1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý văn hóa nhà trường phần 1 (Bài giảng)

54 2,7K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 23,62 MB

Nội dung

Mục tiêu môn họcNgười học có khả năng nhận diện những yếu tố làm nên văn hóa nhà trường Tác động vào văn hóa của trường mình, Hình thành các chuẩn mực, giá trị, truyền thống hướng tới mụ

Trang 1

QUẢN LÝ

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

1

Trang 2

QUẢN LÝ

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

2

Trang 3

“Một điều thực sự quan trọng đối với người lãnh đạo là xây dựng

và quản lý văn hóa Người lãnh đạo tài ba là một người lãnh đạo

có năng lực giải quyết những vấn

đề liên quan tới văn hóa”

(Edgar Henry Schein, 1985)

3

Trang 4

“Người lãnh đạo giỏi biết rằng bỏ nhiều công sức để xây dựng văn hóa là việc làm hết sức cần thiết cho sự phát triển”.

(Micheal Fullan, 2001)

4

Trang 5

Mục tiêu môn học

Người học có khả năng nhận diện những

yếu tố làm nên văn hóa nhà trường

Tác động vào văn hóa của trường mình,

Hình thành các chuẩn mực, giá trị, truyền

thống hướng tới mục tiêu đào tạo của nhà

trường

5

Trang 6

Những câu hỏi đặt ra

Văn hóa nhà trường là gì?

Tại sao quan tâm đến văn hóa nhà trường?

Làm thế nào để nhận diện văn hóa của một nhà

trường?

Văn hóa của trường chúng ta hiện tại thế nào?

Văn hóa của trường chúng ta sẽ phải như thế nào

trong tương lai?

Làm thế nào để xây dựng và nuôi dưỡng những

giá trị văn hóa tích cực, lành mạnh?

6

Trang 7

Khái niệm văn hóa nhà trường

Tầm quan trọng của văn hóa nhà trường

Nhận diện văn hóa nhà trường

Nghiên cứu thực trạng văn hóa nhà trường hiện nay

Văn hóa nhà trường trong thế kỷ XXI

Xây dựng và nuôi dưỡng văn hóa nhà trường

7

Chủ đề

Trang 8

Chủ đề 1 Khái niệm văn hóa nhà trường

Trang 9

Định nghĩa văn hóaVăn hóa cộng đồngVăn hóa tổ chức

Văn hóa nhà trường

Trang 10

Định nghĩa văn hóa

Trang 11

Văn hóa là gì?

Trang 12

• Trò chơi dân gian

• Nghệ thuật biểu diễn

Trang 13

“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi.”

(Hồ Chí Minh)

13

Chủ tịch Hồ Chí Minh được

UNESCO tôn vinh là Danh nhân

Văn hóa Thế giới

Định nghĩa văn hóa

Trang 14

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài

người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,

ăn, ở và các phương thức sử dụng

Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của

Trang 15

Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra

Định nghĩa văn hóa

Trang 16

“Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc

cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và

nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách

sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”

(UNESCO, 2002)

16

Định nghĩa văn hóa

Trang 17

Về mặt thuật ngữ khoa học

• Văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus"

(gieo trồng)

• Cultus Agri là “trồng trọt nông nghiệp”

• Cultus Animi là “trồng trọt tinh thần" tức là "sự giáo

dục bồi dưỡng tâm hồn con người"

"Lao động dành cho đất là sự canh tác và

dạy dỗ trẻ em là sự trồng trọt tinh thần".

(Thomas Hobbes)

17

Trang 18

Các định nghĩa chuẩn mực

Nhấn mạnh đến các quan niệm về giá trị:

“Văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào bao gồm các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…”

(William Isaac Thomas)

Trang 19

Các định nghĩa nguồn gốc

Định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc của nó:

“Với nghĩa rộng nhất, văn hóa chỉ tổng thể

những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi

hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau”.

(Pitirim Alexandrovich Sorokin)

Trang 20

Các định nghĩa cấu trúc

Chú trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc của văn hóa:

“Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại

ít nhiều có tổ chức của các thành viên xã hội;

Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà các thành tố của nó được các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền lại nhờ kế thừa”.

(Ralph Linton)

Trang 21

Định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao hàm:

“Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng

trong dân tộc học là một tổng thể phức hợp

gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức,

luật pháp, phong tục, và bất cứ những khả

năng, tập quán nào mà con người thu nhận

được với tư cách là một thành viên của xã hội”

(Edward Burnett Tylor)

21

Các định nghĩa miêu tả

Trang 22

Các định nghĩa lịch sử

Nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội, truyền thống:

“Văn hóa chính là bản thân con người, cho dù

là những người hoang dã nhất sống trong một

xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp

của tập quán, cách ứng xử và quan điểm

được bảo tồn theo truyền thống”.

(Edward Sapir)

Trang 23

Các định nghĩa tâm lý học

Nhấn mạnh vào quá trình thích nghi, học hỏi, hình thành

thói quen:

“Tổng thể những thích nghi của con người với Tổng thể những thích nghi của con người với

các điều kiện sinh sống của họ chính là văn

hóa, hay văn minh

Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết hợp những thủ thuật như biến đổi, chọn lọc và truyền đạt bằng kế thừa”.

