi đến với thành phố cao nguyên Hương vị café đã làm say đắm biếtbao nhiêu du khách và khiến Buôn Ma Thuột từ một phố huyện nhỏ bé thành một phố
Trang 36Where: Đắk Lắk là tỉnh có diện tích và sản phẩm cà phê xuất khẩu lớn nhất cả nước,
với diện tích 182.343 ha và sản lượng thu hoạch hàng năm đạt trên 400.000 tấn, chiếm40% sản lượng cả nước Kim ngạch xuất khẩu cà phê của tỉnh hàng năm chiếm trên80% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, đến 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Ngành cà phê luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh
When: Thưởng thức cà phê là một thú vui tao nhã của nhiều người Chúng ta có thể
thưởng thức cà phê vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, bởi vào mỗi thời điểm lại cho
ta một cảm nhận không giống nhau, rất thú vị
How: Cà phê BMT thường được pha rất đặc, nếu cho đá cũng chỉ có vài cục nhỏ, nên
uống thấy rất đệm và chỉ nhất từng ngụm nhỏ và luôn uống thêm nước trà pha loãng.Trước đây, người ta thường dùng cà phê phin, đây là cách thưởng thức cà phê thú vịnhất kết hợp với những điệu nhạc du dương…
Người M’Nông Where: Địa bàn cư trú của người M'Nông bao gồm những phần đất thuộc các huyện
miền núi Tây-Nam tỉnh Đắk Lắk, Đắc Nông,Quảng Nam, Lâm Đồng và Bình Phướccủa Việt Nam, nhưng tập trung đông nhất là tại các huyện của tỉnh Đắk Lắk
Who: Dân tộc M'nông thuộc chủng Indonesian Có tầm vóc thấp, nước da ngăm đen,
môi hơi dày, râu thưa, mắt nâu đen, tóc đen, thẳng Nhiều người có tóc uốn
What: Người M'Nông là một trong số 54 dân tộc được Nhà nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam chính thức công nhận Người M'Nông hay còn gọi là người dâng, Preh, Ger, Nong, Prâng, Rlăm,Kuyênh, Chil Bu Nor, nhóm M'Nông-Bu dâng.Người M’Nông ở Việt Nam có dân số 102.741 người, cư trú tại 51 trên tổng số
Bu-63 tỉnh, thành phố
Ngôn ngữ M'nông thuộc nhóm Môn-Khmer miền núi phía Nam Trong vốn từ vựngM'nông bộc lộ rõ sự ảnh hưởng của tiếng Chăm, qua ngôn ngữ "Đ", Giarai, là nhữngngôn ngữ thuộc nhóm Malay-Polynesia, bên cạnh sự ảnh hưởng sâu đậm hơn củanhom Môn-Khmer
Xã hội truyền thống của người M'nông còn bảo lưu những dấu ấn khá sâu đậm của chế
độ mẫu hệ Người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân Sau lễ cưới, ngườicon trai thường ở bên nhà vợ Con cái sinh ra đều theo dòng họ mẹ và quyền thừa kếtài sản đều thuộc về những người con gái trong gia đình Trong gia đình người vợ giữ
Trang 37vị trí chính, nhưng người chồng không bị phân biệt đối xử, họ sống tôn trọng nhau.Cha mẹ về già thường ở với con gái út
Theo nếp cũ, đến tuổi trưởng thành, người M'Nông phải cà răng mới được yêu đươnglấy vợ lấy chồng Phong tục cưới xin gồm 3 bước chính là dạm hỏi, lễ đính hôn, lễcưới Nhưng cũng có nơi đôi vợ chồng trẻ ở phía nào là tùy thỏa thuận giữa hai giađình Người M'Nông thích nhiều con, nhất là con gái Sinh con sau một năm mới đặttên chính thức
Cồng chiêng Tây Nguyên
When: Thường được dùng trong các dịp lễ hội, vui chơi của đồng bào Tây Nguyên Who: Ở hầu hết các dân tộc Tây Nguyên, nghệ nhân đánh cồng chiêng phải là nam
giới Riêng ngành Bin, dân tộc Ê đê, chỉ nữ giới mới được đánh cồng; người Mạ thì cảhai giới đều được đánh chiêng, nhưng thường chia ra làm hai dàn: chiêng nam, chiêng
nữ Ngoài ra, ở nhiều dân tộc, dàn múa gồm nhiều thiếu nữ trẻ luôn đồng hành với bảnnhạc chiêng Các điệu múa đều không thể thiếu khi diễn tấu các bài chiêng cồng
