Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
756 KB
Nội dung
Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan Phần một : địalý tự nhiên Chơng 1: bản đồ Tiết 1- Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ I . Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Hiểu đợc vì sao có các phép chiếu hình bản đồ. Hiểu đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Phân biệt đợc một số lới kinh vĩ tuyến khác nhaucủa bản đồ, từ đó biết đ- ợc nó thuộc phép chiếu hình nào. - Thông qua phép chiếu dự đoán đợc khu vực nào là khu vực tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. II . Thiết bị. - Bản đồ thế giới, Bản đồ vùng Bắc Cực, Bản đồ Châu Âu, Bản đồ Châu á. - Quả Địa cầu. III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: ( 5 phút ) 2. Mở bài Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh vĩ tuyến thể hiện trên các bản đồ khác nhau. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân: Bớc 1: Yêu cầu học sinh quan sát các bản đồ và phát biểu khái niệm bản đồ là gì? Bớc 2: Cho học sinh quan sát Quả địa cầu và bản đồ thế giới , Cho biết cách thức chuyển hệ thống kinh , vĩ tuyến trên Quả địa cầu lên mặt phẳng ? Bớc 3: Cho học sinh quan sát lại ba bản đồ trên : - Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trên ba bản đồ có sự khác nhau ? - Tại sao phải dùng các phép chiếu bản đồ khác nhau ? HĐ 2: Cá nhân. * GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu. Giữ nguyên tấm bìa là mặt phẳng , hoặc cuộn lại thành hình trụ, hình nón và lần l- ợt tiếp xúc lên Quả địa cầu. * Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 Sgk và cho biết các phép chiếu cơ bản. I/ Khái niệm phép chiếu hình bản đồ. - Là cách thức biểu diễn bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng , để một điễm trên mặt cong tơng ứng với một điễm trên mặt phẳng. II/ Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 1 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan HĐ 3: Nhóm . * GV chia lớp thành 6 nhóm ( 2 nhóm cùng nghiên cứu một phép chiếu ) - Nhóm 1,2 : Hình 1.3 a và 1.3 b - Nhóm 3,4 : Hình 1.4 a và 1.4 b - Nhóm 5,6 : Hình 1.5 a và 1.5 b với các nội dung sau : + Khái niệm . + Vị trí tiếp xúc . + Phép chiếu đứng : Đặc điễm lới kinh, vĩ tuyến ; sự chính xác trên bản đồ ; dùng để vẽ khu vực nào trên trái đất . * GV gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng. * GV chuẩn kiến thức. 1/ Phép chiếu phơng vị. - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. - Tuỳ theo vị trí tiếp xúc, có các phép chiếu khác nhau : + Phép chiếu phơng vị đứng. + Phép chiếu phơng vị ngang . + Phép chiếu phơng vị nghiêng. * Phép chiếu phơng vị đứng . . Mặt tiếp xúc với quả địa cầu là ở cực . KT là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. . VT là những vòng tròn đồng tâm ở cực. . Những khu vực gần cực tơng đối chính xác . . Dùng để vẽ khu vực xung quanh cực. 2/ Phép chiếu hình nón . - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyên trên quả địa cầu lên mặt chiếu hình nón . - Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với qủa địa cầu , có các phép chiếu khác nhau: + Phép chiếu hình nón đứng. + Phép chiếu hình nón ngang. + Phép chiếu hình nón nghiêng. * Phép chiếu hình nón đứng. . Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu là một vòng kinh tuyến. . KT là những đoạn thẳng 2 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan đồng quy ở đỉnh hình nón . . VT là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. . Khu vực tơng đối chính xác là các VT tiếp xúc . . Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình . 