Đồ dựng dạy - học - Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sỏch Tiếng Việt 5, tập hai 18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, bỏo chớ HS bốc thăm.. 3.Bài tập 2 : Mộ
Trang 1Thứ hai ngày 16 thỏng 3 năm 2008
- Củng cố khắc sõu kiến thức về cấu tạo cõu (cõu đơn, cõu ghộp), tỡm đỳng cỏc
vớ dụ minh hoạ về cỏc kiểu cấu tạo cõu trong bảng tổng kết
II Đồ dựng dạy - học
- Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sỏch Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, bỏo chớ) HS bốc thăm
III Cỏc hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài
2 Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- Từng HS lờn bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phỳt)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- GV: đặt cõu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, cho điểm theo hướng dẫn của vụ GDTH
3 Bài tập 2
- Một HS đọc yờu cầu của bài
- GV dỏn lờn bảng lớp tờ giấy đó viết bảng tổng kết; HS nhỡn lờn bảng, nghe GV hướng dẫn: BT yờu cầu cỏc em phải tỡm vớ dụ minh hoạ cho từng kiểu cõu
- HS làm bài cỏ nhõn : cỏc em nhỡn bảng tổng kết, tỡm vớ dụ, viết vào VBT GV phỏt giấy, bỳt dạ cho 4 - 5 HS
- HS tiếp nối nhau nờu vớ dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu cõu Cả lớp và GV nhận xột nhanh
- Những HS làm bài trờn giấy dỏn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày Cả lớp và GV nhận xột GV khen ngợi HS làm bài đỳng
VD: Cõu đơn: Đền Thượng nằm chút vút trờn đỉnh nỳi Nghĩa Lĩnh
Cõu ghộp khụng dựng từ nối: Giú thổi, mõy bay
- Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc
B Các hoạt động dạy - học
1 ễn kiến thức cũ:
Trang 2- HS: Nhắc lại 3 cụng thức và qui tắc về tớnh vận tốc,thời gian và quóng đường của
1 chuyển động
2 Luy ệ n t ậ p :
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận ra: Thực hành bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô xe máy
- GV: Để so snh được vận tốc ụ tụ v và ận tốc xe mỏy, cần biết gỡ?
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh đọc bài giải, cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
Trang 3giê = 60 phót x 301 = 2 phót
§¸p sè : 2 phót
- GV: Khuyến khích hs l m bà ằng các cách khác nhau
VD: Đổi:72 km/ giê = 72000 m/ giê : 1 giờ = 60 phút
1 phút cá heo bơi được: 72000 : 60 = 1200 (m)
Thời gian cá heo bơi l : 1200 : 1200 = 2 ( phút)à
1 Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè
2 Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà
em biết
II.Đồ dùng dạy - học:
Một số tranh, ảnh về các cụ già
III.Các hoạt động dạy - học
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Nghe - Viết
- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè Cả lớp theo giỏi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài (Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả
bà cụ bán hàng nước chè dưới cây bàng)
- HS đọc thầm lại bài chính tả GV nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai
(VD: tuổi già, tuồng chèo ).
- HS gấp SGK GV đọc cho HS viết GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài GV chấm chữa bài
Nêu nhận xét chung
Chữa lỗi chung trong bài viết của hs
3.Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của bài
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình.)
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? ( Tả tuổi của bà.)
Trang 4+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bắng cách nào? (Bằng cách so sánh với cây bàng già; để tả mái tóc bạc trắng.)
-GV:+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc
điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật VD: Bài bà tôi (Tiếng việt 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuän mặt cuả bà
+ Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngọai hình của một
cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật
- Với hs khá, giỏi: Viết được bài văn đầy đủ, miêu tả có sự sáng tạo riêng
II.Các hoạt động Dạy - Học.
1 Giới thiệu bài:
- GV: Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu vê bài làm của các đối tượng hs
Trang 5Tả bao quát cây bóng mát đó.
