1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng văn 7 đại trà

76 659 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: Tiết 1, 2, 3 ôn tập về văn tự sự, Luyện viết đoạn văn tự sự Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc - Kiến thức cơ bản của văn tự sự - Rèn cho hs kỹ năng viết đoạn văn tự sự thành thạo - HS phân biệt đựơc sự khác biệt giữa văn tự sự và văn miêu tả. II. Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản - Hàng ngày ta thờng đợc nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyện cổ tích, sinh hoạt. - Kể chuyện để biết, để nhận thức về ng- ời, sự vật, sự việc, để giải thích để khên chê, để học tập. Đối với ngời nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối với ngời kể là thông báo, cho biết, giải thích ? ý nghĩa của văn tự sự là gì? ? Văn tự sự có đặc điểm chung nào? HS trả lời GV nx và KL 1. ý nghĩa của tự sự : - Tự sự giúp ngời nghe hiểu biết về ng- ời, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc ngời nghe thông báo cho biết. 2. Đặc điểm chung của ph ơng thức tự sự: Page 1 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 ? Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc là gì? - Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã nhất định. - Nếu ta đảo các sự việc thì không đợc vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, ngời nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết thúc, thểv hiện một ý nghĩa, - Mục đích của ngời kể: ca ngợi, bày tỏ lòng biết ơn. giải thích. - Tự sự giúp ngời kửe giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê, 3. Sự việc trong văn tự sự: - Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt. . Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc - Sự việc trong tự sự đợc trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, không gian cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. 4. Nhân vật trong văn tự sự: a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự - Vai trò của nhân vật: + Là ngời làm ra sự việc + Là ngời đợc thể hiện trong văn bản. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tởng của tác phẩm. + Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động. b. Các thể hiện của nhân vật: - Đợc gọi tên - Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng. - Đợc kể việc làm - Đợc miêu tả. 5. Cách làm bài văn tự sự Page 2 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 GV: VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung gì trong số những nội dung nào sau đây: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng. - Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật. - Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào? - Nh vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trớc khi kể: - Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý. - Vậy em hiểu thế nào là lập ý? - Với những sự việc em vừa tìm đợc trên, em định mở đầu câu chuyện nh thế nào? - Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu? - Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào? - Ta có thể đảo vị trí các sự việc đợc không? Vì sao? * GV: Nh vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc. Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văncủa em. a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể - Nội dung: câu chuyện em thích b. Lập ý: Có thể: - Lựa chọn câu chuyện Thánh Gióng + Chọn nhân vật - Là chuyện TG thì là tinh thần quyết chiến của Gióng. c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài: - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt. - TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt đợc đem đến, TG vơn vai - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời * KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngay tại quê nhà. d. Viết bài: bằng lời văn của mình * Mở bài * Thân bài * kết luận Page 3 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 HS viết bài, trình bày, nx bổ sung, GV chữa lỗi II. Sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn miêu tả. - Văn tự sự là kiểu văn bản trình bày một chuỗi các sự việc theo trình tự nhất định. - Văn bản miêu tả là kiểu văn bản tái hiện lại sự vật hiện tợng thông qua các hình ảnh * Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về em bé nhà em. - Một đoạn văn ngắn tả về một em bé chừng 2 3 tuổi. - Viết một đoạn văn có lồng ghép giữa tả và kể một em bé. 4. Củng cố: GV hệ thống toàn bài 5. Dặn dò: Về nhà xem lại kiến thức, tập viết các đoạn văn theo yêu cầu đã cho Ngy son: 23/9/2009 Ngy ging: 25/9/2009 Tit 4, 5, 6 ễN TP CNG C KIN THC V CA DAO, DN CA. I. Mc tiờu: Giỳp hs - Cng c m rng v nõng cao v kin thc phn ca dao dõn ca. - Bit cỏch to lp mt vn bn hon chnh, vit cỏc bi ca dao, dõn ca di cỏc yờu cu: Phõn tớch, bỡnh ging, phỏt biu cm ngh. - Thuc c nhiu bi ca dao ngoi chng trỡnh hc chớnh khoỏ. Page 4 Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7 II. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản ? Trong chương trình chính khoá, các em đã học về ca dao, dân ca. Hãy nhắc lại khái niệm về ca dao dân ca? GV: Hiện nay, phần lớn ca dao sưu tầm được chủ yếu gồm hai câu hoặc 4 câu và thường chỉ có một vế đối mà ít khi có đầy đủ vế đáp. Vì thế, khi tìm hiểu ca dao, cần hình dung ai đang nói, nói với ai và nói nội dung gì, Nếu không xác định đựơc lời ca dao ấy là của ai, nói với ai trong hoàn cảnh nào thì việc phân tích bài ca dao rất dễ chệch hướng. Vì thế, khi tìm hiểu những bài ca dao ta luôn cần chú ý đến điều này. ? Nội dung của ca dao thường phản ánh vấn đề gì? Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người đã coi ca dao là “Cây đàn muôn điệu” của trái tim quần chúng. ? Trong ca dao, em bắt gặp những nhân vật trữ tình ntn? I. Ôn lại những kiến thức cơ bản về dân ca. 1. Khái niệm: Ca dao, dân ca là những sáng tác dân gian, thuộc thể loại trữ tình. + Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, thường được viết theo những làn điệu nhất định. + Ca dao là lời thơ của dân ca. 2. Nội dung: Ca dao phản ánh cuộc sống nhiều mặt của nhân dân. Tuy nhiên, là thể loại trữ tình nên ca dao chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm của con người. 3. Nhân vật trữ tình trong ca dao. + Trong quan hệ gia đình: Người mẹ, người vợ, người chồng, người con. Page 5 Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7 ? Ca dao có những đặc trưng về nghệ thuật ntn? ? Chúng ta đã học nhiều bài ca dao, em hãy cho biết chủ đề của các bài ca dao đó? ? Những câu hát về tình cảm gia đình có nội dung nói về điều gì? - Thường là lời ru của mẹ đối với con, ông bà đối với con cháu, là lời của bậc dưới với bậc trên qua các hình thức so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tình cảm sâu sắc, nhắn nhủ về ơn sinh thành, nuôi dưỡng hoặc đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. - Các bài ca dao này đều mang giọng điệu tâm tình, tình cảm sâu sắc, chứng tỏ đối với ngừời VN tình cảm gia đình bao giờ cũng là rất cao cả, thiêng liêng. ? Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người thể hiện rõ điều gì? - Thể hiện tình yêu chân thành và lòng tự hào của người bình dân xưa đối với quê hương đất nước và con ngưồi VN. qua những cảnh trí thiên nhiên, những di + Trong quan hệ tình bạn, tình yêu: Chàng trai, cô gái + Trong quan hệ xã hội: Người dân thường, người phụ nữ, người thợ, quan hệ chủ tớ 4. Nghệ thuật: + Đặc điểm nổi bật của ca dao VN là ngắn gọn nhưng cách phô diễn tình cảm hết sức phong phú. Ca dao thường sử dụng các thể thơ lục bát và song thất lục bát là chính. Ngôn ngữ vừa giàu chất thơ vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. + Sử dụng thủ pháp lặp (Lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngông ngữ ) như một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng. II. Chủ đề của các bài ca dao 1. Những câu hát về tình cảm gia đình. 2. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 3. Những câu hát than thân 4. Những câu hát châm biếm Page 6 Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7 tích văn hoá - lịch sử, tác giả dân gian còn thể hiện sự hiểu biết và niềm tự hào đối với truyền thống VH – LS của dân tộc. - Có thể coi phần lớn các bài ca dao này được viết theo thể lục bát nhưng một số dòng được kéo dài ra: Sông nào / bên đục / bên trong Núi nào thắt cổ bồng / mà lại có thánh sinh? Do đó cách hiệp vần cũng không hoàn toàn theo kiểu bình thường: Nước sông Thương bên đục, bên trong Núi Đức Thánh Tản / thắt cổ bồng / mà lại có thánh sinh. ? Em biết gì về những câu hát thanthân? Những câu hát than thân cũng chiếm một khối lượng đáng kể trong kho tàng ca dao, dân ca. Nhân vật trữ tình trong đó là những con người có tình cảnh đáng thương, chịu nhiều thua thiệt trong xã hội. Đó là những người nông dân, người phụ nữ, người ở Mang thân phận nhỏ bé, thấp hèn, mỗi khi đau khổ họ không biết bám víu vào đâu được, chỉ biết than thở để rồi rút cuộc cam chịu số phận như một điều tất yếu. Từ đó những câu hát than thân ra đời. - Trong những câu hát than thân, chúng ta thường thấy hình ảnh con cò, con hach, con rùa,, Đó đều là những con vật nhỏ bé, đáng thương. Những con người bé nhỏ thua thiệt tìm thấy trong hình ảnh những con vật đó những điểm rất tương đồng với cuộc sống của mình. Họ nói về sự thua thiệt của những con vật đó là để tự vận vào mình, đồng thời cũng là cách để tô đậm những cảnh ngộ đáng thương mà chính họ đang phải gánh chịu. - Nội dung chủ yếu của những câu hát than thân là sự thể hiện một cách kín đáo mà sâu sắc tâm trạng đau khổ, tủi Page 7 Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7 nhục, đắng cay của những người có thân phận bé nhỏ, thấp hèn trong xã hội cũ. Ngoài ra đó còn là sự đồng cảm với những con người cùng cảnh ngộ, là lời tố cáo sự bất côn ngang trái trong xhpk trước đây. ? NHững câu hát châm biếm thể hiện thái độ gì của ND? - Dũng cảm và thẳng thắn là những phẩm chất tích cực của nhân dân ta. Những phẩm chất đó không chỉ thể hiện trong cuộc đấu tranh với cái ác, cái xấu của xã hội (Phần lớn là của giai cấp thống trị) mà còn được thể hiển trong cách đấu tranh với những thói hư tật xấu ngay trong nội bộ của mình. - Cách đấu tranh cũng rất phong phú. Ngoài các hình thức đấu tranh trực tiếp (KNND) nhân dân ta còn vận dụng rất linh hoạt các hình thức đấu tranh gián tiếp mà phương thức phổ biến nhất là lưu truyền những bài ca châm biếm với những hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, nói ngược, phóng đại rất độc đáo. - Đối tượng của những câu hát châm biếm trước hết là tầng lớp thống trị địa phương với những cậu cai, xã trưởng, chức dịch trong làng . Tầng lớp tuy cũng thuộc giai cấp thống trị nhưng sống khá gần gũi dân, thậm chí đã từng trải qua cuộc sống của chính những ngưồi nông dân. Bên cạnh đó là tư tưởng mê tín dị đoan là những thói hư tật xấu khác như thói lười biếng, cẩu thả, tham lam. B1. Định hướng văn bản: - Đề yêu cầu phân tích bài ca dao. - Viết để người đọc cảm nhận đựơc nỗi khổ của người nông dân nói chung. III. Rèn kỹ năng tạo lập văn bản. * Đề: Phân tích bài ca dao “ Thương thay thân phận con tằm” Page 8 Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7 - Viết về nỗi khổ của người nông dân B2. Xây dựng bố cục văn bản - Mở bài: Giới thiệu khái quát về ca dao than thân. Khái quát nội dung bài ca dao.