1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO

69 505 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 497,5 KB

Nội dung

Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO

Trang 1

Lời mở đầu

Ngành du lịch hiện nay được Đảng và Nhà nước xác định là ngànhkinh tế mũi nhọn của nước ta Đảng và nhà nước đã có những chínhsách để đẩy mạnh sự phát triển của du lịch Bản thân ngành du lịch với

sự nỗ lực của mình, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, ngày càngphát triển Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế cùng với sự phát triểncủa ngành du lịch nói chung ngày một phát triển Trong hoạt động kinhdoanh lữ hành quốc tế inbound thì việc làm thế nào để thu hút đượckhách quốc tế tới Việt Nam luôn là câu hỏi được ngành du lịch nóichung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng đặc biệt quan tâm

Mà muốn thu hút khách quốc tế tới Việt Nam thì việc nghiên cứu vàthực hiện các biện pháp Marketing hỗn hợp là không thể thiếu đối vớimột công ty du lịch Chính vì sự quan trọng này mà em xin chọn đề tài:Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp tạitrung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco

Do sự hạn chế về hiểu biết về kiến thức và kinh nghiệm nên bàiviết không thể tránh khỏi sơ xuất Em kính mong các thầy cô đóng góp

ý kiến cho em

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thạc

sĩ Ngô Đức Anh đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này

Trang 2

Ở thời kỳ đầu tiên các công ty lữ hành chủ yếu tập trung vào cáchoạt động trung gian, làm đại lý bán các sản phẩm của các nhà cung cấpnhư khách sạn, hàng không v.v Khi đó thì các công ty lữ hành (thựcchất là các đại lý du lịch) được định nghĩa như một pháp nhân kinhdoanh chủ yếu dưới hình thức là đại diện, đại lý các nhà sản xuất (kháchsạn, hãng ô tô, tàu biển v.v ) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùngvới mục đích thu tiền hoa hồng Trong quá trình phát triển đến nay, hìnhthức các đại lý du lịch vẫn liên tục được mở rộng và tiến triển.

Một cách định nghĩa phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt động tổ chứccác chương trình du lịch trọn gói của các công ty lữ hành Khi dã pháttriển cao hơn so với việc làm trung gian thuần tuý, các công ty lữ hành

đã tự tao ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩmriêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô tàu thuỷ và các chuyến

Trang 3

thăm quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch) hoàn chỉnh vàbán cho hkách hàng với một mức giá gộp ở đay công ty lữ hành khôngchỉ dừng lại ở nhười bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhàcung cấp du lịch Tại Bắc Mỹ công ty lữ hành được coi là những công tyxây dựng các chương trình du lịch bằng cách tập hợp các thành phầnnhư khách sạn, nhà hàng, hàng không, thăm quan và bán chúng vớimột mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ.Trong cuốn từ điển quản lý du lịch khách sạn và nhà hàng công ty lữhành được định nghĩa rất đơn giản là các pháp nhân tổ chức và bán cácchương trình du lịch ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được địnhnghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toánđộc lập, dược thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, kýkết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch

đã bán cho khách du lịch”.(Thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định 09/

CP của chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịchTCDL- Số 715/TCDL ngày 9/7/1994)

Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạtđộng rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạtđộng du lịch Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn kháchsạn, các hãng hàng không, tàu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách

du lịch của công ty lữ hành Kiểu tổ chức các công ty lữ hành nói trênrất phổ biến ở Châu âu, Châu á và đã trở thành những tập đoàn kinhdoanh du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế

ở giai đoạn này thì công ty lữ hành không chỉ là người bán ( phân phối),người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch mà trở thành ngườisản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch từ đó có thể nêu một địnhnghĩa công ty lữ hành như sau:

Trang 4

Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinhdoanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và tổ chức thựchiện chương trình du lịch chọn gói cho khách du lịch, ngoài ra công ty

lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm củacác nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổnghợp khác đảm baỏ nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâucuối cùng

* Vai trò của công ty lữ hành

Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh lữ hành các công ty lữ hành

đã mang lại những lợi ích:

 Lợi ích cho nhà cung cấp:

Các công ty lữ hành sẽ cung cấp các nguồn khách lớn, ổn định và có

kế hoạch Mặt khác trên cơ sở các hợp đồng được ký kết giữa hai bêngiữa các nhà cung cấp đã chuyển bớt một phần những rủi ro có thể xảy

ra tới các công ty lữ hành

Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo,khuyếch trương của các công ty lữ hành đặc biệt đối với các nước đangphát triển, khi khả năng tài chính còn hạn chế, thì mối quan hệ với cáccông ty lữ hành lớn trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu đốivới thị trường du lịch quốc tế

 Lợi ích cho khách du lịch:

Khi sử dụng dịch vụ của các công ty lữ hành khách du lịch tiết kiệmđược cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắpxếp cho chuyến du lịch của họ

Không những thế khách du lịch còn được thừa hưởng những tri thức

và kinh nghiệm của chuyên gia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành,các chương trình vừa phong phú, hấp hẫn vừa tạo điều kiện cho khách

du lịch thưởng thức một cách khoa học nhất

Trang 5

Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lịch, cáccông ty lữ hành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giácông bố của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho cácchương trình du lịch luôn có mức giá hấp dẫn đối với khách.

