Hoạt động tiếp nối (2 phút) Làm câu hỏi và bài tập trong Sgk.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CẢ NĂM - NGẮN GỌN (Trang 43 - 44)

Làm câu hỏi và bài tập trong Sgk.

VI. Phụ lục.

Phiếu học tập số 1.

Vòng tuần hoàn

của nớc. Vòng tuần hoàn nhỏ.Các giai đoạn. Vòng tuần hoàn lớn.Các giai đoạn.

1.

2. Phân loại 1. Phân loại 2

Thị Hơng Lan

Tiết 19- bài16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển.

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức. Hiểu rõ: Hiểu rõ:

- Biết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần.

- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hởng tí thuỷ triều nh thế nào .

- Nhận biết sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dơng cũng có những quy luật nhất định.

2. Về kĩ năng.

- Từ hình ảnh và bản đồ, tìm đến nội dung bài học.

II. Thiết bị dạy học.

- Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Bản đồ các dòng biển trên thế giới. - Vẽ phóng to các hình vẽ trong Sgk.

III. Hoạt động dạy học.

1. n định lớp. ( 5phút ) 2. Bài mới. 2. Bài mới.

- Vào bài:

Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói " Biển lặng" . Có bao giờ biển hoàn toàn tĩnh lặng?

Thực tế biển luôn luôn vận động. Em nào còn nhớ biển chuyển động dới những dạng nào? Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sóng, thuỷ triều và dòng biển.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Hoạt động 1

Cả lớp nghiên cứu nội dung Sgk cùng với các tranh ảnh.Cho biết:

- Sóng là gì?

- Nguyên nhân sinh ra sóng? - Thế nào là sóng bạc đầu?

- Nguyên nhân sinh ra sóng thần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Em biết gì về sóng thần gần đây nhất? Làm thế nào để nhận biết sắp có sóng thần xảy ra?

Hoạt động 2

* Yêu cầu Hs nghiên cứu kĩ các hình trong Sgk , lần lợt trả lời các câu hỏi sau: - Thuỷ triều là gì?

- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều? - Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn Mặt Trăng nh

I. Sóng biển.

1. Khái niệm.

- Là hình thức giao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng.

2. Nguyên nhân.

- Chủ yếu do gió.

3. Sóng thần.

- Có chiều cao rất lớn (khoảng 20- 40m) và tốc độ rất

lớn( khoảng 400- 800 km/h) . Chủ yếu do động đất.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CẢ NĂM - NGẮN GỌN (Trang 43 - 44)