(William Graham Sumner và Albert Galloway Keller)

Trang 24

• 300 định nghĩa khác nhau

thể và phi vật thể do con người

sáng tạo ra trên nền của thế giới

Trang 25

Văn hóa cộng đồng

Trang 26

“Văn hóa đó là các giá trị, các ý tưởng, thái độ, biểu hiện hành vi, và các mối quan hệ tạo nên ý nghĩa, sự an toàn và xác định của một nhóm

người”

(Frank Gonzales, 1978)

26

Văn hóa cộng đồng

Trang 27

“Văn hóa là một tổng thể những hệ thống biểu trưng, ký hiệu chi phối tư duy, cách ứng xử và các mối quan hệ trong một cộng đồng khiến

cộng đồng ấy có một đặc thù riêng.”

(UNESCO)

27

Văn hóa cộng đồng

Trang 28

“Văn hóa là cách mà mọi

người thường làm trong

Trang 29

Văn hóa cộng đồng và bầy đàn

29

Tại sao có thể ví văn hóa với tính bầy đàn?

Đàn gia súc/bầy đàn sẽ hành xử thế nào?

Có thể ví văn hóa cộng đồng như tính bầy đàn, bởi vì:

•Trong đàn mỗi thành viên phải gắn bó với nhau để bảo toàn và giữ ấm.

Trang 30

Văn hóa bao gồm hệ thống những giá trị để

đánh giá một sự việc, một hiện tượng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, đúng hay sai) theo cộng đồng ấy.”

(Hữu Ngọc, 1997)

Văn hóa cộng đồng

Trang 31

Giá trị văn hóa Việt

• Hình thành vào thời kỳ đồ đồng (thiên niên kỷ

thứ I trước CN)

• Nền văn hóa lúa nước

• Hấp thụ văn hóa Trung Quốc (Khổng học) và

văn hóa Ấn Độ (Phật giáo)

• Hấp thụ văn hóa phương Tây (Pháp)

31

Trang 32

Ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Việt

32

Trang 33

Tính cách Việt

33

Trang 34

Văn hóa tổ chức

Trang 35

Thảo luận và chia sẻ

Các giá trị văn hóa cốt lõi nào được tạo dựng và duy trì ở FPT ? FPT có mong muốn/khát vọng gì cho tương lai ?

Trang 36

Thảo luận và chia sẻ

Các giá trị văn hóa cốt lõi nào được tạo dựng và duy trì ở FPT ? FPT có mong muốn/khát vọng gì cho tương lai ?

Trang 37

Thảo luận và chia sẻ

Respect Innovation Teamwork

“FPT mong muốn trở thành tập đoàn toàn cầu, luôn

đổi mới, luôn tiên phong trong công nghệ thông tin và

viễn thông; nỗ lực, lao động, sáng tạo, cung cấp nhiều

hơn nữa sản phẩm và dịch vụ hữu ích…”

(Trương Gia Bình)

Trang 38

Văn hóa tổ chức

Trang 39

“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức

phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực.”

(K.A Gold)

“Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng quy định hành vi của mỗi thành viên trong tổ chức, mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng, ngày càng phong phú thêm và có thể

thay đổi theo thời gian.”

(M Amiel, F Bonnet, J.Jacobs, 1993)

Văn hóa tổ chức

Trang 40

“Văn hoá tổ chức là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định

trong tổ chức”

(A Williams, P Dobson & Walters)

“Văn hoá thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong tổ chức và có xu hướng tự lưu truyền trong thời

gian dài”

(J.P Kotter, & J.L Heskett)

Văn hóa tổ chức

Trang 41

Các thành tố của văn hóa tổ chức

Cultural Iceberg Model

Trang 42

Văn hóa nhà trường

Trang 43

43

Trang 45

• Nhà trường là nơi bảo tồn và lưu truyền các giá trị

văn hoá nhân loại

• Nhà trường là nơi đào luyện những lớp người mới,

chủ nhân gìn giữ và sáng tạo văn hoá cho tương lai

• Nhà trường là nơi con người với con người (người

dạy với người học) cùng hoạt động để chiếm lĩnh

các mục tiêu văn hoá, theo những cách thức văn

hoá, dựa trên những phương tiện văn hoá, trong

môi trường văn hoá đại diện cho mỗi vùng, miền,

địa phương.

45

Mối liên hệ giữa văn hóa và nhà trường

Trang 46

Xét về bản chất, mỗi Xét về bản chất, mỗi nhà trường là một tổ

giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực,

quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh

và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập Với tư cách là một

tổ chức, mỗi nhà trường đều tồn tại, dù ít hay nhiều, một nền văn hoá nhất định.

46

Văn hóa nhà trường

Trang 47

“Văn hóa nhà trường chứa đựng các niềm tin, thái độ và các hành vi điển hình cho nhà

Trang 48

“Một nhà trường tốt có chuẩn chất lượng cao,

có kỳ vọng cao đối với học sinh, có môi trường giảng dạy và học tập tốt, hay nói cách khác là

có văn hóa nhà trường tốt”

(G.C Urben, L.W.Hugies, C.J Noris, 2004)

48

Văn hóa nhà trường

Trang 49

Văn hóa doanh nghiệp và Văn hóa nhà trường

49

Trang 52

• Triết lý giáo dục của HT ảnh

Trang 53

Những cách ảnh hưởng của HT đến VHNT :

• HT gương mẫu trong hành động

• Chú ý đến nhu cầu của CB, GV, HS

• Xác lập cơ chế đánh giá, thi đua khen thưởng

• Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối

thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng,

• Biết lắng nghe sẽ nuôi dưỡng bầu không khí tâm

lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc

• Xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn

Trang 54

End of Session 1

54

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w