Tả từng bộ phận của cây hoặc sự thay đổi của cây theothời gian Chú ý sử dụng các giác quan, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em về cây bóng mát đó
- HS: Viết bài vào vở
- HS: Một số em( đủ các đối tượng) đọc bài làm của mình trước lớp
- Lớp cùng gv nhận xét, bình chọn bạn có cố gắng, bạn có bài viết hay
- GV: Cho điểm những bài viết tốt
- HS luyện tập về từ trái nghĩa, từ đồng âm
- HS khá giỏi luyện bài tập có tính chất nâng cao
II Các hoạt động Dạy - học
1 Giới thiệu bài
2 Luyện tập
* Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Hoà bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn
* Bài 2: Gạch chân mỗi cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
a) Gạn đục khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi:
Xét về mục đích nói thì các câu thơ sau thuộc kiểu câu gì? Em có ncảm nhận như thế nào khi đọc các câu thơ đó?
Đẹp lắm anh ơi !Con sông Ngàn Phố!
Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau
• HS trao đổi và tự làm bài vào vở
• GV: Gọi hs chữa bài, khi chữa bài cho hs nhắc lại khái niệm về từ trái nghĩa
• GV: Giúp hs chốt lại lời giải đúng
Trang 6+ Xét về mục đích nói thì 3 câu trong 2 dòng thơ trên đều thuộc loại câu cảm.+ Những dòng thơ trên gợi ra cảnh tượng : Giữa mùa hoa bưởi làng mạc hai bên
bờ sông Ngàn Phố như sáng lên bởi màu hoa bưởi nở trắng phau Qua đó tác giả thể hiện tình yêu tha thiết đối với quê hương đất nước tươi đẹp
- Giúp hs ôn luyện làm các bài tập về tính diện tích các hình
II Các hoạt động Dạy - Học.
diện tích tam giác: S = a x h : 2
- HS: Tự xác định cạnh đáy và đường cao
của tam giác MDC để tính diện tích
VD: Cạnh đáy DC = 25 cm vì nó là D C
chiều dài hình chữ nhật ABCD
Chiều cao của hình tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật là 16 cm
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 1 em lên chữa bài bảng lớp
- Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
*Bài 2:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m ,
chiều rộng bằng 53chiều dài Ở giữa vườn người
ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2m 2m
Tính phần diện tích đất còn lại của mảnh vườn đó
-HS: Trao đổi với nhau để tìm hướng giải bài toán
- HS: Làm bài vào vở, 1 em chữa bài bảng lớp
Trang 7Thứ hai ngày 16 thỏng 3 năm 2009 Học Đại học (Đ/c Lờ dạy)
Thứ ba ngày 17 thỏng 3 năm 2009
Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
II Các hoạt động dạy học
1 Bài cũ : HS nhắc lại cụng thức tớnh thời gian
2 Bài mới :
Bài 1 : 1a.GV gọi HS đọc bài tập 1a GV hướng dẫn HS: Tìm hiểu có mấy chuyển động
đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ?
GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180
km từ hai chiều ngược nhau Do vậy cần l m nhà ư ở sgk
1b HS: Đọc b i 1b;GV vẽ sơ đồ: à
A B
276 km
- HS: Tương tự cỏch làm cõu a ở sgk để làm bài
- HS: 1 em lờn chữa bài, cả lớp cựng nhận xột và chốt kết quả đỳng
Sau mỗi giờ cả 2 ụ tụ đi được là:
42 + 50= 92 (km) Thời gian để hai ụ tụ gặp nhau là:
276 : 92 = 3 ( giờ) Đỏp số: 3 ( giờ)
* B i 2à : HS đọc bài toỏn, tự giải vào vở, 1 số em nờu kết quả và lời giải
VD: Thời gian đi của ca nô là :
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút Đổi: 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là :
12 x 3,75 = 45 (km)
Đỏp số: 45 km
* Bài 3 :
- GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán
- GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút
Cách 1 : 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là :
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Trang 8Cách 2 : Vận tốc chạy của ngựa là :
15 : 20 =0,75 (km/ phút)0,75 km/ phút = 750 m/ phút
* Bài 4 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán
- HS làm bài vào vở GV gọi HS đọc bài giải,
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điển tạp đọc và HTL (yờu cầu như tiết 1)
2 Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài "Tỡnh quờ hương"; tỡm được cỏc cõu ghộp;
từ ngữ được lặp lại, được thay thế cú tỏc dụng liờn kết cõu trong bài văn
II Đồ dựng dạy - học
- Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Bỳt dạ và một tờ phiếu viết (rời) 5 cõu ghộp của bài Tỡnh quờ hươngđể GV phõn
tớch - BT2c
III Cỏc hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học
2 Kiểm tra TĐ và HLT (gần 1/5 số HS trong lớp):
Thực hiện như tiết 1
3 Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS1 đọc bài Tỡnh quờ hương và chỳ giải từ ngữ khú (con da, chợ phiờn, bỏnh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc cỏc cõu hỏi
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trao đổi cựng bạn
- Gv giỳp HS thực hiện lần lượt từng yờu cầu của bài tập:
+ Tỡm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả với quờ hương (đăm đắm nhỡn theo, sức quyến rũ nhớ thương mónh liệt, day dứt)
+ Điều gỡ đó gắn bú tỏc giả với quờ hương? (Những kỷ niện tuổi thơ đó gắn bú tỏc gió với quờ hương.)
+ Tỡm cỏc cõu ghộp trong bài văn (Bài văn cú 5 cõu Tất cả 5 cõu trong bài đều là cõu ghộp.)
- GV cựng hoc HS phõn tớch cỏc vế của cõu ghộp:
+ Tỡm cỏc từ ngữ được lặp lại, được thay thế cú tỏc dụng liờn kết cõu trong bài
HS đọc cõu hỏi 4- một HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liờn kết cõu (bằng cỏch lặp
từ ngữ thay thế từ ngữ)
* Tỡm cỏc từ ngữ được lặp lại cú tỏc dụng liờn kết cõu: HS đọc thầm bài văn, tỡm
và gạch chõn cỏc từ ngữ được lặp lại; phỏt biểu ý kiến
Trang 9- GV nhận xét Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phô tô bài Tình quê hương, mời một HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ được dùng lặp lại trong bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần
trong bài văn có tác dụng liên kết câu
* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: 1HS giỏi lên bảng gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trên tờ giấy đã phô tô bài văn; kết luận:
Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu2) thay cho làng quê tôi (câu1)
Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay thế cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2 Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong chín tuần đầu học kỳ II Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn
HS yêu thích; giải thích được lý do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó
II.Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và 5 - 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2
- Ba tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ
III.Các hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2 Kiểm tra TĐ và HLT ( gần 1/5 số HS trong lớp):
Thực hiện như tiết 1
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ)
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở GV phát riêng bút dạ và giấy cho 3 HS - chọn những HS viết những dàn ý cho những bài miêu tả khác nhau
Trang 10- GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau
đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất
- Lớp: Chữa bài theo dàn ý đúng
3 Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu
tả đã chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết được đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già)
- -Mĩ thuật (Đ/c Khanh dạy)
- -Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam
II Đồ dùng dạy học:
Thông tin tham khảo ở phần phụ lục SGV
III Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- HS đọc các thông tin trang 40, 41
- Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc
*HS thảo luận hai câu hỏi trang 41
*GV kết luận:
-Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay
-Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến
bộ xã hội Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc
2 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1- SGK)
- HS thảo luận nhóm đôi các ý kiến trong bài tập 1
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng
Các ý kiến (a), (b),(đ) là sai
- HS: 2em đọc phần ghi nhớ trong SGK
3 Hoạt động nối tiếp:
- GV: Nhận xét giờ học, tuyên dương các nhóm hs làm việc tích cực
Trang 11- Dặn HS: Về nhà sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nĩi về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
- -Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009
Thể dục BÀI 55
I Mục tiêu:
- Ơn ném bĩng 150g trúng đích Yêu cầu thực hiện cơbản đúng động tác và nâng cao thành tích
- Chơi trị chơi : Bỏ khăn.Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động
II Địa điểm, phương tiện.