Why: Cồng chiêng Tây Nguyên vẫn mang ý nghĩa từ thuở sơ khai của nó: Dùng để
mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng – là phương tiện giao tiếp vớicác vị thần linh Đối với người Tây Nguyên cồng chiêng giữ một vai trò quan trọngtrong cuộc sống cuộc sống của họ Cồng chiêng Tây Nguyên còn được xem là cái nôicủa cồng chiêng Đông-Nam Á
What: Có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa Đông Sơn, văn hóa âm nhạc cồng
chiêng Tây Nguyên có lịch sử lâu đời, là phương tiện khẳng định cộng đồng và bảnsắc văn hóa dân tộc của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên
Các dàn cồng chiêng thường gồm nhiều bộ Mỗi bộ có số lượng khác nhau và đảmnhiệm những chức năng riêng trong cuộc hòa tấu Cồng chiêng có thể được dùng đơn
lẻ hoặc dùng theo dàn, một bộ có từ 2 đến 12-13 chiếc, thậm chí có nơi tới 18-20chiếc Trong một bộ chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) là quan trọng nhất Tên gọi củacồng chiêng có khi được đặt dựa theo âm thanh nhạc khí phát ra, có khi là tên gọi theo
vị trí của nó trong dàn nhạc
Trong những dàn có từ 9 cồng chiêng trở lên thì có thêm cồng “cha” bên cạnh cồng
Trang 38“mẹ” luôn luôn đứng trước cồng “cha”, phù hợp với chế độ mẫu hệ của người TâyNguyên Khi biểu diễn, cồng “mẹ” và cồng “cha” đánh ra âm thanh trầm gần giốngnhau để làm nền cho cả dàn nhạc Kế tiếp là 3 cồng “con” cùng đánh một lượt vớinhau thành một hòa âm, có tác dụng như những cây cột chống đỡ trong ngôi nhà.Những chiếc còn lại thì đánh so le theo thứ tự trước, sau, mau, chậm theo đúng quyđịnh, phối hợp với nhau thành ra nét nhạc.
Rượu Cần
Where: Rượu thường được dùng trong một không gian văn hoá tâm linh, văn hoá lễ
hội xung quanh bếp lửa, nhà dài…với những nghi thức mời rượu huyền ảo trong tiếngcồng, chiêng mênh mang, vang vọng ở chốn đại ngàn
When: Rượu cần là thứ đồ uống quý thường chỉ dùng trong các dịp lễ tế thần linh,
những ngày hội làng và dành đãi khách
Why: Uống rượu cần thể hiện sự đoàn kết, thương yêu nhau Mọi người cùng uống với
nhau chung cần, thắm đượm tình người
Who: Ở Tây Nguyên đâu đâu cũng uống rượu cần Rượu cần thơm, ngon, mát, bổ,
kích thích tiêu hoá, lợi tiểu Ai cũng có thể uống rượu cần từ già, trẻ, gái, trai vì rượu
có nồng độ nhẹ, dễ uống Nhưng nếu uống nhiều, khách dễ bị say và có thể ngã lănquay
What: Rượu cần là loại rượu đặc sản được một số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men
trong hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cầnlàm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu Rượu cần là một nét sinh hoạt văn hóa đẹp– văn hoá rượu cần
Tùy theo từng dân tộc, vùng miền mà có nhiều bí quyết khác nhau để làm rượu cần.Tuy nhiên phương pháp làm rượu đơn giản là gạo nấu thành cơm rồi trộn với trấu, dànmỏng rồi phơi Men rượu được người dân tộc chế từ vỏ cây hiam lấy trong rừng trộnvới bột ớt, bột gừng, riềng, bột gạo, một số thứ lá và rễ cây khác, trộn với nước và vắtthành từng bánh nhỏ, phơi thật khô, sau đó để từ 10–15 ngày giã nhỏ rắc lên trên niacơm, sau đó trộn thêm một lần trấu nữa rồi đổ vào ché trấu ủ từ 1 đến 2 ngày, lấy láchuối khô ủ kín Sau một tháng đem ra dùng, khi uống lót lá chuối tươi ở trên, đổ nước
Trang 39lã đầy ché, dùng cần cắm xuyên qua các tầng lá xuống đấy ché, uống cạn đến đâu lạichế thêm nước lã đến đấy Rượu để càng lâu sẽ càng đặc, càng ngọt.
