1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lý 10 cả năm chuẩn mới

23 654 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 227 KB

Nội dung

2- Khởi động: Có 1 nhà KH đã từng khẳng định rằng:Mọi KH đều bắt đầu từ ĐL và ĐL đợc bắt đầu từ BĐ.Do vậy BĐ có vai trò rất quan trọng trong học tập và đờisống.Dựa vào BĐ chúng ta có thể

Trang 1

bộ giáo án địa lí 10 chuẩn kiến thức mới năm học 2011-2012

Tuần 01

tiết 1: Phần một: địa lý tự nhiên

Chơng I: Bản đồ

Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

1.Về kiến thức.

- Nêu rõ đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau

- Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản

2 Về kĩ năng.

- Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ Từ

đó biết đợc lới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào

- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào tơng đốichính xác, khu vực nào kém chính xác

3.Về thái độ.

- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập

II- Thiết bị dạy học

Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á

III.Hoạt động dạy học

1- ổ n định lớp.

2- Khởi động:

Có 1 nhà KH đã từng khẳng định rằng:Mọi KH đều bắt đầu từ ĐL và ĐL

đợc bắt đầu từ BĐ.Do vậy BĐ có vai trò rất quan trọng trong học tập và đờisống.Dựa vào BĐ chúng ta có thể thu thập đợc nhiều thông khác nhau nhVTĐL, sự phân bố các ĐT ĐL…Vâỵ để vẽ BĐ ngời ta đã sử dụng các phépchiếu hình BĐ naò?Đặc điểm mỗi phép chiếu ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểubài :Các phép chiếu hình BĐ

- Hoạt động 1 (cá nhân):

Học sinh trình bày sự hiểu biết

về bản đồ, quả địa cầu.

Giáo viên: BĐ là mô hình thu

nhỏ Do đó bề mặt TĐ cong

còn BĐ là mặt phẳng.Vì vậy

muốn vẽ đợc BĐ ngời ta phải

chiếu các điểm cong của TĐ lên

- Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện

ra mặt phẳng các khu vực không chínhxác nh nhau dẫn đến có các phép chiếuhình bản đồ khác nhau

2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:

- Phép chiếu phơng vị

- Phép chiếu hình nón

- Phép chiếu hình trụ

Trang 2

Hoạt động 2 (cá nhân):

+ Với phép chiếu phơng vị đứng thì

mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở

đâu ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến có

đặc điểm gì?

+ Khu vực nào sẽ chính xác ?

Dùng để vẽ KV nào?

- Hoạt động 3:

Nhóm 1:nghiên cứu phép chiếu

hình nón theo các nội dung nh ở

u ý: Mỗi phép chiếu này, giáo

viên mô tả qua bằng quả địa cầu và

mảnh bìa để học sinh hình dung

- Hoạt động 5 (cá nhân): Gọi đại

+ Khu vực trung tâm BĐ(KV cực-NơItiếp xúc với mặt chiếu) là chính xácnhất.Càng xa cực càng kém chính xác.+Dùng đễ vẽ BĐ các KV cực hoạc BĐBCB và BCN

b/ Phép chiếu hình nón

- Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩtuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặtnón, sau đó triển khai ra mặt phẳng

- Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng,ngang

+ Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trungbình

c/ Phép chiếu hình trụ:

- Là phơng pháp thể hiện mạng lớikinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu

là hình trụ, sau đó triển khai ra mặtphẳng

- Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng,ngang

3- Kiểm tra đánh giá:

Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của

3 phép chiếu đó

4- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa

_

Trang 3

Tuần 01

tiết 2: Bài 2: một số phơng pháp biểu hiện

các đối tợng địa lý trên bản đồ I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh phải:

II- Thiết bị dạy học:

Một số bản đồ kinh tế xã hội, bản đồ tự nhiên

III-Hoạt động dạy học

1- ổ n định lớp.

2-KT bài cũ

Nêu khái niệm của phép chiếu phơng vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ

tuyến, ứng dụng trong vẽ bản đồ nh thế nào ?