3/ Phép chiếu hình trụ . - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ trên quả địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ. - Các phép chiếu hình trụ : + Phép chiếu hình trụ đứng . + Phép chiếu hình trụ ngang . + Phép chiếu hình trụ nghiêng . * Phép chiếu hình trụ đứng . . Hình trụ tiếp xúc với quả địa cầu theo vòng xích đạo. . KT,VT là những đờng thẳng song song và thẳng góc nhau . . Khu vực tơng đối chính xác là ở xích đạo . . Dùng để vẽ khu vực gần xích đạo. IV / Đánh giá. ( 5 phút ) Điền nội dung thích hợp vào bảng. Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến KV tơng đối chính xác KV kém chính xác 1. Phơng vị đứng. 2. Hình nón đứng. 3. Hình trụ đứng, V/ Hoạt động tiếp nối.( 2 phút) - Dặn dò Tiết 2- Bài 2. một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địalý trên bản đồ. I/ Mục tiêu . Sau bài này học sinh cần : - Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bản đồ và từng đặc điiểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng phơng pháp . - Hiểu rõ đợc hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tợng . - Nhận thấy đợc sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải . 3 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan II/ Thiết bị . - Bản đồ khung Việt Nam . - Bản đồ tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ Kinh tế - xã hội Việt Nam . III/ Hoạt động dạy học. 1- ổn định lớp, kiễm tra bài củ .( 5 phút ) ? So sánh đặc điễm mạng lới kinh vĩ tuyến phép chiếu hình nón đứng và phếp chiếu hình trụ đứng. 2 - Bài mới . GV giới thiệu Bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ với nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào ta biểu hiện đợc ác nội dung bản đồ? Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động: Nhóm * GV cho Hs quan sát các bản đồ , có nhận xét gì về các đối tợng thể hiện trên bẩn đồ? ( Đa dạng nên phải có pp biểu hiện) - Để thể hiện các đối tợng địalý trên bản đồ cần có những pp nào? * GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm n/c 1 pp biểu hiện. + Đối tợng biểu hiện. + Khả năng biểu hiện. Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 hoặc bản đồ công nghiệp. Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 hoặc bản đồ khí hậu. Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 . Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 hoặc bản đồ nông nghiệp. * GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. * Gv chuẩn kiến thức. 1.Phơng pháp ký hiệu . 2.Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động. 3.Phơng pháp chấm điễm . 4. Phơng pháp bản đồ- biểu đồ . Các phơng pháp. Đối tợng biểu hiện Khả năng biểu hiện 1/ PP ký hiệu. - Biểu hiện các đối tợng phân bố theo điễm cụ thể. Những ký hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tợng trên bản đồ. _ Các dạng ký hiệu : Ký hiệu hình học. Ký hiệu chữ. Ký hiệu tợng hình. - Vị trí phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. - Chất lợng của đối t- ợng. 2/ Phơng pháp ký hiệu đờng - Biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế- xã hội. - Hớng di chuyển. - Khối lợng đối tợng di chuyển. 4 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan chuyển động. - Chất lợng đt di chuyển. 3/ Phơng pháp chấm điễm. - Biểu hiện các đối tợng phân bố không đều bằng những điễm chấm có giá trị nh nhau. - Sự phân bố. - Số lợng 4/ Phơng pháp bản đồ- biểu đồ. - Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. - Số lợng - Chất lợng - Cơ cấu - GV gọi học sinh trong nhóm trả lời bổ sung các câu hỏi sau: * Dựa vào hình 2.2 hãy c/m pp ký hiệu không những chỉ nêu đợc tên, vị trí mà còn thể hiện cả CL đt đó trên bản đồ? * Quan sát hình 2.3 : p ký hiệu đờng chuyển động biểu hiện đợc những đặc điễm nào của gió, bão trên bẩn đồ? * Dựa vào hình 2.4 cho biết dân c tập trung đông đúc, tha thớt ở đâu? Mỗi điễm chấm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu ngời? * Dựa vào hình 2.5 biết đợc điều gì qua pp bản đồ- biểu đồ? * Ngoài những pp trên còn phơng pháp nào nửa? IV/ Đánh giá.