( Mẫu chon lọc: tr39, Kĩ năng tr37,41) - Thân bài: + Trình bày về cấu trúc các câu, nhịp thơ, nghệ thuật chủ yếu (Lặp, ẩn dụ, so sánh) + Phân tích cụ thể các nỗi đau, lời than của từng nhân vật Con tằm đại diện cho tầng lớp nào trong xh? Con kiến, con cuốc, con hạc đại diện cho tầng lớp nào trong xh? Các nhân vật đó gắn với các nỗi khổ cụ thể nào? - Tìm nghĩa bóng của những nỗi khổ đó? + Đằng sau lời than thân đó có ẩn chứa nỗi niềm và thái độ gì của NDLD xưa? Tìm những từ ngữ đắt giá, giàu hình ảnh để phân tích, vận dụng các bài ca dao khác có chung cùng chủ đề than thân để bài văn thêm sinh động hơn. - Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với các nhân vật trong bài ca dao. B3. Viết bài B4. Kiểm tra vb vừa tạo lập HS viết bài, đọc trước lớp, nhận xét. GV nhận xét sửa lỗi, thu bài. Nhận xét về buổi học. 4. Củng cố: Hệ thống toàn bài 5. Dặn dò: - Viết hoàn thiện bài văn. Page 9 Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7 - Nắm chắc các kiến thức về ca dao. Ngày soạn: 23/9/2009 Ngày giảng: 25/9/2009 Tiết 7, 8, 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN VIỆT RÈN KỸ NĂNG VIẾT MỘT SỐ ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM, PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ I. Mục tiêu: Giúp hs - Củng cố mở rộng và nâng cao về kiến thức Từ Hán Việt - Biết cách vận dụng, và giải nghĩa các từ Hán Việt và một số thành ngữ Hán Việt - Thuộc được một số thành ngữ Hán Việt - Rèn kĩ năng viết một số đoạn văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ. II. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 7A 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản ? Từ Hán Việt có nguồn gốc ntn? ? Vì sao ta lại phải mượn từ Tiếng Hán I. Mở rộng vốn từ Hán Việt 1. Nguồn gốc:Từ Hán Việt là bộ phận từ mượn của tiếng Hán được Việt hoá, đọc theo cách phát âm của người Việt 2. Tác dụng của từ Hán Việt - Làm phong phú thêm kho từ ngữ của người Việt. - Tạo sắc thái trang nghiêm, lịch sự, cổ xưa, tránh cảm giác ghê sợ Page 10 [...]... Ngày soạn: 7/ 10/2009 Ngày giảng: 7A: 8/10/2009 Tiết 13,14,15 Củng cố nâng cao kiến thức về đại từ Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu sâu hơn về Đại từ và cách dùng đại từ Tiếng Việt - Có kỹ năng sử dụng đúng và biết dùng đại từ trong hoàn cảnh phù hợp - Nâng cao hơn nữa những kiến thức đã học để trở thành kỹ năng khi viết bài văn biểu cảm, biết xử lí các đề làm văn khó,... viết bài văn hay II Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: 7A: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: Page 16 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản I Ôn tập, củng cố, nâng cao kiến thức về đại từ ? Đại từ có đặc điểm gì? 1 Đặc trng của đại từ: - Đại từ là lớp từ dùng để thay thế và chỉ trỏ - Đại từ có thể đảm nhiệm các chức năng ngữ pháp trong câu 2 Phân loại: ? Có những kiểu đại từ... nào? ? Đại từ xng hô đợc dùng ntn? Căn cứ vào các mặt đối lập theo ba đặc trng của đại từ, có thể phân chia đại từ thành 2 lớp con: Đại từ xng hô, và đại từ chỉ định a) Đại từ xng hô: Dùng thay thế và biểu thị các đối tợng tham gia quá trình giao tiếp Đối tợng tham gia quá trình giao tiếp (ngời, vật) đợc chỉ ra một cách chung nhất ở cơng vị ngôi trong ý nghĩa của đại từ Vì vậy có thể phân biệt đại từ... luyện tập nếp sống văn minh Ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con ngời, góp phần xây