Khởi động:

Các em đợc biết ĐL có rất nhiều BĐ khác nhau.Mỗi BĐ đều có một hệthóng kí hiệu BĐ.Ký hiệu BĐ là những dấ hiệu quy ớc để thể hiện các đối t-ợng ĐL trên BĐ.Vậy ký hiệu BĐ đợc phân loại ra sao?và từng loại thể hiêntrên BĐ nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài…

Hoạt động của giáo viên và học

Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết đợc vị

trí đối tợng (nhà máy điện), chúng

ta còn biết đợc đặc điểm gì nữa ?

a/ Đối tợng biểu hiện:

Biểu hiện các đối tợng đợc phân bốtheo những điểm cụ thể Ký hiệu đợc

a/ Đối tợng biểu hiện:

Biểu hiện sự di chuyển của các đối ợng, hiện tợng tự nhiên, KT-XH trênBĐ

t-b/ Khả năng biểu hiện:

- Tốc độ, khối lợng của đối tợng

Trang 4

- Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm

các đối tợng dựa vào đâu ? (Bảng chú

giải)

- Hớng di chuyển của đối tợng

3- Ph ơng pháp chấm điểm:

a/ Đối tợng biểu hiện:

Biểu hiện các đối tợng phân bố không

đồng đều bằng những điểm chấm cógiá trị nh nhau

b/ Khả năng biểu hiện:

- Sự phân bố của đối tợng

- Số lợng của đối tợng

4- Ph ơng pháp bản đồ, biểu đồ:

a/ Đối tợng biểu hiện:

Biểu hiện các đối tợng phân bố trongnhững đơn vị phân chia lãnh thổ bằngcác biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ

đó

b/ Khả năng biểu hiện:

- Số lợng, chất lợng của đối tợng

- Cơ cấu của đối tợng

3- Kiểm tra đánh giá:

So sánh hai phơng pháp ký hiệu và phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động

4- Dặn dò, hoạt động nối tiếp:

Bài tập 1, 2 sách giáo khoa

- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và trong đời sống

- Hiểu rõ nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập

- Bản đồ tự nhiên Việt nam

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

III- Tiến trình dạy học:

1- ổ n định lớp.

2- KT bài cũ:

Trang 5

Nêu phơng pháp ký hiệu, đờng chuyển động (đối tợng biểu hiện, khả

năng biểu hiện) Nó biểu hiện những đối tợng cụ thể nào ?

3 - Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử

dụng một số bản đồ minh họa

Tại sao phải xác định đợc phơng hớng

trên bản đồ ? (Dựa vào các đờng

KT-VT)

- Giáo viên lấy ví dụ: Hớng chảy của

sông liên quan đến địa hình > tìm

hiểu trong mối quan hệ với địa hình

I- Vai trò của bản đồ trong học tập và

đời sống

1- Trong học tập:

Là phơng tiện để học tập, rèn luyện các kỹnăng địa lý tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớncác câu hỏi trong kiểm tra về ĐL

VD; Xác định vị trí một điểm, ở đới khí hậunào?

- Phục vụ cho quân sự

II- Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập

1- Một số vấn đề cần l u ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ.

a/ Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dungcần tìm hiểu

b/ Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký hiệucủa bản đồ

- Đọc kỹ bảng chú giải

c/ Xác định đợc phơng hớng trên bản đồ

2- Hiểu đ ợc mối quan hệ giữa các yếu tố

địa lý trong bản đồ, atlat

4- Kiểm tra đánh giá:

- Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập của bản thân

- Khi sử dụng cần lu ý những vấn đề gì ?

5- Hoạt động nối tiếp:

Về nhà học bài, trong SGK 1,2,3

_

Liên hệ đt 01689218668 có đầy đủ trọn bộ

Trang 6

Tuần 02

tiết 4: Bài 4: thực hành

Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối

t-ợng địa lí trên bản đồ I- Mục tiêu Bài học:

Sau bài học, HS cần

1 Về kiến thức

- Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ

- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lý biểu hiện trên bản đồ

2 Về kĩ năng

Phân loại đợc từng phơng pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau

II- thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

III- hoạt động dạy học:

1- ổ n định lớp.

2- Bài cũ Vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống xã hội? 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học

Giáo viên treo 3 bản đồ lên bảng,

chia nhóm nghiên cứu lần lợt các nội

dung, yêu cầu bài thực hành, viết ra

Giáo viên chuẩn kiến thức

Yêu cầu: theo các bớc sau

- Tên bản đồ

- Nội dung bản đồ

- Các phơng pháp thể hiện các đối ợng địa lí trên bản đồ

t Trình bày cụ thể về từng phơngpháp nh sau:

+ Tên phơng pháp biểu hiện+ Phơng pháp đó biểu hiện những đốitợng địa lí nào

+ Thông qua cách biểu hiện những

đối tợng địa lí của phơng pháp này,chúng ta chúng ta có thể biết đợcnhững đặc tính nào của đối tợng địa

lí đó

Nhóm 1: -Tên bản đồ: Công nghiệp

điện Việt NamNội dung: Công nghiệp điện ViệtNam, Các trạm 220kv, 500kv

- Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, ờng

đ-Đối tợng biểu hiện: Vị trí các nhàmáy điện Việt Nam, các trạm 220kv,500kv, thấy đợc các nhà máy đa vàosản xuất, các nhà máy đang xâydựng