Chùa Sắc Tứ Khải Đoan
Where: Chùa sắc tứ Khải Đoan là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột và cả
tỉnh Đắk Lắk, nằm ở phường Thống Nhất Đây cũng là ngôi chùa lần đầu tiên đượcxây dụng ở Cao Nguyên
When: Chùa bắt
đầu được xây dựng
từ năm 1951 với haiphần hậu tổ và nhàgiảng, còn chínhđiện thì đến năm
1953 mới khởicông
Who: Chùa doĐoan Huy hoàngthái hậu mẹ vua BảoĐại cho xây dựng và Nam Phương Hoàng Hậu trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý việcthi công Là ngôi chùa cuối cùng tại Việt Nam được phong sắc tứ của chế độ phongkiến
Why: Hai từ Khải Đoan trong tên chùa là ghép từ tên vua Khải Định và vợ ông là
Đoan Huy hoàng thái hậu Chùa thờ Phật Thích Ca
What: Chùa Khải Đoan là nơi thể hiện dòng chảy của đạo pháp dân tộc trên đất Tây
nguyên, chùa còn là một trong những di tích lịch sử hấp dẫn của thành phố Buôn MaThuột
Chùa được xây dựng bởi bàn tay khéo léo của những người thợ cố đô Huế nên có kiếntrúc nhà rường Huế xen lẫn với kiến trúc địa phương Cổng chính theo hướng TâyNam nhìn ra đường Quang Trung, hướng về thung lũng “Suối Đốc Học” Trước và sau
Trang 40320m² được chia làm hai phần Nửa phần trước mang dáng dấp nhà dài Tây Nguyênnhưng cấu trúc cột kèo theo kiểu nhà rường Huế Nửa sau được xây theo lối hiện đại.Trong chánh điện là tượng Phật Thích Ca bằng đồng cao 1,1m ở giữa, với đài sen bằng
gỗ quý cao 0,35m được trang trí rất công phu và chiếc chuông đồng đặt ở gian bênphải, cao 1,15m, chu vi đáy 2,7m, nặng 380kg do các nghệ nhân phường đúc đồng ởphía Tây kinh thành Huế làm vào tháng 01.1954 (tức tháng chạp năm Quý Tỵ)
Khu nhà mồ Tây Nguyên
Why: Với quan niệm
cái chết không phảihết mà là sự tiếp tụccuộc sống ở một thếgiới khác Cho nênlàm nhà mồ đđượcxây dựng nhằm đề cao
sự bất diệt của conngười Nhà mồ cònbiểu hiện cho tấmlòng của người cõinhân gian, mongmuốn tạo dựng chongười đã khuất một cuộc sống mới tốt đẹp ở thế giới khác
Who: Khi người thân mất đi, các thành viên trong gia đình thường chôn người chết và
dựng một nhà mồ tạm để che mưa nắng Đến khi chọn được thời gian thích hợp, giađình của người chết bắt đầu làm Lễ bỏ mã Lễ hội này thường diễn ra vào mùa xuân,đây được coi là lễ tiễn đưa vĩnh viễn người chết về thế giới bên kia, lễ được tiến hànhvài ba năm sau khi người thân qua đời
What: Nhà Mồ là nét văn hóa độc đáo cổ truyền của người Tây Nguyên (Nam Trung
bộ, Việt Nam) Trong thời gian gần đây, truyền thống dựng nhà mồ-tượng mồ chỉ cònthấy tập trung ở các dân tộc Ba na, Ê đê, Gia rai, Mnông, Xơ Đăng