Văn hoá nhà trường• Văn hóa nhà trường được coi là chương trình đào tạo ẩn • Tạo nên động lực làm việc • Là con đường không chính thức kiểm soát, điều chỉnh hành vi • Hạn chế tiêu cực
Trang 1Chủ đề 2
Tầm quan trọng của văn hóa nhà trường
Trang 22
Trang 3Leading School Culture
3
Trang 4Văn hóa và hiệu quả
“Ở một mức độ sâu hơn, tất cả các tổ chức, đặc biệt là trường học, cải thiện hiệu suất bằng cách tăng cường sự chia
sẻ một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, và truyền thống Nó đem đến cho tổ chức niềm đam mê, tính hướng đích và giá trị tinh thần Nếu không có một nền văn hóa mạnh mẽ, tích cực, nhà trường
sẽ rơi vào bế tắc và thất bại.”
(Peterson and Deal, 2002)
Trang 6Hiệu suất và tinh thần
“Chìa khóa của thành công là trái tim và tinh thần truyền vào các mối quan hệ giữa con người, những nỗ lực của họ để phục
vụ tất cả học sinh, và ý thức chia sẻ trách nhiệm trong dạy học
Nếu không có trái tim và tinh thần được nuôi dưỡng bằng nhiều cách thức văn hóa, trường học trở thành nhà máy học tập, không có linh hồn và niềm đam mê”
(Peterson and Deal, 2002)
Trang 7“Văn hóa là một sức mạnh to lớn tồn tại trong mọi tổ chức, trong đó mọi người cùng chung một lịch sử
Văn hoá hình thành khi con người cùng làm việc, cùng giải quyết vấn đề, đối phó với các cuộc xung đột, đạt được thành công, và giải quyết những khó khăn”
(Schein, 1985; Deal and Peterson, 2009)
Hiệu suất và tinh thần
Trang 8Văn hoá nhà trường
• Văn hóa nhà trường được coi là
chương trình đào tạo ẩn
• Tạo nên động lực làm việc
• Là con đường không chính thức kiểm
soát, điều chỉnh hành vi
• Hạn chế tiêu cực và xung đột
• Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 9Văn hoá nhà trường
• Văn hóa nhà trường được coi là
chương trình đào tạo ẩn
• Tạo nên động lực làm việc
• Là con đường không chính thức kiểm
soát, điều chỉnh hành vi
• Hạn chế tiêu cực và xung đột
• Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 10Văn hóa nhà trường: chương trình đào tạo ẩn
“Cùng với những vấn đề quan trọng được
giảng dạy trên lớp, chúng ta còn có
chương trình đào tạo ẩn
Chương trình đào tạo ẩn góp phần tạo dựng
các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh,
học sinh với giáo viên và hình thành nên
những đặc điểm, tính cách của người học”
(John Capozzi)
Trang 11Cũng như chương trình đào tạo
thông thường, những nhân tố văn hóa cũng có thể xác định được và được dạy lại cho các thế hệ học trò
Trang 12John Dewey (Mỹ) là một trong những người
đầu tiên nghiên cứu về chương trình đào tạo
ẩn từ đầu thế kỷ XX, với tác phẩm “Dân chủ
và giáo dục” (Democracy and Education)
Chương trình đào tạo ẩn
Trang 13Benson Snyder
“Chương trình đào tạo ẩn” (The Hidden Curiculum)
1968:
“Vì sao sinh viên, và đặc biệt
là những sinh viên tài năng lại
quay lưng lại với giáo dục
trong nhà trường?”
Chương trình đào tạo ẩn
Trang 14Bill Gates
Microsoft Corporation
“Một số yếu tố học thuật và chuẩn
mực xã hội không được nói đến
trong chương trình đào tạo đã ít
nhiều ngăn cản sự phát triển năng
lực độc lập và sáng tạo trong tư
duy của người học”
Trang 15Roland Meighan:
“Xã hội học trong giáo dục” (A Sociology of Educating) 1981:
“Chương trình đào tạo ẩn được giảng
dạy thông qua nhà trường, chứ không
phải thông qua bất cứ một giáo viên
nào Nó là những gì thâm nhập vào
học sinh, nhưng có thể là những điều
không bao giờ được giảng dạy trên
Trang 16được thông qua mọi hoạt động
trong nhà trường chứ không phải
những gì được trình bày trong mục
tiêu đào tạo của nhà trường”
Chương trình đào tạo ẩn
Trang 17Haberman (1999) đặt ra những câu hỏi sau đây
cho nhà trường và những nhà giáo dục:
lời xin lỗi của họ hợp lý?
việc cùng nhau trong nhóm?
mặt giáo viên?