(5 phút) Treo một bản đồ bất kỳ cho học sinh lên xđ các pp biểu hiện. V/ Hoạt động tiếp nối.( 3 phút ) -Dặn dò. - Làm BT2 Sgk Ngày 04/09/2007 Kí duyệt Tổ trởng CM Nguyễn Thanh Phong Tiết 3 - bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. I/ Mục tiêu. Sau bài này học sinh cần: - Trình bày đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. -Nắm đợc một số điều cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. - Phát triển kỹ năng sd bản đồ . - Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập. II/ Thiết bị. Một số bản đồ địalý kinh tế- xã hội. III/ Tiến trình bài dạy. 5 Ngày Kí duyệt Tổ trởng CM Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan 1. ổn định lớp, kiễm tra bài cũ. (5 ph ) Các địalý thể hiện trên bản đồ đợc biểu hiện bằng nào? Trình bày đối tợng biểu hiện và khả năng biểu hiện phơng pháp ký hiệu? 2. Bài mới. Gv yêu cầu hs cho biết tại sao học địalý phải sử dụng bản đồ? Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1:Cả lớp * Gv yêu cầu hs cho biết : Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? * gv ghi tất cả các ý kiến lên bảng. * Nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động2 * Gv yêu cầu hs phát biểu về những vấn đề cần lu ý khi sd bản đồ trong học tập ? - Muốn tìm hiểu đặc điễm đất Việt Nam cần sd bản đồ nào? - Tỷ lệ bản đồ là gì ? Tại sao phải đọc tỷ lệ bản đồ ? _ Muốn hiểu ký hiệu bản đồ phải dựa vào đâu ? ( Cho hs quan sát các ký hiệu trên bản đồ ) ? các loại ký hiệu? Hoạt động 2: - Muốn xác định phơng hớng phải dựa vào đâu? - Để trình bày và giải tình hình phân bố ma một khu vực phải dựa vào các bản đồ nào? ( Trả lời câu hỏi trên chính là đi tim mối quan hệ các đối tợng) I/ Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. - Học tại lớp. - Học tại nhà. - Kiễm tra. 2. Trong đời sống. - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ các ngành sản xuất. - Trong quân sự. II/ Sử dụng bản đồ- Atlat trong học tập. 1. Một số vấn đề cần lu ý trong quá trình học tập địalý trên cơ sở bản đồ. a. Chọn bản đồ phù hợp. b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ và ký hiệu bản đồ. c. Xác định phơng hớng trên bản đồ. 2. Tìm hiểu mqh giữa các yếu tố địalý trên bản đồ. IV/ Đánh giá. (7 ph ) Yêu cầu hs chuẩn bị và trình bày trớc lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình. V/ Hoạt động tiếp nối. ( 3 ph ) Câu 2, 3 Sgk. 6 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan Tiết 4 - bài 4. Thực hành: Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địalý trên bản đồ. I/ Mục tiêu: Sau bài này học sinh cần: - Hiểu rõ các đối tợng địalý đợc thể hiện trên bản đồ bằng phơng pháp nào. - Nhận biết đợc đặc tính của đối tợng địalý biểu hiện trên bản đồ. - Nhận biết đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau. II/ Thiết bị. - Một số bản đồ về : Công nghiệp, Nông nghiệp, Khí hậu, Phân bố dân c. III/ Hoạt động dạy học. Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ thực hành . Phân công và giao bản đồ đã chuẩn bị trớc cho nhóm. Hớng dẩn nhóm thực hiện theo nội dung sau: + Tên bản đồ. + Nội dung bản đồ. + Phơng pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: . Tên phơng pháp. . Đối tợng biểu hiện của phơng pháp. . Khả năng biẻu hiện của phơng pháp. - Lần lợt đại diện các nhóm lên trình bày. + Nhóm 1: Phơng pháp ký hiệu. + Nhóm 2: Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động. + Nhóm 3: Phơng pháp chấm điểm. + Nhóm 4: Phơng pháp bản đồ- biểu đồ. - Gv cho các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Gv chuẩn xác IV/ Đánh giá. Tổng kết bài thực hành. Tên bản đồ phơng pháp biểu hiện Tên pp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Khả năng biểu hiện Chơng II. vũ trụ hệ quả các chuyển động của trái đất. 7 Kí duyệt củaTổ trởng CM Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan Tiết 5 - Bài 5. Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất.Hệ quả chuyển động tự quay của trái đất. I/ Mục tiêu: Sau bài này học sinh cần : - Biết đợc vũ trụ là vô cùng to lớn. Hệ Mặt trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của vũ trụ. - Hiểu và trình bày đợc khái quát về Hệ Mặt Trời , vị trí và các vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. - Trình bày và giải thích đợc các hiện tợng : luân phiên ngay đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái Đất. - Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả của chuyển động tự quay. - Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tợng tự nhiên. II/ Thiết bị. - Quả địa cầu. - Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời. - Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể. III/ Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp, kiễm tra bài củ.( 5 ph) Gv treo một tờ bản đồ bất kỳ yêu cầu học sinh lên xác định các pp thể hiện trrên bản đồ. 2. Bài mới. - Vào bài: Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất, Vũ trụ là gì? Vũ trụ đợc hình thành nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu các vấn đề trên. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp Dựa vào hình 5.1 và kênh chữ Sgk Cho biết: - Vũ trụ là gì? - Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà? Chuyển ý: Hệ Mặt trời chúng ta có đặc điễm gì? Dựa vào hình 5.2 , Kênh chữ trong Sgk và vốn hiểu biết hãy: - Mô tả về Hệ Mặt Trời. - Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời . - Nhận xét về hình dạng quỹ đạo và hớng chuyển động của các hành tinh. Hệ Mặt Trời là gì? * Lu ý: Theo định nghĩa mới về hành tinh thì hiện nay Diêm Vơng Tinh không còn đợc coi là hành I/ Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt trời, Trái đất trong hệ mặt trời. 1. Vũ trụ. - Là khoảng không gian vô tận , chứa hàng trăm tỷ thiên hà. 2. Hệ Mặt Trời. - Là tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Gồm có 9 hành tinh: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vơng, Hải V- ơng, Diêm Vơng Tinh. 3. Trái Đất trong Hệ Mặt trời. 8 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan tinh. Chuyển ý: Trái Đất ở vị trí nào? Có những chuyển động chính nào? Hoạt động 2: Nhóm * Gv cho Hs lam theo nhóm ( Theo bàn ) Dựa vào hình 5.2 và kiến thức đã học cho biết: - Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời? Vị trí đó ý nghĩa nh thế nào đối với sự sống? - Trái Dất có mấy chuyển động chính, đó là những chuyển động nào? - Trái Đất tự quay theo hớng nào. Trong khi tự quay có điễm nào trên bề mặt Trái Đất không thay đổi vị trí? Thời gian tự quay? * Gv gọi đại diện nhóm trình bày, dùng quả Địa cầu để biểu diễn h- ớng tự quay và hớng chuyển động của Trái Đất. * Gv chuẩn xác. Hoạt động 3: cả lớp Gv yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. - Vì sao Trái Đất có hiện tợng ngày đêm? - Vì sao trên Trái Đất ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng? Hoạt động 4: Gv yêu cầu Hs quan sát hình 5.3 kênh chữ Sgk trả lời câu hỏi: - Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phơng và giờ quốc tế? - Vì sao phải chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên Trái Đất? - Có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số múi giờ? Việt Nam ở múi giờ thứ mấy? - Vì sao ranh giới múi gìơ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến? - Vì sao phải có đờng đổi ngày? Vị trí đờng đổi ngày và nêu quy - ớc về đổi ngày? Hs phát biểu, xđ trên quả Địa cầu - Vị trí thứ 3, khoảng cách TB từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,5 triệu km, Khoảng cách này cùng với tụe quay giúp Trái Đất nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống. - Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động tịnh tiến xq Mặt Trời. II/ Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất. 1. Sự luân phiên ngày đêm Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tợng luân phiên ngày đêm. 2. Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển ngày quốc tế. - Giờ địa phơng ( giờ Mặt trời ): Các điễm thuộc các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau. - Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0 (GMT) 3.Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể . 9 Giáo án Địalý10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan múi giờ số 0 và kinh tuyến 180 0 . * Gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: Cá nhân Dựa vào hình 5.4 cho biết: - ở bán cầu Bắc các vật chuyển động lệch theo hớng nào? ở bán cầu Nam các vật chuyển động lệch theo hớng nàýyo với hớng ban đầu? Giải thích? - Lực làm lệch hớng có tên là gì? Nó tác động tới chuyển động của các vật thể nào trên Trái Đất? * Hs trình bày, Gv chuẩn xác. - Lực làm lệch hớng là lực Côriôlit. + Nửa cầu Bắc : Lệch bên phải. + Nửa cầu Nam : Lệch bên trái. - Nguyên nhân: Trái Đất tự quay ng- ợc chiều kim đồng hồ với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ. - Lực Côriôlit ảnh hởng đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển IV/ Đánh giá. ( 5 ph) 1. Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất, Vũ trụ là gì? Vũ trụ đợc hình thành nh thế nào? 2. Hãy trình bày các hệ quả địa lí của vận động tự quay của Trái Đấ V/ Hoạt động tiếp nối: Làm BT 3 Sgk Tiết 6 - Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất I/ Mục tiêu: Sau bài học , học sinh cần: - Trình bày và giải thích đợc các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, Các mùa , Ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả . - Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên. II/ Thiết bị. - Quả địa cầu , ngọn nến. - Các hình vẽ phóng to trong bài 6. III/ Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp, kiễm tra bài củ.( 5 ph ) - Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất? 2. Bài mới. - Vào bài: ở bài trớc chúng ta đã tìm hiểu các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất. vậy chuyển động quay quanh Mặt Trới của Trái Đất sinh ra các hệ quả gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Hoạt động Gv và Hs Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời. 10 [...]... vĩ độ địalý- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về hai cực b Phân bố theo lục địa và đai dơng - Đại dơng có biên độ nhiệ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn _ Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nớc kgác nhau c Phân bố theo địa hình - Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao - Nhiệt độ khong khí thay đổi theo độ dốc và hớng phơi của sờn núi - Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi Giáo án Địalý10 ban... GV: 1 Gió Tây ôn đới - Thổi từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới vĩ độ 600 - Thời gian hoạt động quanh năm- Hớng: Tây là chủ yếu - Tính chất của gió: ẩm đem theo ma nhiều 2 Gió Mậu dịch - Phạm vi hoạt đông: Thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về khu vực áp thấp xích đạo - Thời gian hoạt động quanh năm- Hớng: Đông Bắc( BBC), Đông Nam( NBC) - Tính chất: Khô, ít ma 3 Gió mùa - Là loại gió thổi hai... giới hoặc Việt Nam cho biết: - Thế nào là vận động theo phơng nằm ngang, hiện tợng uốn nếp, đứt gãy? - Lực tác động của uốn nếp , đứt gãy? - Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy? - Phân biệt các dạng điah hình địa hào, địa luỹ? - Xác định