10 quả bĩng 150g, chuẩn bị 1 khăn để chơi trị chơi
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
1 Phần mở đầu:
- GV: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
- HS: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc
- Thực hiện các động tác khởi động; ơn các động tác: tay, chân, vặn mình, thănng bằng và nhảy của bài TDPTC
2 Phần cơ bản
a) Mơn thể thao tự chọn
* Ơn ném bĩmg 150g trúng đích (đích cố định)
- HS: Đứng theo hàng ngang, mỗi lần ném 5 em, moÕi em ném 2 quả
- GV: Hơ và phát lệnh cho hs ném, kiểm tra thành tích của từng em sau mỗi lần ném
- HS: Những em ném tốt ném thi với nhau dể nâng cao thành tích
b) Chơi trị chơi: Bỏ khăn:
- HS: Di chuyển thành đội hình vịng trịn
- GV: Nêu tên trị chơi, gọi vài HS nhắc lại cách chơi
- HS: Chơi thử 1 lần sau đĩ chơi chính thức
- GV: Nhắc nhở hs chạy vừa để giữ sức và thi đua trong khi chơi
3 Phần kết thúc:
- GV: Cùng HS hệ thống bài
- HS: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh do cán bộ lớp điều khiển
- GV: Nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho hs
- -Tiếng Việt
ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5)
I Mục tiêu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2 Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
II Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
Trang 12- Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III Các hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Kiểm tra tập đọc HTL (khoảng hơn 1/5 số HS trong lớp) Thực hiện như tiết 1
- HS: Từng em lên bốc thăm, chọn bài, chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS: Đọc bài trong sgk, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc
- GV: Đánh giá, cho điểm theo qui định
3 Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- Hs đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở hoặc VBT GV phát riêng bút dạ
và giấy đã viết nội dung bài cho 3 HS
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình GV nhận xét nhanh
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày Cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa, kết luận nhứng HS làm bài đúng:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng chạy./ chúng rất quan trọng./
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./
c) Câu chuyên trên nêu một quy tắc sống trong xã họi là:"Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người."
4 Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiếp theo
- -Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Giúp HS
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian
II Các hoạt động dạy học :
- GV: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc
nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là km?
- Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp
- GV: Hướng dẫn hs để tìm ra cách giải bài toán như ở sgk
Trang 131b) HS tương tự bài 1a để tự giải vào vở.
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
VD: Sau 3 giờ xe máy đã đi được :
13 x 3 = 36 (km)Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 ( giờ)
* Bài 2:
- HS: Đọc bài tâp, tự giải vào vở và nêu kết quả
VD: Quãng đường báo gấm chạy trong 251 giờ là:
120 x 251 = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 (km)
* Bài 3: HSđọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý: + Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km?
+ Xe máy đã đi được bao nhiêu thời gian, vận tốc của xe máy là bao nhiêu?+ Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiêu km?
+ Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
+ Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?(Giờ ô tô lúc khởi hành cộng với thời gian
ô tô điđể đuổi kịp xe máy.)
Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ7 phút xe máy đã đi được quãng đường(AB) là:
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ =1 6 giờ 7 phút
Đáp số:16 giờ 7 phút
3 Nhận xét dặn dò:
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ cách làm dạng toán vừa luyện
Trang 14
- -Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA K Ì II (Tiết 6)
I Mục tiêu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2 Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những VD đã cho
II Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1)
- Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2 (đánh số thứ tự các câu văn)
Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối-Tiếng việt 5, tập hai, tr.71, 76, 97)
III Các hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2 Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại):
Thực hiện như tiết 1
3 Bài tập 2
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ thích hợp với mối ô trống, các em cần xác định đó là kiên kết câu theo cách nào
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở
- HS: 3 em làm bài trên bảng
- Lớp cùng gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
VD: Đoạn a: Điền từ “nhưng“ ở câu 3
Đoạn b: Điền từ “chúng“ vào câu 2
Đoạn c: Điền từ nắng ở câu 3; từ chị ở câu 5; từ nắng ở câu 6; từ chị ở câu 7; từ
I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày khái quát về sự sinh sản cuả động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử