1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 28-CKT

28 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 232 KB

Nội dung

- Việt Nam là một thành phần của Liên Hợp Quốc , phải tôn trọng, hợp tác giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam - Tuyên truyền về vai trò và hoạt động của tổ chức liên hợp quốc tại

Trang 1

Tuần 35

Ngàylập: 20/ 3 /2007

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2007

Hoạt động tập thể: Chào cờ

ND do nhà trờng và TPT triển khai

Tập đọc

ôn tập giữa học kì II ( tiết 1) I- Mục tiêu:

+ Ôn TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,hiểu bài:

+Đọc trôi chảy,phát âm rõ, đảm bảo tốc độ

+Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung

-Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết

II Đồ dùng học tập:

-VBTTV

-Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9

III Hoạt động dạy và học :

Dạy bài mới

a Giới thiệu bài :

GV giới thiệu nội dung học tập của tuần

………

-Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:

…………

Cả lớp theo dõi,NX

Trang 2

Toán Luyện tập chung(144) I.Mục tiêu

_ Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

_ Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

đ-ờng đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp

1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tốc của

ôtô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy

_ GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán

Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán_ HS làm bài vào vở

_ HS đọc bài giải_ HS nhận xét bài làm của bạn

_ HS nêu yêu cầu của bài toán_ HS đổi đơn vị

_ HS làm bài vào vở

_ HS đổi đơn vị

72km/giờ = 72000 m/giờ_ HS làm bài vào vở

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới

Đay là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới

- Việt Nam là một thành phần của Liên Hợp Quốc , phải tôn trọng, hợp tác giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam

- Tuyên truyền về vai trò và hoạt động của tổ chức liên hợp quốc tại Việt Nam

II Tài liệu và ph ơng tiện

Trang 3

- GV: Thông tin tham khảo phần phụ lục SGV trang 71.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin về Liên Hợp Quốc

- Nội dung câu hỏi:

+ Ngày thành lập Liên Hợp Quốc?

+ Số nớc thành viên?

+ Tổ chức các hoạt động nhằm mục đích gì?

+ Trụ sở chính đặt tai đâu?

+ Ngày 20/11/1989 Liên Hợp Quốc thông qua

công ớc quốc tế về điều gì?

+ Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc khi nào?

+ Việt Nam là thành viên thứ mấy?

+ Các tổ chức của Liên Hợp Quốc ở nớc ta để làm

gì?

- GV hỏi thêm HS khá giỏi:

+ Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý

nghĩa gì?

+ Câu hỏi 2, SGK trang 41

+ Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải

có thái độ nh thế nào đối với các cơ quan và hoạt động

của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?

- Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung

ghi nhớ SGK trang 42

- Hoạt động nhóm 6: Quan sát tranh ảnh trong SGK, trang 40, 41 và trả lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét

và bổ sung

- Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét và

bổ sung

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 38

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:

- GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ

* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2

- Làm việc cá nhân: suy nghĩ bài tập số 1, báo cáo trớc lớp, lớp nhận xét

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm bằng

cách:

- GVcung cấp tình huống

- Tổ chức cho HS xử lí tình huống của

nhóm bạn

- Hoạt động theo nhóm: Quan sát tình huống và trao đổi với nhau để xử lí tình huống

- Đại diện báo cáo, bạn làm đúng nhận xét và bổ sung cho bạn

- Các nhóm tự ra tình huống dới hình thức nêu tình

Trang 4

- Hỏi thêm HS khá giỏi: Chúng ta phải

có thái độ nh thế nào đối với các hoạt động

của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?

*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3

huống hoặc diễn kịch

- Trả lời câu hỏi

3 Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu HS tìm thông tin và su tầm các nội dung sau:

+ Các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam; Tên viết tắt; Vai trò, nhiệm vụ của tổ chức

+ Tổng th kí Liên Hợp Quốc hiện nay là ai? Các nớc hội đồng bảo an hiện nay là ai? Kể tên các nớc thành viên?

+ Su tầm các tranh ảnh nói về Liên Hợp Quốc, các bài viết nói về tổ chức Liên Hợp Quốc trong đó có hoạt động liên quan đến trẻ em?

- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV

2, Dạy bài mới:

a,Giới thiệu bài:

HĐ3 : Chấm ,chữa bài

GV chấm nhanh 1 số bài –NX trớc lớp

Rút kinh nghiệm

HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập

Em hãy viết tên các thành phố của nớc ta

-Gọi HS đọc yêu cầu bài

HS làm việc cá nhân

Gọi HS nối tiếp trình bày

Giải thích bằng miệng cách viết hoa

Cả lớp đọc thầm theo+khổ thơ 7 chữ

+Hà Nội, xao xác, ngoảnh lại, phấp phới,…

HS viết bảng con (giấy nháp )