Một lợi thế không kém phần quan trọng là các công ty lữ hành giúpcho khách du lịch cảm nhận được phần nào sản phẩn trước khi họ quyếtđịnh mua và thực sự tiêu dùng nó Các ấn phẩm quảng cáo, và ngay cảnhững lời hướng dẫn của các nhân viên bán sẽ là những ấn tượng banđầu về sản phẩm du lịch Khách du lịch vừa có quyền lựa chon vừa cảmthấy yên tâm và hài lòng với chính quyết định của bản thân họ

 Lợi ích cho điểm đến du lịch:

Các nhà kinh doanh lữ hành tạo ra mạng lưới marketing du lịch quốc

tế Thông qua đó mà khai thác được các nguồn khách, thu hút khách dulịch đến với điểm du lịch, giới thiệu trực tiếp sản phẩm của nơi đếnthông qua tiêu dùng và mua sắm của khách quốc tế tại nơi đến du lịch

1.2.1 Các loại hình công ty lữ hành (inbound, outbound, nội địa)

Trong thực tế ở Việt Nam căn cứ vào chức năng kinh doanh cáccông ty lữ hành được phân loại như sau: (trang bên)

(Tour Operator- TO)

Các điểm Bán

Các CTLH tổng hợp

Các CTLH nhận khách

Các CTLH gửi khách

Trang 6

Sơ đồ 1: Phân loại các công ty lữ hành

* Công ty lữ hành nội địa: là công ty lữ hành có trách nhiệm xâydựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷthác để thực hiện dich vụ chương trình du lịch cho khách nước ngoài đãđược các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam

* Công ty lữ hành quốc tế: là công ty lữ hành có trách nhiệm xâydựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầucủa khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dânViệt Nam, người nước ngoài cư trú tại việt nam đi du lịch nước ngoài,thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ tháctừng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa

* Cơ cấu tổ chức của các công ty lữ hành du lịch

Với bất cứ một doanh nghiệp nào thì tổ chức của nó cũng gồm cóbốn bộ phận

-Bộ phận "sản xuất "(sản xuất ra sản phẩm)

-Bộ phận bán và Makerting (tìm hiểu nhu cầu, thiết kế sản phẩm

và chịu trách nhiệm bán và khuyến khích bán)

-Bộ phận tài chính kế toán

Bộ phận hỗ trợ phát triển

Trang 7

Một công ty lữ hành được tổ chức như sau.

Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức của các công ty lữ hành du lịch

* Bộ phận tổng hợp: Là bộ phận đảm bảo cho các hoạt động của

công ty diễn ra một cách bình thường Trong nhóm bộ phận này, bộ

phận tài chính kế toán là quan trọng nhất của công ty với nhiệm vụ theo

dõi kiểm soát toàn bộ tình hình tài chính thu chi, lãi, lỗ của công ty

*Khối các bộ phận du lịch: Là những bộ phận quan trọng nhất của

công ty lữ hành bao gồm ba phòng: thị trường, điều hành,hướng dẫn

+ Bộ phận thị trường: Có chức năng nghiên cứu thị trường thiết

lập mối quan hệ với các nguồn khách: các công ty du lịch, các công ty lữ

hành gửi khách, khách du lịch, các khách hàng lớn, tổ chức các hoạt

động quảng bá: Tham dự hội chợ, tham dự quảng cáo nhằm tạo dựng

lòng trung thành Xây dựng các chiến lược phát triển xâm nhập thị

trường mới Tóm lại phòng thị trường phải thiết lập được thị trường cho

công ty tức là kiến tạo các nguồn khách cho công ty

+ Bộ phận điều hành là bộ phận chịu trách nhiệm chủ yếu trong

việc cung cấp các sản phẩm và du lịch Tổ chức, thực hiện điều phối các

chương trình du lịch của công ty Bộ phận này quyết định khả năng cung

Tc

Kt

Cn đd

Kdk s

Kd ks

Kd vc

Trang 8

ứng sản phẩm du lịch cho khách thông qua quan hệ với các cơ sở cungcấp, ký kết các hợp đồng phục vụ khách với các cơ sở này.

+ Bộ phận hướng dẫn: Bộ phận này có nhiệm vụ tổ chức Điềuđộng hướng dẫn cho các chương trình du lịch Hướng dẫn viên là ngườitrực tiếp thực hiện chương trình du lịch của công ty thông qua việchướng dẫn đoàn Là người đại diện trực tiếp cho công ty nghiệm thunhững sản phẩm của các nhà cung cấp dành cho khách du lịch theo đúngthoả thuận của công ty và những nhà cung cấp

- Bộ phận hỗ trợ và phát triển: Các bộ phận này, vừa thoả mãnnhu cầu của công ty (về khách sạn, vận chuyển) vừa đảm bảo mở rộngphạm vi lĩnh vực kinh doanh Các bộ phận này thể hiện quá trình liênkết của công ty, nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động của công ty

- Mô hình tổ chức như trên là một công ty lữ hành có quy mô vừa

và nhỏ, phổ biến ở nước ta Một xu hướng phổ biến là những công ty dulịch có quy mô lớn thường kết hợp nhiều loại hình hoạt động kinhdoanh Khi đó ta khó có thể khẳng định đó là công ty lữ hành, một công

ty kinh doanh khách sạn hay một công ty kinh doanh vận chuyển, kinhdoanh dịch vụ vui chơi , giải trí và hoạt động nào là bổ sung cho hoạtđộng nào

1.1.2 Hệ thống sản phẩm dịch vụ của công ty lữ hành và hoạt động khai thác khách của công ty lữ hành quốc tế khai thác khách Inbound

* Sản phẩm dịch vụ trung gian:

Chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp Trong hoạt động này, các đại

lý du lịch thực hiện các hoạt đông bán sản phẩm của các nhà sản xuất tớikhách du lịch các đại lý du lich không tổ chức sản xuất các sản phẩmcủa bản thân đại lý, mà chỉ hoạt đông như một đại lý bán hoặc một đIểm

Trang 9

bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch các dịch vụ trung gian chủyếu bao gồm:

 Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay

 Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phưởng tiện khác:tàu thuỷ, đường sắt, ô tô

 Môi giới cho thuê xe ô tô, xe máy, xe đạp

 Môi giới và bán bảo hiểm

du lịch với một mức giá gộp Có nhiều tiêu thức để phân loại cácchương trình du lịch quốc tế

Ví dụ như các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày, các chươngtrình tham quan văn hoá và các chương trình giải trí Khi tổ chức cácchương trình du lịch chọn gói, các công ty lữ hành có trách nhiệm đốivới khách du lịch cũng như các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơnnhiều so với hoạt động trung gian

* Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp

Trong quá trình phát triển, các công ty lữ hành có thể mở rộngphạm vi hoạt động của mình, trở thành những người sản xuất trực tiếp racác sản phẩm du lịch Vì lẽ đó các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạtđộng trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến du lịch

 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng

 Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí

Trang 10

 Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đường thuỷ

 Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch

Các dịch vụ này thường là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch.Trong tương lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sảnphẩm của các công ty lữ hành càng phong phú

1.2. Hoạt động Marketing hỗn hợp trong hoạt động của công ty

lữ hành quốc tế

1.2.1 Khái niệm về Marketing và Marketing trong hoạt động kinh doanh du lịch ( chiến lược chung marketing, thị trường du lịch, phân đoạn thị trường du lịch….)

