Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Định lí 2Định lí 2 Trong một tam giác vuông, bình phường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông tr
Trang 1Tiết 1
Ngày soạn 16/08/2009
Ngày dạy
CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
VUÔNG
I Mục tiêu
- Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1
- Biết thiết lập hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’ , ah = bc và h1 2 b1 2 c1 2 dưới sự dẫndắt của GV
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II Chuẩn bị
- Thầy: Đồ dùng dạy học
- Trò : SGK, đồ dùng học tập
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung bài mới
Trang 2Hoạt động 1 : Kiểm tra
- GV : Hãy tìm các tam giác đồng dạng
trong hình 1 (SGK – 64)
- HS lên bảng viết :ΔHBA ΔABCΔHAC ΔABCΔHBA ΔHAC
Hoạt động 2 : Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên
- GV yêu cầu HS đọc lại định lí sau đó dùng
hình 1 cụ thể định lí dưới dạng kí hiệu
-GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lí
bằng phương pháp “ phân tích đi lên “
Chẳng hạn : b2 = a.b’ b b'ab AC HCBC AC
ΔHAC ΔABC Sau đó giáo viên trình
bày chứng minh như SGK
- GV gọi ý để HS quan sát và nhận xét được
a = b’ + c’ rồi cho HS tính b2 + c2 ? Sau đó
lưu ý HS có thể coi đây là một cách chứng
minh khác của định lí Pi-ta-go
- Cụ thể , trong ΔABC vuông tại A ta có :
b2 = a.b’ ; c2 = a c’ (1)
- HS theo dõi kết hợp SGK
- Ta có : b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a2
Trang 3Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Định lí 2
Định lí 2
Trong một tam giác vuông, bình phường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
- GV yêu cầu học sinh cụ thể hoá định lí với
quy ước ở hình 1
- GV cho HS làm ?1 Bắt đầu từ kết luận,
dùng “Phân tích đi lên” để xác định được
cần chứng minh hai tam giác vuông nào
đồng dạng Từ đó HS thấy được yêu cầu
chứng minh AHB CHA trong ?1 là
hợp lý
- GV trình bày ví dụ 2 như SGK và giải
thích để HS hiểu được cơ sở của việc tính
như vậy
- HS quan sát hình 1 và trả lời
- Ta có : h2 = b’.c’ (2)
?1 Ta có : AHB CHA vì BAH ACH
(Cùng phụ với góc ABH)
Do đó : AH HBCH HA , suy ra AH2 = HB.HC Hay: h2 = b’.c’
- HS theo dõi kết hợp xem SGK
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 ( SGK – 68)
1/ Bài tập 1
a/ x + y = 10 ; 62 = x.(x + y)
Suy ra x = 3,6 ; y = 6,4
b/ 122 = x.20 x = 7,2
2/ Bài tập 2
x2 = 1(1 + 4) = 5 x = 5
y2 = 4(1 + 4 ) = 20 x = 20
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ các định lí 1, định lí 2
- BTVN : 1,2 (SBT – 89)
- Xem phần kế tiếp
V: Rút kinh nghiệm:
Duyệt của BGH ……….
……….
……….
……….
Trang 4Tiết 2
Ngày soạn 22/08/2009
Ngày dạy
§1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
I Mục tiêu
- Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và h1 2 b1 2 c1 2 dưới sự hướng dẫn của GV
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II Chuẩn bị
- Thầy : Giáo án, đồ dùng dạy học
- Trò : SGK, xem trước bài ở nhà
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hãy phát biểu định lí 1, định lí 2 ?