Nhóm 2: -Tên bản đồ: Gió và bão

Việt Nam

Trang 7

Nội dung: Gió và bảo Việt nam

- Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu,chấm điểm, đờng chuyển động

Đối tợng biểu hiện: hớng gió Bão,tần suất của bão

Nhóm 3 -Tên bản đồ: Phân bố dân c

châu áNội dung: Các đô thị châu á, các

4- Kiểm tra đánh giá: Hoàn thành bảng kiến thức sau

Tên bản đồ Phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Khã năng biểu hiện

5- Hoạt động nối tiếp:

tiết 5: Chơng II: vũ trụ, hệ quả

các chuyển động của trái đất

Bài 5: vũ trụ, Hệ mặt trời và tráI đất Hệ quả chuyển

động tự quay quanh trục của trái đất I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

1 – Về kiến thức:

- Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn Hệ mặt trời, trong đó có trái

đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ

- Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời

- Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái

đất Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể trên trái đất

2 – Về kĩ năng:

Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, biết:

Trang 8

- Xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trícủa trái đất trong hệ mặt trời.

- Xác định đợc các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển độngtrên bề mặt đất

3 – Về thái độ:

- Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể

II- Thiết bị dạy học:

- Quả địa cầu, một cây nến

Hoạt động của giáo viên và học

Hoạt động 1 (Cả lớp):

Dựa vào sách giáo khoa (hình 5.1),

em hiểu vũ trụ là gì ?

- Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều

thiên thể), giải Ngân Hà là thiên hà

chuyển động của các hành tinh?

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trái đất là hành tinh thứ mấy của

hệ mặt trời ? Ta sang mục 3

I- Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời.

- Gồm 8 hành tinh: Thủy tinh, Kimtinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh,Thổ tinh, Thiên vơng tinh, Hải vơngtinh

3- Trái đất trong hệ mặt trời:

- Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời(khoảng cách 149,6 triệu km)

Trang 9

Hoạt động 3:(Nhóm)

Dựa vào hình 5.2, một em nhắc lại

trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ

mặt trời ? Vị trí đó có ý nghĩa ntn với

sự sống ? (Từ thực tế nêu ra)

Trái đất có mấy chuyển động,

chuyển động theo hớng nào ? Thời

gian của các chuyển động ?

Hoạt động 4 (nhóm):

Nhóm 1: Vì sao có hiện tợng ngày

đêm, sự luân phiên ngày đêm?

Do TĐ có dang hình cầu nên ở 1 thời

điểm, TĐ chỉ đợc chiếu sáng 1

nửa(ngày), còn 1 nửa nằm trong bóng

tối.(đêm).

Do TĐ tự quay quanh trục nên sinh

ra hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau.

Nếu Trái đất không không tự quay liên

tục có hiện tợng ngày đêm không?

- Giáo viên: Do trái đất hình cầu, tự

quay quanh trục > ở các kinh

tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời

độ cao khác nhau > có giờ khác

- Bài tập nhỏ: ở Anh 2h sáng ngày

3/4 thì ở Cu Ba là mấy giờ, ngày

mấy ? (Biết Cu Ba ở múi giờ số 19)

Múi giờ 0 - 12 tăng 1h qua mỗi múi

giờ ; 12 - 24 giảm 1h

- Nhóm 3: Học sinh nghiên cứu hình

5.4 Cho biết bán cầu Bắc vật thể

chuyển động lệch phía nào ? ở

bán cầu Nam ?

- Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực

Côriôlit, nêu sự lệch hớng của vật

thể ở hai bán cầu

- Nhận lợng nhiệt, ánh sáng đảm bảocho sự sống

- Trái đất tự quay quanh trục, vừachuyển động tịnh tiến xung quanhmặt trời

II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất:

1- Sự luân phiên ngày đêm

Do trái đất hình cầu và tự quay quanhtrục nên có hiên tợng ngày đêm

2- Giờ trên trái đất và đ ờng chuyển ngày quốc tế.

- Giờ địa phơng: Các điểm thuộc các kinhtuyến khác nhau có giờ khác nhau

- Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múigiờ cách 150

- Giờ múi: Các địa phơng nằm cùngmột múi giờ

- Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0

- Đờng chuyển ngày quốc tế: Kinhtuyến 1800 (Tây > Đông lùi 1 ngày

và ngợc lại)

3- Sự lệch h ớng chuyển động của các vật thể:

- Khi trái đất tự quay quanh trục, cácvật thể chuyển động trên bề mặt trái đất

bị lệch hớng so với hớng ban đầu Lựclàm lệch hớng là lực Côriôlit

Trang 10

4- Kiểm tra đánh giá:

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời:

- Trái đất có những chuyển động nào ? Sinh ra hệ quả gì ?