Theo Micheal Cotlman: “Marketing là một hệ thống những nghiêncứu và lên kế hoạch nhằm lập định một triết lý điều hành hoàn chỉnh vàtoàn bộ những sách lược và chiến lược bao gồm quy mô hoạt động, thểthức cung cấp, bầu không khí du lịch, phương pháp dự đoán sự việc, lậpngân quỹ, ấn định giá cả và quảng cáo phát triển"

Theo Alasta Morison: “Marketing là một quá trình liên tục nối tiếpnhau qua đó các cơ quan quản lý, nghành lữ hành và khách sạn lập kếhoạch nghiên cứu thực hiện kiểm soát và đánh giá các hoạt dộng nhằmthoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng và mục tiêu của công

ty và của cơ quan quản lý đó Để đạt được kết quả cao nhất marketing

Trang 11

đòi hỏi sự cố gắng của mỗi người trong công ty và những hoạt động củacác công ty hỗ trợ cũng ít nhiều có hiệu quả".

Qua một số định nghĩa trên có thể rút ra một số kết luận sau:

- Marketing thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách du lịch

- Hoạt động marketing là hoạt động quản lý liên tục và là quá trìnhliên tục

- Hoạt động marketing là một tiến trình liên tục gồm nhiều bướcnối tiếp nhau

- Nghiên cứu marketing đóng vai trò then chốt bởi vì thông quanghiên cứu sẽ nắm được nhu cầu của khách hàng và đảm bảo hoạt độngmarketing có hiệu quả

- Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công ty lữ hành và khách sạn hợptác với nhau

- Hoạt động marketing không phải là hoạt động riêng của bộ phậnnào mà là trách nhiệm của mỗi người trong công ty

* Thị trường du lịch: Là một bộ phận đặc biệt của thị trường hànghoá và dịch vụ, là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ traođổi ,mua bán giữa khách du lịch và các nhà cung ứng dịch vụ du lịch.Đặc điểm: - Thị trường du lịch xuất hiện muộn hơn thị trường hàng hoá

- Thị trường du lịch chủ yếu là dịch vụ

* Phâ đoạn thị trường du lịch: Lựa chọn thị trường mục tiêu làmột trong những nội dung quan trọng nhất của lý thuyết marketing và làmột khâu không thể thiếu được của tiến trình hoạch định các chiến lượcmakerting Xét trong phạm vi của khái niệm, marketing, doanh nghiệpchỉ có thể đáp ứng được nhu cầu mong muốn của khách hàng bằngnhững nỗ lực marketing nổi trội hơn đối thủ cạnh tranh khi họ chọnđược một thị trường mục tiêu phù hợp

Trang 12

Lý do phải phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêuxuất phát từ chân lý rất đơn giản: thị trường tổng thể luôn gồm một sốlượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua và khả năngtài chính rất khác nhau Sẽ không có một doanh nghiệp nào có thể vớitất cả các khách hàng tiềm năng Mặt khác, doanh nghiệp không chỉ cómột mình trên thị trưòng Họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh cùngnhững cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau Mỗi một doanh nghiệpthường chỉ có một thế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việcthoả mãn nhu cầu thị trường Phân đoạn thị trường, xác định thị trườngmục tiêu, thực chất là vấn đề tập trung nỗ lực của doanh nghiệp đúng thịtrường, xây dựng cho mình một tư cách riêng một hình ảnh riêng, mạnh

mẽ, rõ nét và nhất quán để khả năng vốn có của doanh nghiệp được khaithác một cách hiệu quả nhất

Phân đoạn thị trường mục tiêu: Là phát triển dịch vụ và chínhsách makerting hàng hoá để chia thị trưòng thành các phân đoạn cótính chất đồng nhất

Các tiêu chí để phân đoạn thị trường :

- Phân đoạn theo địa lý

- Phân đoạn theo dân số-xã hội

- Phân đoạn theo tâm lý học

- Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng

* Thị trường mục tiêu: Là một trong những phân đoạn mà doanhnghiệp lựa chọn để tập trung các nỗ lực Makerting

Chiến lược marketing: Là sự lựa chọn một phương hướng hành động từnhiều phương án khác nhau liên quan đến các nhóm khách hàng cụ thể,các phương pháp truyền thông, các kênh phân phối và chính sách tínhgiá

Trang 13

1.2.2 Marketing hỗn hợp trong hoạt động thu hút khách du lịch trong kinh doanh lữ hành quốc tế Inbound (marketing mix)

1.2.2.1 Chính sách sản phẩm:

Đứng trên góc độ thoả mãn khách hàng thì sản phẩm du lịch cóthể xác định như tập hợp của những yếu tố thoả mãn và những yếu tốkhông thoả mãn mà du khách nhận được trong quá trình du lịch Nhữngyếu tố thoả mãn bao gồm:

- Sự thoả mãn về sinh lý: Những bữa ăn ngon, đồ uống hợp khẩu

vị, đồ uống quyến rũ và môi trường thoải mái

- Sự thoải mái về kinh tế

- Sự thoải mái về xã hội

- Sự thoả mãn về tâm lý

Những yếu tố tạo ra sự bực tức cho khách, làm cho họ khó chịu

có thể nằm trong phạm vi khả năng điều chỉnh của những nhà quản lýhoặc cũng có thể không, nó bao gồm:

- Những yếu tố chủ quan: Những sai sót, nhứng yếu kém của nhânviên phục vụ hoặc trình độ tổ chức quản lý

- Những yếu tố khách quan: Tình trạng tồi tệ của hệ thống giaothông, tính thời vụ của thời tiết hoặc của động- thực vật