HS viết vào vở

HS soát lỗi

HS đổi chéo bài soát lỗi

Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài

HS làm bàiChữa bài và rút ra quy tắc viết

Trang 5

- Củng cố cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

Bài 3 : Một ô ô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai dầu của một quãng đờng

và đi ngợc chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau.Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/ giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/ giờ.Tính quãng đờng đó

Bài 4 : Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10 giờ 35 phút và đến thành phố B lúc 15 giờ 57 phút.Dọc đờng lái xe nghỉ ăn tra mất 1 giờ 22 phút.Biết rằng hai thành phố cách nhau

- Học xong bài này HS biết

- Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập

- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc

ta, mở ra thời kì mới, Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất

Trang 6

- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK

- Tranh ảnh, t liệu

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

- Nêu những điểm cơ bản của hiệp định Pa- ri về Việt Nam ?

- Hiệp định Pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa ntn ?

- HS trả lời GV nhận xét cho điểm

2/ GV giới thiệu bài

- GV nêu nhiệm vụ tiết học

- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi

? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể

hiện điều gì ?

? Dựa vào SGK, tờng thuật cảnh xe tăng quân

ta tiến vào Dinh Độc Lập ?

? Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng

Văn Minh đầu hành ?

- GV chốt ý đúng

Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

- ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa

lịch sử của chiến thắng ngày 30-4.- 1975

- HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975

- - GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

Trang 7

Ngoại ngữ

GV chuyên soạn giảng

Toán Luyện tập chung ( 145)

I Mục tiêu

_ Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

_ Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng 1 thời gian

_ Giáo dục ý thức cẩn thận khi vận dụng thực tế

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian

2 Bài mới

Bài 1

_ GV hớng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển

động đồng thời trong bài toán

_ Chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều

nhau?

_ GV giải thích: Khi ôtô gặp xe máy thì cả ôtô

và xe máy đi hết quãng đờng 180km từ 2 chiều

ngợc nhau

_ GV cho HS làm tơng tự phần a)

_ Mỗi giờ ôtô đi đợc bao nhiêu km?

_ Sau mấy giờ 2 ôtô gặp nhau?

Bài 2

Bài 3

_ GV lu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đờng

theo m hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút

_ HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đờng trong bài toán

_ HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán

-Tiếp tục ôn tập TĐ và HTL

-Củng cố, khắc sâu kiến thức vềcấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép

Trang 8

II Đồ dùng học tập:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

Bảng phụ cho BT2

III Hoạt động dạy và học :

1 Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích,y/c tiết học

-Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau

Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm

+ viết tiếp 1 vế câu để tạo thành câu ghép

HS đọc thầm câu chuyện Chiếc đồng hồLàm VBTTV

VD:

Câu a) chúng điều khiển kim đồng hồ…chạy

Câu b) chiếc đồng hồ sẽ hỏng.…Câu c) mọi ng… ời vì mỗi ngờiLớp NX, sửa sai

Khoa học

Sự sinh sản của động vật

I Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Nói về cách sinh sản của động vật một cách chung nhất; Nêu đợc vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh; Sự phát triển của hợp tử

- Kể tên đợc một số loài vật sinh con và một số loài vật đẻ trứng

- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình

II Đồ dùng day- học

Trang 9

- HS: Các hình minh hoạ trang 112, 113 SGK, su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.

III Hoạt động dạy- học

1.Kiểm tra: + Chúng ta có thể trồng cây con từ những bộ phận nào của cây mẹ? + ở ngời cũng nh ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh Vậy thế nào là sự thụ tinh?

- Nhận xét và dẫn vào bài

2 Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để

thảo luận, trả lời các câu hỏi:

+ Cơ thể động vật đa số đợc chi làm mấy

giống? Đó là những giống gì?

+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc

sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống

112, trả lời các câu hỏi để nêu đợc sự giống và khác nhau giữa sinh sản động vật

- Theo dõi, kiểm tra các nhóm

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm

nhanh và đúng

* GV kết thúc hoạt động 2: Những loài

động vật khác nhau thì có sự sinh sản khác

nhau: Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con

- Hoạt động theo nhóm đôi:

Quan sát các hình tranng

112, trang ảnh su tầm và vốn hiểu biết thực tế để chỉ cho bạn mình biết loài vật nào đẻ trứng và loài vật nào đẻ con

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm bạn nhận xét

và bổ sung

Hoạt động 2: Trò chơi: Thi nói tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con

- Hớng dẫn HS chơi trò chơi để hoàn thiện

nội dung bảng sau: - Hoạt động theo 2 đội chơi: Quan sát các hình SGK,

Trang 10

Tên các động vật

đẻ trứng Tên các động vật đẻ con

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm

nhanh và đúng

* GV kết thúc hoạt động 3: Những loài

động vật khác nhau thì có sự sinh sản khác

nhau: Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con

trang 112, 113 và dựa vào vốn hiểu biết thực tế để kể tên đợc một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả dựa trên bảng nội dung bên Nhóm bạn nhận xét và bổ sung