Chương trình đào tạo ẩn
Trang 18Văn hoá nhà trường
• Văn hóa nhà trường được coi là
chương trình đào tạo ẩn
• Tạo nên động lực làm việc
• Là con đường không chính thức kiểm
soát, điều chỉnh hành vi
• Hạn chế tiêu cực và xung đột
• Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 19Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc
Văn hoá là một động lực vô hình nhưng
có sức mạnh kích cầu hơn cả các biện
pháp kinh tế
19
Trang 20Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu và đáp ứng nhu cầu
chính đáng của mọi người:
Nhu cầu về vật chất
Nhu cầu về tinh thần
Làm thế nào để có động lực làm việc
Trang 21• Khi khả năng đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư phạm là đồng lương, thu nhập và những giá trị vật chất.
• Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người
Trang 22Văn hóa tạo động lực như thế nào?
Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, ý nghĩa và bản
chất công việc mình làm
Trang 23• Tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các
giáo viên và học sinh, giữa các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường;
• Tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh thúc đẩy sự sáng tạo ,
khuyến khích GV, HS nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi
Văn hóa tạo động lực như thế nào?
Trang 24Khi nhà trường phải đối mặt với một vấn đề phức tạp, chính văn hóa tổ chức là điểm
tựa tinh thần, giúp các nhà quản lý trường học và đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có những quyết định và sự lựa
chọn đúng đắn
Văn hóa tạo động lực như thế nào?
Trang 25Giúp cho người dạy, người học có cảm giác
tự hào, hãnh diện vì được là thành viên của
tổ chức nhà trường, được làm việc vì những mục tiêu cao cả của nhà trường
Văn hóa tạo động lực như thế nào?
Trang 26Văn hoá nhà trường
• Văn hóa nhà trường được coi là
chương trình đào tạo ẩn
• Tạo nên động lực làm việc
• Là con đường không chính thức kiểm
soát, điều chỉnh hành vi
• Hạn chế tiêu cực và xung đột
• Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 27Văn hoá là con đường không chính thức kiểm soát, điều chỉnh hành vi
Kiểm soát hành vi của cá nhân bằng các
chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc và
bằng dư luận, truyền thống
27
Trang 28Văn hoá là con đường không chính thức kiểm soát, điều chỉnh hành vi
Những luật lệ bất thành văn và các quy tắc
ứng xử được lưu truyền từ thế hệ này đến
thế hệ khác
28
Trang 29Văn hoá nhà trường
• Văn hóa nhà trường được coi là
chương trình đào tạo ẩn
• Tạo nên động lực làm việc
• Là con đường không chính thức kiểm
soát, điều chỉnh hành vi
• Hạn chế tiêu cực và xung đột
• Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 30Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột
Văn hóa nhà trường giúp các thành viên tổ
chức thống nhất về cách nhận thức vấn đề,
cách đánh giá, lựa chọn, định hướng và
hành động
30
Trang 31Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột
Văn hóa nhà trường gắn kết các thành viên
lại thành một khối, tạo ra những dư luận tích
cực hạn chế những biểu hiện tiêu cực trái
với quy tắc, chuẩn mực thông thường của tổ
chức
31
Trang 32Văn hoá nhà trường hạn chế những nguy cơ mâu thuẫn và xung đột và khi xung đột là
không thẻ tránh khỏi thì văn hóa nhà trường tạo ra hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải quyết xung đột trên nguyên tắc không để phá vỡ tính chỉnh thể của tổ chức nhà trường
Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột
Trang 33Văn hoá nhà trường
• Văn hóa nhà trường được coi là
chương trình đào tạo ẩn
• Tạo nên động lực làm việc
• Là con đường không chính thức kiểm
soát, điều chỉnh hành vi
• Hạn chế tiêu cực và xung đột
• Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 34Nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường:
Tổng hợp tất cả các yếu tố trên, từ sự gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát và hạn chế
những nguy cơ làm giảm sức mạnh của tổ chức,
rõ ràng là, văn hóa tổ chức đã làm tăng hiệu quả các hoạt động trong nhà trường
34
Trang 35Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ
kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các
giáo viên
Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy giáo
viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả
giảng dạy, học tập
Văn hoá nhà trường ảnh hưởng tích cực đến giáo viên
Trang 36Tạo ra một bầu không khí học tập tích cực
Tạo ra môi trường thân thiện cho học sinh
Văn hoá nhà trường ảnh hưởng tích cực đến học sinh
Trang 37• Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm
làm việc, cùng hoạt động với tinh thần hợp tác và cộng tác)
Những đặc điểm của một nhà trường thành công
Trang 38Đó là cơ sở nâng cao uy tín, thương hiệu của nhà trường, tạo đà cho các bước
phát triển tốt hơn
Trang 39End of Session 2
39