Mục đích của chính sách sản phẩm là đem dến cho du kháchnhiều yếu tố thoả mãn nhất Trong mục này xin được đề cập đến chínhsách sản phẩm trên ba vấn đề chủ yếu là chất lượng sản phẩm, sảnphẩm mới, và những điều chỉnh theo chu kỳ sống của sản phẩm

* Chất lượng sản phẩm

Để có thể thực hiện các mục tiêu về sản phẩm, các doanh nghiệp

lữ hành thường chú trọng không chỉ tới sản phẩm chủ đạo (Khách thoảmãn các nhu cầu về tham quan, lưu trú, ăn uống), sản phẩm thực thể(Chất lượng khách sạn, trình độ của hướng dẫn viên, mức độ hợp lý của

Trang 14

hành trình) mà còn đặc biệt quan tâm đến sản phẩm phụ gia, những hoạtđộng làm tăng giá trị của sản phẩm Hầu như tất cả doanh nghiệp đềucung cấp sản phẩm chủ đạo ( trong môi trường cạnh tranh gay gắt ),ngay cả sản phẩm chủ thể tương đương nhau Để tạo ra sức hút, sự khácbiệt chỉ có thể sử dụng các dịch vụ như làm gia tăng chất lượng sảnphẩm Ví dụ:

 Sự thuận tiện trong quá trình đăng ký đặt chỗ và mua chươngtrình: Thông tin thừơng xuyên, hình thức đăng ký thuận tiện ( Quamạng, Fax, Telephone ) , thời hạn đăng ký hợp lý, mức phạt thấp

 Tư vấn cho khách hàng, giúp họ lựa chọn được những sản phẩmphù hợp Đội ngũ bán của các đại lý, các sản phẩm quảng cáo, Catolgue

 Nhấn mạnh vào chất lượng của các cơ sở lưu trú, vị trí, trangthiết bị, dịch vụ phòng, đồ ăn uống, uy tín,

 Nhữnh hình thức thanh toán thuận tiện: Chấp nhận thanh toánchậm (phải có sự bảo đảm ), các hình thức thanh toán hiện đại

 Những ưu đãi dành cho khách quen: thông tin, chúc mừng, ưuđãi về giá, thời hạn đăng ký

 Những ưu đãi dành cho khách du lịch tập thể

* Sách sản phẩm mới:

Phát triển sản phẩm mới luôn là mối quan tâm hàng đầu của cáccông ty lữ hành Bởi lẽ sản phẩm mới chính là một giải pháp cho nhữngdoanh nghiệp muốn khẳng định vị trí của mình trong môi trường cạnhtranh khốc liệt ngày nay Có một số loại sản phẩm mới sau đối với kinhdoanh lữ hành:

- Tuyến diểm du lịch mới (lần đầu tiên đưa vào khai thác)

- Phương thức du lịch mới

- Thị trường mới (tức sản phẩm hiện có thâm nhập thị trường mới)

Trang 15

- Giảm chi phí (tức sản phẩm mới có chất lượng tương đương vàmức giá thấp hơn sản phẩm hiện có)

- Hoạt động du lịch mới (trong chương trình du lịch mới có sựthay đổi một số hoạt động so với chương trình cũ)

Các ý tưởng về các chương tình du lịch mới có thể phát sinh từnhiều nguồn khác nhau: từ những nội lực của cong ty như công tácnghiên cứu phát triển, đội ngũ nhân viên các đại lý bán, công ty mẹ hoặc từ những nguồn lực bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, các đại lýbán, các nhà cung cấp, các địa danh mới, các nhà tư vấn Một chươngtrình du lịch mới bao gồm một hoặc nhiều yếu tố được đổi mới, hoànthiện từ tuyến điểm, chất lượng, thời gian mức giá tới phương thức, hìnhthức đi du lịch Hai yếu tố chủ đạo tạo nên sản phẩm mới hoàn toàn làtuyến điểm và hình thức du lịch

Trước khi tiến hành xây dựng, thiết kế các chương trình dulịch, đặc biệt cần thiết là các chuyến khảo sát thực địa Phải nắm rõ địahình, thời tiết khí hậu, diều kiện giao thông, môi trường xã hội tục tậpquán, tìm hiểu và phân tích khả năng của các nhà cung cấp khách sạn,nhà hàng, công ty lữ hành địa phương, mức giá của các công ty và dịch

vụ, thu thập thônh tin, tài liệu về các tài nguyên du lịch

Đánh giá các chương trình du lịch một cách toàn diện trên cácphương diện: tài chính, sản xuất, sản phẩm, marketing và bán, Chuẩn bịchu đáo cho các hướng dẫn viên về các tuyến điểm chương tình mớiđồng thời tạo điều kiện cho hướng dẫn viên đi khảo sát, thực tế

* Chu kỳ sống của sản phẩm

Những biện pháp của chính sách sản phẩm thường được gắn liềnvới chu kỳ sống của sản phẩm Đối với kinh doanh lữ hành muốn phântích chính xác chu kỳ sống của sản phẩm,cần phân loại rõ ràng:

- Chu kỳ sống sản phẩm của một vùng hoặc một điểm du lịch

Trang 16

- Chu kỳ sống của một chương trình du lịch cụ thể

Chu kỳ sống của một địa danh du lịch thường rất dài, và ít khi bịtriệt tiêu hoàn toàn, ở một mức thấp hơn là là các hình thứ và phươngthức đi du lịch Nhìn chung trong du lịch lữ hành, các công ty thườngxuyên đưa ra những chương trình mới hoặc cải tiến những chương trình

cũ Tương tự như vậy đối với các địa danh cũng như các hình thức dulịch

Tương ứng với mỗi giai đoạn của chu kỳ sống, công ty lữ hành cónhững quyết định phù hợp trong chính sách sản phẩm của mình Giả sửmột công ty đưa sản phẩm mới ra thị trường:

+ Ở giai đoạn cuối cùng của sự chuẩn bị cần thiết phải đưa ranhững quyết định về nhãn hiệu, khách hàng mục tiêu

+ Thời kỳ bắt đầu triển khai đưa sản phẩm ra thịtrwowngflwowngj tiêu thụ còn hạn chế, những chương trình du lịch tiêubiểu được giới thiệu

+ Giai đoạn phát triển: tập trung chủ yếu vào những chương trìnhtiêu bán chạy nhất, một vài chương trình phụ là cần thiết

+ Giai doạ bão hoà phát triẻn đày đủ hệ thống các chương trình,

đa dạng hoá, các sản phẩm dịch vụ phụ, chính sách phân biệt hoá

+ Giai đoạn suy giảm: Phối hợp giữa các chương trình, kế hoạchcho sự tăng trưởng mới, hoàn thiện thay đổi mới hoàn toàn

 Mức giá phổ biến trên thị trường

 Vai trò khả năng của công ty trên thị trường

Trang 17

 Mục tiêu của công ty

 Giá thành của chương trình

Một số phương pháp xác định giá phổ biến trong kinh doanh lữ hành là:

 Phương pháp xác định giá bán theo giá thành

Có thể xác định giá bán của một chương trình theo công thức sau đây:

G = Z + P + Cb + Ck + T

Trong đó:

P: khoản lợi nhuận dành cho công ty lữ hành

Cb: chi phí bao gồm hoa hồng cho các đại lý, chi phí khuyếch trương…Ck: các chi phí khác như chi phí quản lý, phí thiết kế chươngtrình, chi phí dự phòng…

n

i

Z i

Trang 18

Gdn là giá doanh nghiệp

VAT là thuế giá trị gia tăng

Gmb giá vé máy bay

 Phương pháp xác định giá theo điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là số khách cần thiết (tối thiểu) tham gia một lần thực hiện Tour để doanh thu bằng chi phí

TR = TC P*Q = TVc + FcCông thức tính hoà vốn

Qhv = Fc

P Vc (khách)Trong đó: Qhv số khách cần thiết để hoà vốn

Fc: chi phí cố định của Tour

Trang 19

P: giá bán dự kiến (giá bán không có vé mua lẻ)

Vc: chi phí biến đổi cho khách

Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác để xác định giá bán như:

 Phương pháp xác định giá trên cỏ sở các mục tiêu về đầu tư

 Xác định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng

 Định giá theo mức giá hiện hành (thực tế)

Các chiến lược điều chỉnh giá: Trong nhiều trường hợp do nhữngbiến đổi của môi trường kinh doanh, các công ty buộc phải có các chiếnlược điều chỉnh giá của mình cho phù hợp với thị trường

+ Chiết giá: Để khuyến khích khách hàng trong việc mua và thanhtoán Thường dành cho những khách hàng quen thuộc hoặc cho kháchhàng thanh toán nhanh bao gồm: Chiết giá theo kênh phân phối, chiếtgiá thời vụ, trợ giảm quảng cáo

+ Thặng giá : (theo mùa, theo đối tượng khách và theo tiêu dùng

cụ thể của khách hàng trong chương trình) Thặng giá nhằm mục đíchkhai thác tối đa thị trường cũng như nhằm tăng uy tín của chương trình

du lịch Giá trị của chương trình du lịch là do cảm nhận của khách hàngđồng thời các chương trình khác nhau đối với những đoàn khách nênchiến lược thặng giá có thể thực hiện một cách dễ dàng có hiệu quả

+ Định giá phân biệt: Công ty định giá khác nhau cho các đốitượng khách khác nhau nhằm khai thác triệt để các đoạn thị trường

Trên thực tế, người làm Marketing sử dụng tất cả các yếu tố trên

để xây dựng giá của mình Trong kinh doanh lữ hành, cách phổ biến là căn cứ vào chi phí sau đó trên cơ sở mục tiêu Marketing và mục tiêu lợi nhuận, xác định một mức trội giá trên doanh thu để xây dựng giá cho mỗi chương trình, mỗi đối tượng khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau, tương ứng với các dịch vụ khác nhau

1.2.2.3 Chính sách phân phối

Trang 20

Chính sách phân phối được thực hiện qua các kênh phân phối Kênhphân phối sản phẩm du lịch được hiểu như một hệ thống tổ chức dịch vụnhằm tạo ra các điểm bán hoặc cách tiếp cận sản phẩm một cách thuậntiện cho khách du lịch, ở ngoài địa điểm diễn ra quá trình sản xuất vàtiêu dùng sản phẩm Những đặc điểm của sản phẩm du lịch có ảnhhưởng quyết định đến hình thức cũng như phương thức hoạt động củacác kênh phân phối Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ không thể có

sự lưu chuyển trực tiếp tới khách du lịch Mặc dù vậy các kênh phânphối đã làm cho sản phẩm được tiếp cận dễ dàng trước khi khách du lịch

có quyết định mua Khách du lịch có thể cảm nhận, hiểu rõ và đặt muacác sản phảm thông qua các phương tiện quảng cáo, thông tin liên lạc…

Mặt khác khi mua sản phẩm khách du lịch đã trở thành một bộphận của quá trình sản xuất và tiêu dùng Do vậy phương thức bán sảnphẩm cũng trở thành một phần của sản phẩm du lịch nó góp phần tạo ratạo ra toàn bộ sự cảm nhận của du khách về sản phẩm du lịch

Nội dung chủ yếu của chính sách phân phối là tạo lập các mối quan hệ

Đó là mối quan hệ giữa các hãng du lịch với khách du lịch, giữa cáchãng du lịch với nhau, các hãng du lịch với các nhà cung ứng

Các kênh phân phối thường có hai vai trò chủ yếu:

 Thứ nhất nó mở rộng điểm tiếp xúc với khách du lịch thôngqua hệ thống các điểm bán, tạo thận lợi cho khách trong quá trình đặtmua sản phẩm qua hệ thống thông tin như telephone, internet…

 Thứ hai, nó góp phần thúc đẩy quá trình mua sản phẩm củakhách thông qua các phương tiện quảng cáo và hoạt động của đội ngũnhân viên tác động và biến nhu cầu của khách thành hành động mua sảnphẩm Thông thường từ khi khách mua sản phẩm đến khi thực sự tiêudùng có một khoảng từ vài tiếng đến vài tháng

Các kênh phân phối sản phẩm du lịch thể hiện tại sơ đồ dưới:

Trang 21

Sơ đồ kênh phân phối:

Sơ đồ 3: Kênh phân phối sản phẩm du lịch Hầu hết các kênh phân phối trong du lịch đều được thực hiện thông qua các công ty lữ hành (bao gồm cả đại lý du lịch) Như vậy hệ thống các công ty lữ hành còn được gọi là hệ thống phân phối sản phẩm trong du lịch Kênh phân phối có một số chức năng sau:

1 Là điểm bán thuận tiện và cách tiếp cận thuận tiện cho khách khi mua hoặc đặt trước sản phẩm du lịch

2 Phân phối các ấn phẩm quảng cáo, tập gấp, cuốn sách mỏng,

tờ quảng cáo…

3 Trưng bày và thể hiện các cơ hội lụa chọn cho khách du lịch

4 Tư vấn và giúp đỡ khách du lịch trong việc lựa chọ sản phẩm

đại diện chi nhánh điểm bán

đại lý du lịch bán lẻ

đại lý Dulịch Bán buôn

Công ty

lữ hành

du lịch

Trang 22

phương tiện giao thông khác… Tất cả những dịch vụ này đảm bảo cho khách có quyền sử dụng các dịch vụ vào thời điểm mà họ có yêu cầu.

6 Đóng vai trò như một điểm bán hàng cho các nhà cung cấp, tiếp nhận và trao trả tiền bán sản phẩm cho các nhà cung cấp

7 Tiến hành các dịch vụ bổ sung như bảo hiểm, visa, hộ chiếu,

tư vấn…

8 Thực hiện các hoạt động Marketing cho các nhà sản xuất

9 các hoạt động khuyếch trương cho các nhà sản xuất

Trong chính sách phân phối cần chú ý một số nguyên tắc sau để đạt hiệu quả tốt hơn:

- Phải thừa nhận lợi ích khác nhau

- Mỗi bên phải biết tối giản lợi ích của mình

- Lợi ích nhỏ phải phục tùng lợi ích lớn

- Lợi ích lớn phải bảo vệ lợi ích nhỏ

- Tạo ra được cơ chế để các loại lợi ích được thực hiện một cách triệt để

- Xác định thái độ tích cực đối với người lao động đồng thời tạo

ra được một động cơ cho người lao động

1.2.2.4 Chính sách xúc tiến

 Bản chất của xúc tiến sản phẩm

Xúc tiến sản phẩm trong du lịch thực chất là quá trình giao tiếp trongkinh doanh nhằm truyền tin về sản phẩm vào doanh nghiệp, thu hút và quyến rũ người tiêu dùng về phía sản phẩm của một doanh nghiệp nào đó

Xúc tiến bao gồm 4 hoạt động cơ bản: quảng cáo, tuyên truyền, kích thích người tiêu dùng, kích thích người tiêu thụ

Trang 23

 Quảng cáo: Bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và

đề cao những ý tưởng về dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo và chủ thể phải thanh toán các chi phí

Nguyên tắc khi quảng cáo:

- Phải phản ánh mục tiêu của doanh nghiệp

- Thông tin chính xác đơn giản, dễ hiểu

- Phải có hình ảnh minh hoạ

- Làm nổi bật hình ảnh

- Phù hợp với luật pháp của nhà nước

Các quyết định khi quảng cáo:

- Xác định mục tiêu quảng cáo

- Ngân sách dành cho quảng cáo

- Xác định phương tiện quảng cáo

- Quyết định nội dung quảng cáo

Khi quyết định nội dung của quảng cáo phải đảm bảo được

mã hoá thông tin; xây dựng các thông điệp; thực hiên theo dõi, phản ứngngười tiêu dùng để có thông tin phản hồi; quyết định phương tiện quảng cáo, việc quyết định này phải căn cứ vào: đặc điểm sản phẩm, ngân quỹquảng cáo, đặc điểm tiêu dùng của thị trường mục tiêu trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của từng loại phương tiện quảng cáo để lựa chọn phương tiện có nhiều ưu điểm nhất

- Đánh giá chương trình quảng cáo

Quảng cáo là một hình thức đầu tư dài hạn và hiệu quả của nó rất khó đánh giá Tuy nhiên để đánh giá hiệu quả người ta phải căn cứ vào các dữ liệu sau: doanh số trước quảng cáo, trong và sau quảng cáo; quan sát người tiêu dùng trong mỗi đợt thực hiện quảng cáo; thu thập thông tin bằng phương pháp trưng cầu ý kiến

 Tuyên truyền:

Trang 24

Tuyên truyền là sử dụng những phương tiện truyền thông tin về sản phẩm mà doanh nghiệp không phải chi trả trực tiếp theo đơn giá hiện hành như quảng cáo Tuyên truyền nhằm tạo ra dư luận xã hội về một danh tiếng tốt cho một loại sản phẩm nào đó, hoặc môt doanh nghiệp nào đó.

Nội dung của tuyên truyền có thể là: tuyên truyền cho một loại sản phẩm; kết hợp cho sản phẩm của công ty với công ty khác; tuyên truyền vận động hành lang nhằm tạo dư luận ủng hộ về một loại sản phẩm nào đó; tuyên truyền để xử lý những tai tiếng đối với sản phẩm của doanh nghiệp làm thay đổi thái độ tiêu cực của người tiêu dùng đối với sản phẩm thành thái độ tích cực

 Kích thích người tiêu dùng

Tác động trực tiếp đúng địa chỉ nhằm thúc đẩy người tiêu dùng

Trang 25

Company itself: Bản thân công ty

Competitors: Đối thủ cạnh tranh

Nhà bán lẻ

Người tiêu dùng

Nhà sản

xuất

Nhà bán buôn

Nhà bán lẻ

Người tiêu dùng

Trang 26

Prioriting: Định vị mục tiêu ưu tiên

positioning: Định vị mục tiêu cạnh tranh

Marketing mix

Prioriting

Trang 27

Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh và chính sách marketing hỗn hợp áp dụng trong việc thu hút thị trường khách Pháp

hiện tại của trung tâm du lịch quốc tế và du học

NATOURCO

2.1 Khái quát về hoạt động của trung tâm

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm du lịch quốc

tế và du học Natourco.

Trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO được thành lập

từ năm 2002 theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị của công tyứng dụng công nghệ mới và du lịch Trung tâm có trụ sở tại số 14A phố

Lý Nam Đế quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Công ty du lịch và dịch vụ Đế trước là công ty du lịch thương mại TSTđược thành lập từ năm 1993 do trung tâm khoa học và công nghệ quốcgia thành lập và đến năm 2001 được sát nhập thành công ty du lịch vàdịch vụ Natourco

Mặc dù thời gian hình thành và phát triển chưa phải là lâu dàinhưng trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco đã có những thànhcông đáng kể trong hoạt động kinh doanh du lịch Không những thế quy

mô của trung tâm không ngừng được củng cố và phát triển cả về cơ sởvật chất, đội ngũ nhân viên, cán bộ để đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế, đóng góp mộtphần vào tiến trình phát triển của nghành du lịch Việt Nam trong côngcuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Trang 28

2.1.2 chức năng, nhiệm vụ và tổ chức cơ cấu bộ máy của trung tâm

 Vận tải hàng hoá hành khách bằng đường bộ

 Dịch vụ hàng không ( đại lý vé máy bay ), làm Visa

tư phát triển, mở rộng kinh doanh và làm tròn nhiệm vụ tài chính vớinhà nước

2.1.2.2 Cơ cấu bộ máy của trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco

Sơ đồ 01: cơ cấu tổ chức trung tâm du lịch quốc tế và du học

Trang 29

2.1.2.3 Cơ cấu lao động của trung tâm

Cơ cấu lao động của trung tâm được thể hiện qua bảng sau:

Tổng số lao động của trung tâm là 11 người trong đó có 6 nam, 5

nữ ở độ tuổi từ 22 đến 35 tuổi Hầu hết nhân viên trong trung tâm đều

tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch Chỉ có 2 nhân viên phòng hành

Giám đốc trung tâm

Phó Giám đốc trung tâm

Phòng hành

chính tổng hợp

Phòng thị trường

Phòng điều hành hướng dẫn

Phòng tư vấn

du học

Trang 30

chính là không tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch Số nhân viêntốt nghiệp đại học chuyên nghành du lịch là một lợi thế của trung tâmtrong hoạt động kinh doanh của mình Trong tổng số lao động này củatrung tâm có 5 nhân viên có thẻ hướng dẫn trong đó 3 hướng dẫn tiếngAnh, 2 hướng dẫn tiếng Pháp Ngoài ra trung tâm còn có đội ngũ cộngtác viên khoảng hơn 50 người tiếng Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc nhiệttình, giàu kinh nghiệm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của trung tâm khi cầnthiết.

2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco.

* Nguồn vốn:

Trung tâm du lịch quốc tế và du học là đơn vị trực thuộc công ty

du lịch và dịch vụ Natourco nên nguồn vốn của trung tâm phụ thuộc vàocông ty

* Trang thiết bị văn phòng

- 02 máy fax

- 06 máy tính

- 02 máy in

- 06 điện thoại cố định

- Trang thiết bị văn phòng khác như: bàn, ghế, tủ

* Ngoài ra trung tâm còn được hỗ trợ bởi nguồn cơ sở vật chất kỹthuật du lịch của công ty

Công ty có :

- Khách sạn Liễu Giai có 40 phòng

- Khách sạn Natourco có 60 phòng, dịch vụ nhà hàng, câu lạc bộkhiêu vũ, quán Bar

- Khu biệt thự Tây Hồ có bể bơi nóng, sân Tennis, phòng hộithảo, nhà hàng phục vụ các món ăn đặc sản

Trang 31

Công ty có đội xe ( 1 xe 45 chỗ, 2 xe 15 chỗ, 2 xe 4 chỗ ngồi ), cóphòng bán vé máy bay.

2.1.4 Hệ thống sản phẩm của trung tâm.

* Các dịch vụ trung gian:

 Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay: Trung tâm thực hiện việc đăng

ký đặt chỗ và bán vé máy bay cho phòng vé của công ty du lịch và dịch

vụ Natourco Phòng vé này là đại lý cấp 1 của Viet Nam Airline Trongdịch vụ này trung tâm hưởng hoa hồng 5% của phòng vé Ngoài ra trungtâm còn thực hiện việc đăng ký đặt chỗ cho một số hãng hàng khôngkhác để hưởng hoa hồng

 Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phương tiện khác:tàu thuỷ, đường sắt, ô tô Đối với đường sắt trung tâm thực hiện việcđăng ký đặt chỗ qua công ty du lịch đường sắt Việt Nam hưởng hoahồng, nhưng nhiều khi vào mùa cao điểm du lịch trung tâm không thựchiện dịch vụ này vì tình trạng khan hiếm vé

 Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch: Đây là dịch vụtrung gian được trung tâm thực hiện nhiều nhất trong thời gian qua.Trung tâm thực hiện việc bán các chương trình du lịch trọn gói cho một

số công ty để hưởng hoa hồng 10% (đối với khách lẻ), và 5% đối vớikhách đoàn

 Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn Dịch vụ này cũngđược thực hiện thường xuyên tại trung tâm Trung tâm đã ký kết hợpđồng với hơn 100 khách sạn trên toàn quốc với một mức giá thấp hơn từ10% đến 25% (tuỳ từng loại phòng, khách sạn) so với mức giá phòngcông bố của các khách sạn này Trên cơ sở mức chênh lệch này trungtâm bán cho khách để hưởng chênh lệch Thông thường giá mà trungtâm bán cho khách vẫn thấp hơn so với mức giá công bố của khách sạn

để giữ mối quan hệ với khách hàng

Trang 32

* Các chương trình du lịch trọn gói gồm

- Chương trình du lịch trong nước

 Chương trình du lịch trở về cội nguồn:

Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn – thành cổ Quảng Trị - địa đạo VĩnhMốc - động Phong Nha – Ngã ba Đồng Lộc 7 ngày/6 đêm Giá1.390.000 VNĐ

 Chương trình du lịch nghỉ dưỡng:

