Một số loại gió chính.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CẢ NĂM - NGẮN GỌN (Trang 26 - 28)

Thị Hơng Lan

* Gv cho Hs làm việc theo nhóm. - Nhóm 1, 2. Đọc nôi dung mục 1 và quan sát hình 12.1, nghiên cứu gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch.

Nội dung:

+ Phạm vi hoạt động. + Thời gian hoạt động. + Hớng gió thổi.

+ Tính chất của gió.

- Nhóm 3,4. dựa vào hình 12.2 ; 12.3 và 12.4 kết ghợp kiến thức trình bày nguyên nhân và hoạt động của gió mùa theo gợi ý:

+ Xác định trên bản đồ, lợc đồ một ssố trung tâm áp, hớng gió và giải hội tụ nhiệt đới vào tháng 1 và 7. + Nêu sự tác động của chúng. + Xác định trên hình 14.1 thế giới khu vực có gió mùa: ấn Độ, Đông Nam á.

* Đại diện nhóm trình bày, Gv chuẩn xác.

* Gv mở rộng thêm.

Hoạt động 3:

1. Gió Tây ôn đới.

- Thổi từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới vĩ độ 600.

- Thời gian hoạt động quanh năm. - Hớng: Tây là chủ yếu.

- Tính chất của gió: ẩm đem theo ma nhiều.

2. Gió Mậu dịch.

- Phạm vi hoạt đông: Thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về khu vực áp thấp xích đạo.

- Thời gian hoạt động quanh năm. - Hớng: Đông Bắc( BBC), Đông Nam( NBC).

- Tính chất: Khô, ít ma. 3. Gió mùa.

- Là loại gió thổi hai mùa ngợc h- ớng nhau với tính chất khác nhau. - Loại này không có tính chất vành đai.

- Thờng có ở đới nóng( ấn Độ, Đông Nam á...)và phía đông các lục điạ thuộc vĩ độ trung bình nh Đông

á, Đông Nam Hoa Kỳ. - Có hai loại gió mùa:

+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dơng.

+ Do chênh lệch về nhiệt và khí áp giữa bán cầu bắc và bán cầu nam ( vùng nhiệt đới)

4. Gió địa phơng. a. Gió đất. gió biển. a. Gió đất. gió biển.

- Hình thành ở vùng bờ biển. - Thay đổi theo ngày và đêm. - Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền.

Thị Hơng Lan

* Quan sát hình 12.4 đọc nội dung mục a hoàn thành nội dung sau: - Trình bày hoạt động của gió biển và gió đất?

- Giải thích nguyên nhân hình thành loại gió này?( Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở vùng ven biển. Ban ngày mặt đất đốt nóng nhanh hơn, nhiệt độ lên cao , không khí nở ra thành khu áp thấp. Nớc biển nóng chậm hơn mặt đất, không khí trên mặt biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền. Ban đêm thì ng- ợc lại sinh ra gió thổi từ đất liền ra biển.

* Dựa vào hình 12.5 và kiến thức đã học hãy :

+ Trình bày hoạt động của gió Fơn? + Nêu tính chất của gió ở hai sờn núi? Khi gió lên cao nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ / 100m, khi xuống thấp nhiệt độ không khí tăng ao nhiêu độ / 100m?

+ Giải thích sự hình thành và tính chất của gió Fơn. Nêu ví dụ những nơi có loại gió này ở Việt Nam? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban đêm. gió thổi từ đất liền ra biển.

b. Gió fơn.

- Là loại gió khô, nóng khi xuống núi.

- Sờn đón gió ma nhiều. - Sờn khuất gió khô và nóng.

IV. Đánh giá.( 5 ph)

Cho Hs làm các câu hỏi trắc nghiệm.

1. Loại gió nào thổi thờng xuyên mang theo ma ?

a. Gió Đông Cực. b. Gió Tây ôn đới. c. Gió Mậu dịch. d. Gió Mùa.

2. Gió mùa là loại gió thổi.

a. Thờng xuyên, có ma quanh năm.

b. Thờng xuyên, hớng gió hai mùa ngợc chau. c. Theo mùa, hớng gió hai mùa ngợc nhau. d. Theo mùa, tính chất gió hai mùa nh nhau.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CẢ NĂM - NGẮN GỌN (Trang 26 - 28)