những khu vực núi uốn nếp, những địa hào, địa luỹ trên bản đồ? Ví dụ? * Đại diện nhóm trình bày Các nhóm bổ sung * Gv chuẩn xác 15 - Thông qua các vận động kiến... thành các nếp uốn, các dãy núi cao b Hiện tợng đứt gãy - Do tác động của lực nằm ngang Giáo án Địalý10 ban cơ bản Thị Hơng Lan GV: Lê - Xẩy ra ở vùng đá cứng - Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch - Tạo ra các địa hào, địa luỹ IV Đánh giá ( 7 ph) Dựa vào kiến thức trong bài hoàn thành bảng theo mẫu: Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình V Hoạt động tiếp nối (3 ph) Về nhà: So sánh... II Thiết bị -Tranh ảnh về các dạng địa hình do tác động của nớc, gió, sóng biển III Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp, kiễm tra bài củ.(5 ph) 18 GV: Giáo án Địalý10 ban cơ bản Thị Hơng Lan Lê - Nêu sự khác nhau giữa phong hoá lý học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học 2 Bài mới - Vào bài Tìm các ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1: nhóm - Nghiên cứu... đêm? - Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi nh thế nào theo vĩ độ? Vì sao? *Đại diện nhóm trình bày * Gv chuẩn kiến thức IV/ Đánh giá ( 5 ph ) 11 III/ Ngày đêm dài ngắn theo mùa - Mùa xuân và mùa hạ: Ngày dài đêm ngắn- Mùa thu và mùa đông: Ngày ngắn , đêm dài - 21/3 và 23/9 ngày dài bằng đêm - ở xích đạo : Ngày đêm bằng nhau Càng xa xích đạo về phía hai cực chênh lệch ngày đêm càng lớn -. .. Giáo án Địalý10 ban cơ bản Thị Hơng Lan GV: Lê - Giải thích câu ca dao: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối - Làm thêm một số câu hỏi trắc nghiệm V/ Hoạt động tiếp nối Về nhà làm bt 1,3 Kí duyệt của Tổ trởng CM Chơng III Cấu trúc của trái đất Các quyển của lớp vỏ địalý Tiết 7- bài 7 Cấu trúc của Trái Đất Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs cần: - Mô... hội tụ đi qua thờng ma nhiều 3 Gió - Gió Tây ôn đới ma nhiều - Miền gió mùa: ma nhiều - Miền có gió mậu dich : ma ít 4 Dòng biển - ở ven bờ đại dơng, nơi có dòng biển lạnh đi qua khó ma, nơi có dòng biển nóng đi qua ma nhiều 5 Địa hình - Không khí ẩm chuyển động gặp 30 Lê Giáo án Địalý10 ban cơ bản Thị Hơng Lan GV: Lê địa hình cao ma nhiều - Sờn đón gió ma nhiều,sờn khuất gió ma ít III Sự phân bố ma... 180C, tháng cao nhất khoảng 300C, biên độ nhiệt năm khoảng 120C Ma: 1694mm /năm, tập trung vào mùa hạ (tháng 5 đến tháng 10) - Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Palécmô) + Thuộc đới khí hậu cận nhiệt + Nhiệt độ thấp nhất khaỏng 110C, cao nhất 220C, biên độ nhiệt năm khoảng 110C + Ma 692mm /năm, ma nhiều vào thu đông, mùa hạ ít ma (tháng 5 đến tháng 9) - Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dơng (Valenxia)... và 7.2 cho biết: - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? - Nêu và trình bày đặc điễm của từng lớp? - Trình bày vai trò của lớp võ và lớp Manti? - Trái Đất cấu tạo không đồng nhất Gồm 3 lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân 1 Lớp vỏ trái Đất - Là lớp vỏ cứng, mỏng, Độ dày dao * Quan sát hình 7.2 kể tên các tầng động từ 5 km( ở đại dơng) đến 70 km( lục địa) đá ? 12 Giáo án Địalý10 ban cơ bản Thị . động của lực nằm ngang. 15 Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan - Xẩy ra ở vùng đá cứng. - Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch. - Tạo ra các địa hào, địa luỹ IV. Đánh giá. ( 7 ph) Dựa. xã hội. - Hớng di chuyển. - Khối lợng đối tợng di chuyển. 4 Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan chuyển động. - Chất lợng đt di chuyển. 3/ Phơng pháp chấm điễm. - Biểu hiện. sống. 1. Trong học tập. - Học tại lớp. - Học tại nhà. - Kiễm tra. 2. Trong đời sống. - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ các ngành sản xuất. - Trong quân sự. II/ Sử dụng bản đ - Atlat trong học tập. 1.