1 Hà Nội – Tam Đảo 2N/1Đ Giá 325.000 VNĐ

2 Hà Nội – bản Lác – Thuỷ điện Hoà Bình 2N/1Đ Giá 289.000

3 Hà Nội – Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động 2N/1Đ Giá 315.000

4 Hà Nội – Sapa – Hà Khẩu 4N/3Đ Giá 615.000

5 Hà Nội – Lạng Sơn – Bằng Tường 3N/2Đ Giá 380.000

6 Hà Nội – Hạ Long – Tuần Châu 2N/1Đ Giá 360.000

7 Hà Nội – Hạ Long – Trà Cổ Móng Cái - Đông Hưng 3N/2Đ Giá415.000

8 Hà Nội – Cát Bà 2N/1Đ Giá 328.000

9 Hà Nội - Đồ Sơn 2N/1Đ Giá 315.000

10.Hà Nội – Sầm Sơn 2N/1Đ Giá 325.000

11.Hà Nội – Cửa Lò – Quê Bác 4N/3Đ Giá 639.000

12.Hà Nội – Thiên Cầm 4N/3Đ Giá 715.000

13.Hà Nội – Phong Nha – biển Nhật Lệ.4N/3Đ Giá 799.000

14.Hà Nội – Huế – Đà Nẵng - Hội An 6N/5Đ Giá 925.000

15.Hà Nội – Nha Trang – Phan Thiết – Mũi Né.7N/6Đ Giá

Trang 33

Phương tiện: Xe ôtô máy lạnh đời mới, tàu hoả ngồi cứng khứhồi, vé máy bay, tàu du lịch, thuyền thăm quan.

Dịch vụ: Bảo hiểm du lịch, vé thắng cảnh, HDV suốt tuyến

Phòng nghỉ: Phòng nghỉ đầy đủ tiện nghi: điều hoà, Tivi, Điệnthoại, bình tắm nóng lạnh, 2 đến 3 người/phòng

Mức ăn 67.000 đ/người/ngày (bữa chính: 30.000đ, bữa phụ:7.000đ) Không bao gồm:

Thuế giá trị gia tăng VAT

Chi phí cá nhân, ăn ngoài chương trình, đồ uống, điện thoại

Ghi chú: - Trẻ em từ 05 đến 11 tuổi 50% giá người lớn

- Trẻ em dưới 05 tuổi miễn phí

- Trẻ em 12 tuổi trở lên giá như người lớn(Chương trình có thể thay đổi theo yêu cầu của quý khách)

- Chương trình du lịch nước ngoài

1 Hà Nội – Bắc Kinh - Tây An – Hà Nội 6N/5Đ

2 Hà Nội – Hà Khẩu – Côn Minh – Cửu Hương – Thạch Lâm – HàKhẩu – Hà Nội 8N/7Đ

3 Hà Nội – Quảng Châu – Thâm Quyến – Hongkong – Ma Cao –Quảng Châu – Hà Nội 8N/7Đ 575 USD

4 Hà Nội – Singapore – Hà Nội 5N/4Đ 310 USD

5 Hà Nội – Kulalumpur – Malacca – Singapore 7N/6Đ 557 USD

6 Hà Nội – Băngkok – Pattaya – Hà Nội 5N/4Đ 290 USD

7 Hà Nội – Băngkok - Pattaya – Chiangmai – Hà Nội 6N/5Đ 350USD

1 Natourco sẽ cung cấp cho khách hàng mọi thông tin du lịchmiễn phí

2 Khách hàng có thể đăng ký chương trình du lịch trực tiếp tạivăn phòng của công ty hoặc bằng Fax Việc đăng ký tour phải được thực

Trang 34

hiện ít nhất trước 10 ngày (Riêng với các chương trình du lịch Châu Âuthời hạn này là 45 ngày).

3 Natourco và khách hàng sẽ xác nhận chương trình du lịch cụthể thông qua hợp đồng

4 Những yêu cầu đặc biệt của khách hàng phải được thông báongay tại thời điểm đăng ký Natourco sẽ cố gắng đáp ứng những yêu cầunày trong khả năng của trung tâm

2.1.5 Các đối thủ cạnh tranh của trung tâm trên thị trường.

Nhìn chung mọi công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnhtranh khác nhau , ở các cấp độ khác nhau Xét trên thị trường Quốc tếthì đối thủ mạnh nhất chính là các công ty lữ hành Quốc tế của các nướcĐông Nam Á như Thái Lan , Singapore , Malaixia , Lào,Campuchia ,Trung Quốc Một thực tế hiện nay là giá tour du lịch không cao hơn

so với các nước trong khu vực nhưng chất lượng lại thấp hơn nhiều là do

vé máy bay quá cao tại các nước vé máy bay chỉ khoảng 30-50% giátour thì ở Việt Nam lại chiếm tới 60-70% , phần còn lại phục vụ dịch vụ

ăn nghỉ thăm quan chỉ còn 30-40% làm cho chất lượng dịch vụ thấp nêntính cạnh tranh cao hơn

Ở thị trường trong nước , đối thủ cạnh tranh của Trung tâm lànhững doanh nghiệp lữ hành Quốc Tế như Vietnamtourism, công ty dulịch Hà Nội, Saigontourist, thì thương hiệu và uy tín của họ trên thịtrường đã được biết đến từ lâu, sự cạnh tranh giữa Natourco với họdường như là không thể Còn đối với những doanh nghiệp cỡ nhỏ hơnnhư công ty lữ hành Quốc Tế Phương nam Redtour, Ánh dương thì cạnhtranh trực tiếp bằng giá Sư cạnh tranh này khiến Natourco luôn phả tìm

ra biện pháp đảm bảo cạnh tranh lành mạnh mà vẫn duy trì được sự pháttriển của mình

Ngày đăng: 31/01/2013, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức của các công ty lữ hành du lịch - Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO
Sơ đồ 2 cơ cấu tổ chức của các công ty lữ hành du lịch (Trang 7)
Sơ đồ kênh phân phối: - Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO
Sơ đồ k ênh phân phối: (Trang 21)
Bảng 1: Cơ cấu lao động của trung tâm Nhận xét: - Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO
Bảng 1 Cơ cấu lao động của trung tâm Nhận xét: (Trang 29)
Sơ đồ 4: Kênh phân p hối - Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO
Sơ đồ 4 Kênh phân p hối (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w