dựng nếp sống văn minh tiến bộ HS dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh, phải nêu đợc ý kiến cảm nghĩ của mình về câu tục ngữ trên HS trình bày trớc lớp Các bạn nx, bổ sung GV NX sửa sai - Đọc bài văn khá, - Đọc bài văn mẫu Page 22 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 4 Củng cố: Hệ thống... chỉ đỏ xuyên xuốt toàn bài làm cho bài văn rất mạch lạc * Đặt đầu đề: H - Tự đặt (có nhiều cách) - Gợi ý: Ngọn lửa hoặc Mùa đông và ngọn lửa e Viết đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay, cái ý nghĩa sâu sắc toát lên từ bài văn trên H - Viết tại lớp 20' (yêu cầu: Đoạn văn từ 15 - 20 dòng) Tiết 17, 18 Bài tập 2: Tìm hiểu đề: Phát biểu cảm nghĩ về loại cây em yêu - Thể loại: Văn biểu cảm - Phơng tiện biểu cảm: Loại... bi 5 Dn dũ: Xem, ụn li kin thc Hon thin bi vn Tiết: 10, 11, 12 Ngày dạy: 01/10/2009(7A) Cô Duyên dạy luyện tập đặc điểm của văn biểu cảm A MT: GHS: - Hiểu sâu hơn về đặc điểm của văn biểu cảm - Phân biên đợc với phơng thức biểu đạt khác - Xác định đợc tính chất trong văn bản biểu cảm B Lên lớp: I) Lý thuyết: 1 Mỗi bài văn biểu cảm chỉ tập trung biểu đạt 1 tính chất chủ yếu 2 Để biểu đạt đợc tính chất... ví dụ về Đại từ và biết dùng đúng chức năng của nó - Hoàn chỉnh bài tập làm văn, đọc các bài tham khảo Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 16, 17, 18 luyện tập Về cách làm bài văn biểu cảm A Mục Tiêu - Giúp HS: - Biết làm bài biểu cảm hay, phong phú - Bắt đầu vận dụng đợc kĩ năng kết hợp miêu tả biểu cảm và các biện pháp liên kết B Lên lớp Page 23 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 I - Lí... Từ phút bấy giờ chúng tôi trở thành Page 18 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 đồng chí của nhau + Đại từ chỉ ngôi phiếm chỉ: ai, ai ai Ai đứng gần cửa thì đập cửa đi - Ai còn lạ gì tính thằng đó nữa - Ai ai cũng sung sớng cho hạnh phúc cỏn con của anh chị b) đại từ chỉ định Bảng phân loại đại từ chỉ định Tính chất chỉ định của đại từ Xác chỉ Phiếm chỉ bây giờ, giờ bao lâu (mấy) rày, nay, bấy nãy, bấy... (nu cú) Page 34 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày giảng: 7A: 29/10/2009 Tiết: 22, 23, 24 Luyện tập cách lập ý của bài văn biểu cảm A- Mục tiêu cần đạt: - Lập đợc những ý mới tạo cho bài văn phong phú và hay hơn - Rèn luyện kỹ năng phát hiện ý, thành lập ý B Tiến trình các hoạt động dạy học Tiết 22, 23: I) Lý thuyết 1 Để tạo cho bài văn biểu cảm khơi nguồn dạy cảm súc ngời viết... cảm xúc 2 Nhng dù thể hiện bằng cách gì đi nữa thì tình cảm trong bài văn biểu cảm cũng phải chân thật, sự việc đợc nêu ra phải có trong thực tế đời sống thì bài văn mới đợc ngời đọc tin và đồng cảm Page 35 Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 II) Bài tập 1 Đây là một đoạn văn biểu cảm của 1 học sinh '' và sau này khi đã là 1 sinh viên đại học, mình rất muốn đợc khoác chiếc áo màu xanh của thanh niên tình . Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7 Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: Tiết 1, 2, 3 ôn tập về văn tự sự, Luyện viết đoạn văn tự sự Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả I. Mục tiêu cần đạt: Giúp. soạn: 7/ 10/2009 Ngày giảng: 7A: 8/10/2009 Tiết 13,14,15 Củng cố nâng cao kiến thức về đại từ Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu sâu hơn về Đại từ và cách dùng đại. những kiểu đại từ nào? ? Đại từ xng hô đợc dùng ntn? I. Ôn tập, củng cố, nâng cao kiến thức về đại từ. 1. Đặc trng của đại từ: - Đại từ là lớp từ dùng để thay thế và chỉ trỏ. - Đại từ có thể

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Xem thêm: Bồi dưỡng văn 7 đại trà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w