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Định lí 3
Định lí 3
Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
- GV yêu cầu học sinh cụ thể hoá định lí
với quy ước ở hình 1
- GV yêu cầu HS làm ?2 để chứng minh hệ
thức (3) nhờ tam giác đồng dạng GV
hướng dẫn HS tìm cách chứng minh định lí
bằng phương pháp “ Phân tích đi lên”
Qua đó rèn luyên cho HS phương pháp
giải toán thường dùng
- HS sau khi đọc lại định lí dùng kí hiệu cụ thểđịnh lí
Ta có : b.c = a.h
- Ta có ABC HBA ( Vì chúng có chung góc
Trang 5nhọn )
- Do đó HA BAAC BC , suy ra AC.BA = BC HA Tức là : b.c = a.h
Hoạt động 2 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Định lí 4
- GV hướng dẫn HS biến đổi từ hệ thức
cần chứng minh để đến được hệ thức đẵ có
như sau : ah = bc a2h2 = b2c2
2 2
2
2
b c
h
a
b c h
1 2 c2 2 2b2
h b c
-Sau khi biến đổi từ hệ thức(3)được kết
quả, GV yêu cầu HS phát biểu thành định
lí 4
- HS chú ý theo dõi
- HS đứng tại chỗ phát biểu
Định lí 4
Trong tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
- GV thực hiện ví dụ 3 SGK như bài tập
mẫu để HS theo dõi áp dụng làm các bài
tập tương tự
- GV giới thiệu chú ý SGK
- HS theo dõi GV thực hiện kết hợp xem SGK
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho HS làm các bài tập 3, 4 (SGK – 69)
1/ Bài tập 3
y = 5 27 2 74; xy = 5.7 = 35
Suy ra : x = 35 74
2/ Bài tập 4
22 = 1.x x = 4
y2 = x(1 + x) = 4(1 + 4) = 20 y 20
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ các định lí và định nghĩa
- BTVN : 5, 6, 7, 8, 9 (SGK – 89)
V: Rút kinh nghiệm:
Trang 6
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức trện để giải bài tập
II/ Chuẩn bị
- Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu
- Trò : Ôn tập các kiến thức đã học, thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút da.ï
III Phương pháp : Vấn đáp ,hợp tác nhóm nhỏ
III/ Tiến trình dạy học
1 ổn định:
Hoạt động1 : Luyện tập
- GV gọi học sinh lên bảng làm cả lớp cùng
giải để nhận xét kết quả
- GV gọi HS lên bảng làm
1/ Bài tập 5
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3,
AC = 4 theo định lí Pi-ta-go ta có :
BC2 = AB2 + AC2 suy ra BC = 5mặt khác AB2 = BH.BC, suy ra:
Trang 7- GV sau khi HS giải xong yêu cầu các em
tìm thêm cách giải khác
- GV chia lớp thành 3 nhóm cùng chuẩn bị
trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng làm
- GV hướng dẩn rồi gọi một HS khá lên
bảng trình bày lời giải
a/ Để chứng minh tam giác vuông DIL là
tam giác cân ta làm thế nào ?
b/ DI1 2 DK1 2 nghĩa là thế nào ?
3/ Bài tập 7
Theo cách dựng, tam giác ABC có đường trungtuyến AO vứng với cạnh BC bằng một nửa cạnhđó, do đó tan giác ABC vuông tại A Vì vậy
AH2 = BH.CH hay x2 = a.b
4/ Bài tập 8
a/ x2 = 4.9 x = 6 b/ Do các tam giác tạo thành đều là tam giác
vuông cân nên x = 2 và y = 8
ADI CDL ( Vì cùng phụ với góc CDI) Do đóchúng bằng nhau, suy ra DI = DL
b/ Theo a ta có: DI1 2 DK1 2 =DL1 2 DK1 2 (1)Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC làđường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó
Trang 82 2
1
DC (Không đổi) Tức là DI1 2 DK1 2 không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
4 : Củng cố
- Nhắc lại các định nghĩa và định lí đã học
- Chú ý khi vận dụng giải các bài toán
5: Hướng dẫn bài tập: làm đầy đủ các bài tập trong sách bài tập (- BTVN 5,6,7,9,10 (SBT – 90,91)
V: Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ các định nghĩa và định lí
- Xem bài kế tiếp
V: Rút kinh nghiệm:
-Tiết 5
Ngày soạn 07/09/2009 Ngày dạy 11/09/2009
I/ Mục tiêu
- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 300, 450, và 600
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
II/ Chuẩn bị
- Thầy : Giáo án, đồ dùng dạy học
Trang 9- Trò : Oân lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
III Phương pháp : Vấn đáp ,hợp tác nhóm nhỏ
III/ Tiến trình dạy học
1 ổn định:
- Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- GV nêu tình huống vào bài : Trong một tam
giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được
các góc hay không ? ( Không dùng thước đo)
- GV giới thiệu khái niệm mở đầu như SGK
- GV cho HS làm bài tập ?1 SGK
-GV từ những kết quả trên có nhận xét gì về
- HS theo dõi kết hợp SGK
b/ Khi = 600 , lấy B’ đối xứng với B qua AC,
ta có tam giác ABC là một “nửa” tam giác đềuCBB’
Trong tam giác vuông ABC, nếu gọi độ dàicạnh AB là a thì BC = BB’ = 2AB = 2a
Theo định lí Pi-ta-go, ta có AC = a 3 Bởi
vậy
Trang 10độ lớn của góc và tỉ số giữa cạnh đối và cạnh
kề của góc ? Sau khi HS trả lời GV giới
thiệu định nghĩa
AC
AB = aa3 = 3 Ngược lại, nếuACAB = 3 thì, theo định lí Pi-
ta-go ta có BC = 2AB Do đó, nếu lấy B’ đốixứng với B qua AC thì CB = CB’= BB’, tức làtam giác BB’C là tam giác đều , suy ra B =
600
- HS đứng tại chỗ trả lời “ Khi độ lớn góc thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề củagóc cũng thay đổi”
Định nghĩa
- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là Sin của góc , kí hiệu sin
- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là CoSin của góc , kí hiệu cos
- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là Tang của góc , kí hiệu tg
- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là Cotang của góc , kí hiệu cotg (hay cothay cot)
* Như vậy :
- GV : Từ định nghĩa trên có nhận xét gì về các
tỉ số lượng giác của một goác nhọn
- GV cho HS làm bài tập ?2 SGK
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1,2 như
SGK để HS coi như bài tập mẫu, áp dụng làm
bài tập sau này
- HS : Các tỉ số lượng giác của một góc nhọnluôn luôn dương Hơn nữa, ta có :
sin < 1, cos < 1
?2 sin = ABBC, cos = ACBCtg = ABAC, cotg = ACAB
- HS theo dõi kết hợp SGK
cạnh kề
cạnh kềcạnh đối
Trang 114 : Củng cố
-hướng dẫn để HS biết cách thiết lập các tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi cho số đo góc đó
1/ Bài tập 10
- GV cho HS làm bài tập 10 (SGK – 76),
Dựng một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 340, chẳng hạn tam giác vuông OPQ với
O = 900, P = 340 Khi đó :
Sin 340 = sinP = OQPQ ; cos340 = cosP = OPPQ ;
tg340 = tgP = OQOP ; cotg340 = cotgP = OQ OP
- BTVN 21,22 (SBT – 92)
V : Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ
- Xem trước các phần còn lại
V: Rút kinh nghiệm:
DUYỆT CỦA BGH ………
………
………
………
Trang 12- Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Tính được các tỉ số lượng giác cảu ba góc đặc biệt 300, 450 và 600
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
II Chuẩn bị
- Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu
- Trò : Ôn công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn ; thước thẳng,compa, êke, thước đo độ
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (TT)
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3,4 như SGK
- GV cho HS làm ?3 SGK
- Sau khi làm xong ?3 GV giới thiệu chú ý như
SGK
- HS theo dõi GV thực hiện kết hợp SGK
- HS lên bảng thực hiện :
* Chứng minh : Thậy vậy, tam giác OMN vuông tại O có:
OM = 1 và MN = 2 ( theo cách dựng)
Do đó sin = sin N = OMMN = 1 2 = 0,5
Chú ý : Nếu hai góc nhọn và có sin = sin (hay cot hoặc cos = cos, tg = tg, cotg = cotg)
thì = vì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
Trang 13Hoạt động 2 : Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- GV cho HS làm ?4 SGK, sau đó để HS tự rút
ra định nghĩa tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau
?4/ Ta có + = 900 Theo định nghĩa các tỉsố lượng giác của một góc nhọn ta được :
sin = ACBC; cos = ABBC;tg = ACAB; cotg = ABACsin = ABBC; cos = ACBC;tg = ABAC; cotg = ACABTừ đó rút ra :
sin = cos (=ACBC) ; cos = sin( = ABBC);tg = cotg (= ACAB) ; cotg = tg (= ABAC)
Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này
bằng cotang góc kia.