5- Hoạt động nối tiếp: Bài tập trang 21.

_

tiết 6: Bài 6: hệ quả chuyển động xung quanh

mặt trời của trái đất

2 – Về kĩ năng:

Dựa vào các hình vẽ trong sách giáo khoa, để

- Xác định đờng chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một năm

- Góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và22/12 để rút ra kết kết luận: Trái đất nghiêng và không đổi phơng trong khichuyển động xung quang mặt trời , dẫn tới sự thay đổi góc chiếu sáng tạimọi địa điểm ở bề mặt trái đất, dẫn tới hiện tợng mùa và ngày đêm dài ngắntheo mùa

3 – Về thái độ, hành vi

- Nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên

II- Thiết bi dạy học:

III- Hoạt động dạy học

1- ổ n định lớp.

2- KT bài cũ.

-Hãy trình bày khái niệm về Vũ trụ, HMT, TĐ có vị trí nh thế nào?ý nghĩa?

- Trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất?

3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu:

Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính

Trang 11

sinh

- Giáo viên giải thích thế nào là

chuyển động biểu kiến Đó là chuyển

động nhìn thấy bằng mắt nhng không

có thật, đa ra ví dụ: Buổi sáng, buổi

chiều ta nhìn thấy mặt trời có vị trí

khác nhau > mặt trời không chuyển

động, do vận động của trái đất >

chuyển động này là chuyển động

biểu kiến.VD khi ta ngồi trên xe lửa,

xe chạy nhanh nhng ta không có

cảm giác là xe chạy mà lại thấy là xe

đứng yên còn cây cối núi rừng chạy

lùi lại phía sau.Ta ở trên TĐ cũng

giống nh ngồi trên xe lửu vậy

Hoạt động 1: (Cá nhân)

- Xác định khu vực nào trên Trái

Đất có hiện tợng Mặt trời lên thiên

đỉnh một năm hai lần? Nơi nào chỉ

90thì góc phụ phải bằng 23đ27, trong

khi đó các địa điểm ngoại CT đều có

góc phụ >23đ27

Hoạt động 2:(cặp)

Dựa vào sách giáo khoa hình 6.2

học sinh nêu khái niệm về mùa.

- Các mùa trong năm.

- Dựa vào hình 6.2 xác định thời

gian từng mùa Các ngày 21/3 ;

22/6 ; 23/9 và 22/12.

- Vì sao sinh ra mùa ?Nhiệt độ

trong ngày của 1 nơi trên bề mặt

TĐ thtay đổi liên quan đến góc

nhập xạ ntn?

Trong ngày, khi góc nhập xạ cao nhất

là khi mặt đất nhận đợc lợng nhiệt

lớn nhất

Tại BCB góc nhập xạ lớn nhất?Nhỏ

nhất?(Lớn nhất vào ngày hạ chí, nhỏ

nhất vào ngày đông chí

Hoạt động 3: (Nhóm)

Dựa vào hình 6.3 cho biết ngày

22/6 nửa cầu nào ngả về phía mặt

trời ? Độ dài ngày và đêm nh thế

nào ?

- Tơng tự ngày 22/12.

- Vùng cực Bắc ngày 22/6 và ngày

22/12 độ dài ngày đêm nh thế nào :

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến

23-9 BCB ngả về phía mt.Dt đợc

chiếu sáng nhiều hơn nên ngày dài

I- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời

- Là chuyển động nhìn thấy đợc nhngkhông có thật của mặt trời hàng nămdiễn ra giữa hai chí tuyến

- Nguyên nhân:

Do trục trái đất nghiêng và không

đổi phơng khi chuyển động nên BCB

và BCN lần lợt ngả về phía mt cho ta

ảo giác mặt trời chuyển động

- Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặttrời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bềmặt đất) giữa vùng nội chí tuyến diễn

ra vào các ngày:

+ Chí tuyến Bắc: 22/6+ Chí tuyến Nam: 22/12+ Xích đạo: 21/3 ; 23/9

II- Các mùa trong năm:

- Mùa là một phần thời gian của năm

có những đặc điểm riêng về thời tiết

và Nam bán cầu lần lợt ngả vềphía mặt trời, nhận đợc lợngnhiệt khác nhau sinh ra mùa,nóng lạnh khác nhau

III- Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ

độ.

1 Ngày đêm dài ngắn theo mùa

- Mùa xuân, mùa hạ(21-3 đến 23-9):Ngày dài hơn đêm

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w