-Tiếp tục ôn tập TĐvà HTL

-Đọc-hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hơng”;tìm đợc các câu ghép; từ ngữ đợc

lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết caau trong bài văn

II Đồ dùng học tập:

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

-Bảng phụ cho BT2(câu c)

III Hoạt động dạy và học :

1 Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích,y/c tiết học

Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài

Gọi HS đọc bài “Tình quê hơng”

+Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt

+Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó t/g với quê hơng

Trang 11

• Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt

• Giáo dục h/s lòng ham học

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:Từng câu dới đây thuộc kiểu câu gì?

a.ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.b.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng

Bài 2: Từng câu dới đây thuộc kiểu câu gì?( câu ghép dùng từ nối hay không dùng từ nối?)

a.Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể

b.Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra đợc

Bài 3:Em đọc bài Tình quê hơng( TV5/tập II/101).Dựa vào nội dung bài văn, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép:

a.Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi ………

b.Tuy thời gian đã lùi xa ………

c.Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ………

d.Nừu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối vơí quê hơng thì …………

Trang 12

Ngày giảng: Thứ t ngày 28 tháng 3 năm 2007

Kể chuyện

ôn tập giữa học kì II ( tiết 4)

I Mục tiêu:

-Tiếp tục ôn tập TĐ và HTL

- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu HK II Nêu đ ợc dàn ý của

1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích

đ-ợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó

II Đồ dùng học tập:

Bảng phụ BT1,2

Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

III- Hoạt động dạy và học:

1 Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích,y/c tiết học

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác

định yêu cầu của bài 2 ?

- Tổ chức hoạt động nhóm

(có thể tìm nhanh ở phần mục lục)

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn

Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm

+có 3 bài TĐ là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II

Trang 13

ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu

Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3,

5, 9

_ Rèn kĩ năng giải bài tập

_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức, hớng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập

_ Nêu kiến thức cần sử dụng trong tiết học

_ Cho ví dụ minh hoạ

Tập đọc

ôn tập giữa học kì II ( tiết 5) I- Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè.

-Viết đợc 1 đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu)tả ngoại hình của một cụ già mà em biết

II Đồ dùng học tập:

Một số tranh, ảnh về các cụ già

III Hoạt động dạy và học :

1 Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích,y/c tiết học

Trang 14

-GV đọc toàn bài

- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?

-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?

-GV đọc từ khó

-GV đọc bài

-GV đọc bài – lu ý từ khó

HĐ2 : Chấm ,chữa bài

GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp

-Rút kinh nghiệm

HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định

yêu cầu của bài ?

*Gợi ý: em có thể tả một vài đặc điểm

tiêu biểu của nhân vật

HS viết bảng con (giấy nháp )

…………

HS làm VBTTVLớp NX, sửa saiBình bài hay nhất

Địa lí Châu mĩ ( tiếp)

III Hoạt động dạy- học

1.Kiểm tra: + Kể tên những điều em biết về vùng rừng A-ma-dôn?

+ Câu hỏi 1, SGK, trang 123

+ Câu hỏi 2, SGK, trang 123

- Chốt nội dung và dẫn vào bài

Trang 15

2 Bài mới.

Hoạt động 1: Dân c châu Mĩ

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:

+ Nêu số ân châu Mĩ?

+ So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác?

+ Câu hỏi SGK, trang 124

+ Vì sao dân c châu Mĩ lại có nhiều thành phần,

nhiều màu da nh vậy?

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên Bản đồ thế giới

* GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Năm

2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu ngời đứng thứ ba về

số dân trong các châu lục trên thế giới Thành phần dân

c châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là ngời

nhập c từ các châu lục khác đến

- Làm việc cá nhân:

Mở SGK trang 103,

đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để trả lời các câu hỏi

- Đại diện trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và

- Nhận xét và yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh để

trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ

* Nhận xét và chốt: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát

triển, các ngành công nghiệp, nông nghiệp hiện đại; còn

Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ

yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng

sản.

- Làm việc theo nhóm 6: Hoàn thành bảng so sánh

về kinh tế của Bắc

Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ

- Đại diện trình bày

và nhóm bạn nhận xét và bổ sung nếu có

Hoạt động 3: Hoa Kì

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm, để lập bảng sơ đồ

các đặc điểm địa lí sau:

+ Các yếu tố địa lí tự nhiên: Vị trí địa lí; Diện tích;

Khí hậu

+ Kinh tế-xã hội: Thủ đô; Dân số; Kinh tế

* Kết thúc hoạt động 3: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ,

là một trong những nớc có nề kinh tế phát triển nhất thế

giới Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công

nghệ cao và còn là một trong những nớc xuất khẩu nông

sản nổi tiếng trên thế giới nh lúa mì, thịt, rau

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm

- Chuẩn bị bài 27: Châu Đại Dơng và châu Nam Cực

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Xem thêm

w