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 5, 6, 7 như SGK
sau đó GV tổng kết các kết quả và giới thiệu tỉ
số lượng giác của các góc 300, 450, 600
- HS theo dõi GV thức hiện như bài tập mẫu
- GV giới thiệu chú ý SGK để HS biết cách ghi
các tỉ số lượng giác của góc nhọn
- HS theo dõi và xem SGK
2
2 2
1 2
3
Trang 14tgB = ACBC = 12 9 = 3 4; cotgB = BCAC = 12 9 = 4 3;
Vì A và B là hai góc phụ nhau nên :
sinA = cosB = 4 5; cos A = sinB = 3 5;
tgA = cotgB = 4 3;cotgA = tgB = 3 4;
2/ Bài tập 12
sin600 = cos300 ; cos750 = sin 150 ; sin52030’ = cos37030’; cotg820 = tg80 ; tg800 = cotg100
- BTVN 13, 14, 15, 16, 17 (SGK – 77)
IV : Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ
V: Rút kinh nghiệm:
-Tiết 7-8 Ngày soạn 13/09/2009 Ngày dạy 17-18/09/2009
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan
II.Chuẩn bị
- Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu
- Trò : Oân tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ; thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
và ghi công thức
Trang 153.Nội dung bài mới
- GV hướng dẫn rồi chia lớp thành hai nhóm suy
nghĩ trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng
giác của góc nhọn sau đó hướng dẫn rồi gọi lên
bảng làm, cả lớp cùng giải để nhận xét kết quả
- GV gọi HS lên bảng giải và cho cả lớp cùng
làm và nhận xét
Khi đó : OSR = là góc cần dựng
tgC = cosCsinC = 4 3 và cotgC = 3 4
4/ Bài tập 16
Gọi độ dài cạnh đối diện vớigóc 600 của tam giác vuông
x Ta có sin600 = 8x,suy ra x = 8.sin600
Trang 16- GV gọi HS lên bảng giải.
= 8 3
2 = 4 3 5/ Bài tập 17
x = 20 221 2 = 29
4 : Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
5: Hướng dẫn bài tập: - BTVN : những bài còn lại, 21, 22, 24 (SBT – 92)
Cần cĩ sự hỗ trợ của máy tính
IV : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem bài kế tiếp
V: Rút kinh nghiệm:
DUYỆT CỦA BGH ………
………
………
………
Trang 17- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (Khi góc
tăng từ đến 900 (00 < < 900 ) thì sin và tang tăng, cón cosin và cotang thì giảm)
- Có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc
II Chuẩn bị
- Thầy : SGK, đồ dùng dạy học
- Trò : Oân lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữacác tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và chuẩn bị bảng số hoặc máy tính
III Phương pháp : Vấn đáp ,hợp tác nhóm nhỏ
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
- Nêu tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
- Cho hai góc phụ nhau và Nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có B = , C =
Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1
- GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK
+ Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng
X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân”
+ Người ta lập bảng dựa trên tính chất : Nếu hai góc nhon
và phụ nhau ( +ø = 900) thì :
sin = cos, cos = sin, tg = cotg,
cotg = tg
+ Bảng VIII dùng để tìm giá trị của sin và côsin của góc
nhọn và ngược lại Bảng được chia thành 16 cột : Cột 1 và
cột 13 ghi các số nguyên độ , từ cột 2 đến cột 12, hàng 1
và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0’ đến 60’;
các hàng giữa ghi giá trị sin, côsin của các góc tương ứng;
ba cột cuối ghi các giá trị dùng để
1 Cấu tạo bảng :
- HS theo dõi kết hợp SGK
Trang 18hiệu chính đối với các góc sai khác 1’, 2’, 3’.
+ Bảng IX dùng để tìm tang của các góc từ 00 đến 760 và
côtang từ 140 đến 900 và ngược lại, Bảng IX cấu tạo như
bảng VIII
+ Bảng X dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 760 đến
89059’ và côtang của các góc từ 1’ đến 140 và ngược lại
Bảng X không có hiệu chính
- GV : Có nhận sét gì về sin và tg, cos và cotg khi
tăng từ 00 đến 900
- HS Quan sát bảng và trả lời :
“Khi góc tăng từ đến 900 (00 < <
900 ) thì sin và tang tăng, cón cosin vàcotang thì giảm”
Hoạt động 2:
-GV giới thiệu cách tra bảng gồm các bước như SGK, sau
đó dùng ví dụ để giúp HS hiểu và vận dụng làm bài tập
- GV cho HS làm bài tập ?1 SGK
2 Cách dùng bảng :
a/ Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
- HS chú ý theo dõi
CÔSINTANG
- HS tra bảng và đứng tại chỗ trả lời
46 0
.
8 0 30’
.
Trang 19- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 4 : Tìm Cotg8032’
2/ Có thể chuyển từ việc tìm cos sang tìm sin(hay cot90 0 – ) và tìm cotg sang tìm tg(hay cot90 0 – ).
Ví dụ 5 : Tìm góc nhọn (làm tròn đến phút),
biết sin = 0,7837
Ta có : sin51036’ 0,7837
Suy ra : 51036’
- GV cho HS thực hiện ?3 SGK
- GV giới thiệu chú ý SGK
b Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ
số lượng giác của góc đó
- HS theo dõi
?3/ Ta có : cotg18024’ 3,006Suy ra : 18024’
Chú ý : Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, nói chung, ta tìm được góc nhọn sai khác
không đến 6’ Tuy nhiên, thông thường trong tính toán ta làm tròn đến độ.
- Ví dụ 6 : Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ),
51 0
.7837
Trang 20- GV cho HS làm bài tập ?4 SGK ?4/ Ta có :
0,5534 < 0,5547 < 0,5548hay cos56024’< cos< cos56018’
26 0
.
44624478
Trang 21* Cotg: 1 1
tan
TSLG SHIFT SHIFT SHIFT
x
4: Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
5: Hướng dẫn bài tập:
- BTVN : 19,20, 21, 22, 23, 24, 25 – SGK
IV : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem bài đọc thêm trang 81 – SGK
V: Rút kinh nghiệm:
-Tiết 10
Ngày soạn 20/09/2009
Ngày dạy 26/09/2009
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
II.Chuẩn bị
- Thầy : SGK, đồ dùng học tập
- Trò : SGK, bảng lượng giác, máy tính
III Phương pháp : Vấn đáp , nhóm nhỏ
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
và cho điểm
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : bài 20
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, những em còn
lại làm vào phiếu học tập và nộp lại
1/ Bài tập 20 – SGK
a/ sin70013’ 0,9410 d/ cotg32015’ 1,5849
2/ Bài tập 21 – SGK
Trang 22Hoạt động 2: bài 21
Hoạt động 3: bài 22
- GV sau khi học xong bảng lượng giác em nào
có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc nhọn
và các tỉ số lượng giác ?
Hoạt động 4: bài 23
- GV trước khi cho HS giải yêu cầu nhắc lại
tính chất của hai góc phụ nhau ?
Hoạt động 5: bài 24
- GV hướng dẫn HS nên chuyển về cùng một tỉ
số lượng giác nhờ tính chất của hai góc phụ
nhau
Hoạt động 6 Bài 25
- GV nhắc lại kết quả của bài tập 14 (SGK–
sin 25 = 1b/ tg580 – cotg320 = tg580 – tg(900 – 320) = tg580 – tg580 = 0
5/ Bài tập 24 – SGK
a/ sin780 = cos(900 – 780) = cos120
sin470 = cos430
do 120 < 140 < 430 < 870
nên cos120 > cos140 > cos430 > cos870
suy ra sin780 > cos140 > sin470 > cos870
6/ Bài tập 25 – SGK
a/ tg250 > sin250 vì tg250 = sin 2500
cos25 mà cos250 < 1b/ cotg320 > cos320 vì cotg320 = cos3200
sin32 mà sin320 < 1
4 : Củng cố
- Cách sử dụng bảng lượng giác
- Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác và giữa tỉ số lượng giác với góc nhọn
5: Hướng dẫn bài tập:
- BTVN : 39, 40, 41, 42, 43 – SBT
- Xem bài tiếp theo
IV: Hướng dẫn về nhà :
V: Rút kinh nghiệm
Trang 24
- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
- Hiểu được thật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ?
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
II/ Chuẩn bị
- Thầy : Giáo án, đồ dùng dạy học
- Trò : Oân lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
III/ Tiến trình dạy học
1 ổn định:
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Các hệ thức
- Sau khi giới thiệu một số kí hiệu GV cho HS
a/ Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với cosin góc kề.
b/ Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotang góc kề.
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
Trang 251,2 phút = 1
50 giờ
Quãng đường AB= ?
Máy bay bay ở đọ cao BH=?
Giải
Ta có AB=500 1
50= 10 kmMáy bay bay ở độ cao là
BH=AbsinA=10.sin300-10.1
2=5 (km)
4.Hoạt động 3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại định lí
- Bài tập 26 – SGK
Chiều cao của tháp là : 86.tg340 58(m)
5 Hướng dẫn bài tập: BTVN BTVN 52 – SBT
nắm chắc định lý và cách giải các ví dụ
IV: Hướng dẫn học ở nhà: xem lại định lý PiTaGo và mục 2 của bài học
V: Rút kinh nghiệm:
- Hiểu được thật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ?
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thức tế
II Chuẩn bị
- Thầy : Thước kẻ, bảng phụ
- Trò : Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi
III Phương pháp : Vấn đáp , nhóm nhỏ
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định:
Trang 262 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1
- GV giới thiệu để HS biết thế nào là bài toán
“Giải tam giác vuông “ và một số lưu ý như
SGK
- GV hướng dẫn giải các ví dụ như bài tập
mẫu để HS áp dụng làm các bài tập ?
Ví dụ 3 : Cho tam giác vuông ABC với các
cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8 Hãy giải tam
giác vuông ABC
- Cho HS lên bảng làm ?2 – SGK
Ví dụ 4 Cho tam giác OPQ vuông tại O có
P = 360 , PQ = 7 Hãy giải tam giác vuông
OPQ
2 Áp dụng giải tam giác vuông
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi GV đặt ra
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông,
ta có :
OP = PQ.sinQ = 7.sin540
5,663
Trang 27- GV lưu ý cho HS khi đã biết hai cạnh của
tam giác vuông, nên tìm góc trước, sau đó mới
tính cạnh thứ ba nhờ các hệ thức trong định lí
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tamgiác vuông, ta có :
LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458
LMcos51
2,80,6293 4,449
5 Hướng dẫn bài tập:
- BTVN : Những bài còn lại
IV: Hướng dẫn về nhà:
Trang 28- Xem trước bài tập phần “Luyện tập”.
V: Rút kinh nghiệm:
Trang 29
- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng số hoặc sử dụng máy tính bỏtúi, cách làm tròn số
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
II Chuẩn bị
- Thầy : Thước kẻ, bảng phụ ghi sẵn bài tập
- Trò : Thước kẻ, bảng phụ nhóm
IV Tiến trình lên lớp ( Tiết 13)
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn rồi gọi 2 HS lên bảng làm bài
tập 28, 29 – SGK , chia lớp thành 2 nhóm cùng
làm sau đó GV thu một số em và nhận xét
Hoạt động 2
Hoạt động 3
- Sau khi vẽ hình hướng dẫn rồi gọi HS lên
bảng làm, cả lớp cùng làm để nhận xét
Vậy AB = BK
5,5cos22 5,932(cm)a/ AN = ABsin ABN 5,932.sin380 3,652(cm)
Trang 30Hoạt động 4
- HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 5
- Sau khi mô tả các dữ kiện của bài toán dưới
dạng kí hiệu GV gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 6
- GV chia nhóm để các nhóm thực hiện bài tập
61
- Để tính DE ta làm thế nào ?
- Dựa vào tam giác vuông ADE ta biết được
b/ AC = sin CAN sin303,6520 = 7,304 (cm)
4/ Bài tập 31 – SGK
a/ AB = AC sin ACB = 8.sin540 6,472(cm)b/ Trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH Ta có AH = AC.sin ACH = 8.sin740 7,690(cm).sinD = AHAD = 7,6909,6 0,8010.
Suy ra ADC = D 530
5/ Bài tập 32 – SGK
Ta có thể mô tả khúc sông và đường đi của chiếc thuyền như hình vẽ trong đó
+ AB là chiều rộng của khúc sông
+ AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền.+ CAx là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông
Theo đề bài thuyền qua sông mất 5 phút với vận tốc 2km/h( 33m/phút), do đó
AC 5.33 165(m)Trong tam giác vuông ABC đã biết C = 700,
AC 165(m), nên chiều rộng của khúc sông là
Trang 31các yếu tố nào ? Ta lại có :
AD = DE.SinA = 4,325.Sin400 6,736cm
Ta lại có :
AE = AD.SinD = 6,736Sin500 5,159cmMà AB = AE – BE
AB = 2,660 cm
4 : Củng cố
- Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
- Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc như thế nào ?
5 : Hướng dẫn bài tập.
- Bài tập 59, 60, 61, 68 – SBT
IV: Hướng dẫn về nhà:
- Đọc bài tiếp theo
V: Rút kinh nghiệm:
Trang 32
Tiết 15,16
Ngày soạn 11/10/2009
Ngày dạy 14-16/10/2009
§5 ỨNG DỤNG THỰC CÁC TẾ TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I Mục tiêu
- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm không tới được
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể
IV Tiến trình thực hiện
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung bài mới
Trang 33HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Tiến hành trong lớp 1/ Xác định chiều cao
- GV : đưa hình 34 – tr90 lên bảng phụ GV
nêu nhiệm vụ : Xác định chiều cao của một
tháp mà không cần lên đỉnh của tháp
- GV : Độ dài AD là chiều cao của tháp mà
khó đo trực tiếp được
+ Độ dài OC là chiều cao của giác kế
+ CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt
giác kế
- GV : Qua hình vẽ trên những yếu tố nào có
thể xác định trực tiếp được ? Bằng cách nào ?
- Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế
nào ?
- GV tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của
tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của
tam giác không ?
2/ Xác định khoảng cách
- Đưa hình 35 tr91 lên bảng phụ
- GV nêu nhiệm vụ xác định chiều rộng của
một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành ở
một bờ sông
- GV : Ta coi hai bờ sông song song với nhau
Chọn một điểm B phía bên kia bờ sông làm
mốc (Lấy một cây làm mốc)
- Lấy điểm A bên này làm sông sao cho AB
vuông góc với bờ sông
- Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho
Ax vuông góc với AB
- Lấy C thuộc Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)
- Dùng giác kế đo góc ACB ( ACB )
- GV làm thế nào để tính chiều rộng của khúc
sông ?
- HS : Góc AOB xác định được bằng giác kế,
CO, OB xác định bằng đo đạc
- HS : Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a)
+ Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC = b)+ Đọc trên giác kế số đo góc AOB+ Ta có : AB = atg và AD = DB + AB = b + atg
- HS vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên AOB là tam giác vuông tại B
- HS : Vì hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bờ sông Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn thẳng AB
Do ABC vuông tại A có ACB = , AC = a, do
Trang 34- GV theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến hành
đo đạc ngoài trời
đó AB = atgC = atg
Hoạt động 2 : Thực hành ngoài trời
- GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân
công vị trí từng tổ
+ Bố trí hai tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu
kết quả
- GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ,
nhắc nhở hướng dẫn thêm HS
- GV yêu cầu HS làm hai lần để kiểm tra kết
quả
GV yêu cầu :
- Về phần tính toán kết quả thực hành cần
được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đo là
kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV
cho điểm thực hành của tổ
- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự
đánh giá theo mẫu báo cáo
- Sau khi hoàn chỉnh các tổ nộp báo cáo cho
GV
- GV thu báo cáo thực hành thông qua đó đánh
giá cho điểm thực hành của từng tổ
I/ Các tổ tiến hành đo đạc
- Các tổ thực hành hai bài toán
- Mỗi tổ cử một HS nghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực tế của tổ
- Sau khi thực hành xong vào lớp để hoàn thànhbáo cáo
II/ Hoàn thành báo cáo
- HS hoàn thành báo cáo theo mẫu đã có sẵn
IV/ Tổng kết
- Cuối buổi GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành nêu rõ những ưu khuyết điểm, tuyêndương những nhóm tích cực, phê bình những nhóm ý thức chưa tốt
- GV thu báo cáo, chấm điểm tiết sau nhận xét báo cáo
V: Rút kinh nghiệm:
Trang 35
- Thầy : Giáo án, phiếu học tập, bảng 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi
- Trò : SGK, bảng 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi
III/ Tiến trình dạy học
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Lí thuyết
- GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK
1
p + 2
1r
+ Câu 2 :
a/
b/ sin = cos ; cos = sin ;
sin = cos =tg = cotg =
cạnh đốicạnh huyền
cạnh kềcạnh huyềncạnh đối
cạnh kề
cạnh kềcạnh đối
Trang 36tg = cotg ; cotg = tg ;
+ Câu 3 :
a/ b = a.sin = a.cos ; c = a.sin= a.cosb/ b = c.tg = c.cotg ; c = b.tg = b.cotg
+ Câu 4 : Để giải một tam giác vuông cần biết
hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn Như vậy, để giải một tam giác vuôngcần biết ít nhất một cạnh
Hoạt động 2 : Bài tập
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích
tại sao chon như vậy
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng
giả vào phiếu học tập, GV thu lại rồi nhận xét
- GV hướng dẫn rồi gọi một HS khá lên bảng
thực hiện, cả lớp theo dõi và nhận xét
+ Dựa vào định lí pi-ta-go đảo hãy tính và so
ra 34010’.Vậy các góc nhọn của tam giác vuông đó là 34010’, 900 –34010’=
Do đó AH2 = 12,96Suy ra AH = 3,6 (cm) b/ Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6cm
Trang 37- GV phân tích cách thực hiện rồi gọi HS lên
bảng làm
- GV hướng dẫn rồi
gọi HS lên bảng
thực hiện
- GV sau khi vẽ hình phân tích để HS thấy cần
tìm những yếu tố gì rồi cho HS lên bảng làm
4 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại một số công thức đã sử dụng để giải toán
5 : Hướng dẫn bài tập
- Xem lại các công thức đã học
- BTVN các bài tập còn lại
IV: Hướng dẫn về nhà:
- Tự ôn tập chuẩn bị tiết 19 kiểm tra
V: Rút kinh nghiệm:
Trang 38
- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học trong giải toán
II/ Tiến trình dạy học
1: Ổn định:
2: Đề bài :
Đề số 1
Câu 1: Tính x và y trong hình 1
vuơng tại A ,đường cao AH ( như hình vẽ 2) cho
A
y
x 6
4
Trang 39
-000 -Đề số 2
Câu 1: Tính x và y trong trường hợp sau:
vuông tại A ,đường cao AH ( như hình vẽ) cho
H
C B
A
y
8 2
35 0
12
C B
A
Trang 40Câu 3 Giải tam giác vuông ABC vuông tại B,biết A= 550 và cạnh BC=22 cm
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM Câu 1: 4 điểm
A