II. Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 7A:
1. TèM HIỂU KHÁI NIỆM
• Thơ Đường luật
Cũn gọi là thơ thể cận. Thể thơ cỏch luật ngũ ngụn hoặc thất ngụn được đặt ra từ đời Đường ở Trung Quốc. Cú ba dạng chớnh:
- Thơ tứ tuyệt (mỗi bài bốn cõu) và
- Bài thơ luật (dạng kộo dài của thơ Đường luật),
Trong đú thơ bỏt cỳ, nhất là thất ngụn bỏt cỳ (mỗi bài tỏm cõu, mỗi cõu bảy chữ), được coi là dạng thơ cơ bản vỡ từ nú, cú thể suy ra cỏc dạng khỏc.
- Về bố cục, một bài bỏt cỳ gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết. + Trong đề: cõu thứ nhất là phỏ đề,
cõu thứ hai là thừa đề. Phỏ đề mở ý của đầu bài ra, thừa đề tiếp ý của phỏ đề chuyển vào thõn bài.
+Thực (cõu 3 và 4) cũn gọi là thớch thực hay cập trạng, giải thớch rừ ý của đầu bài. + Luận (cõu 5 và 6) phỏt triển rộng ý của đầu bài.
+ Kết (hai cõu cuối) kết thỳc ý toàn bài.
- Cỏch chia thành 4 phần như vậy cũng như việc quy định rừ nhiệm vụ cho từng phần càng về sau càng chặt chẽ. Cỏc nhà thơ cú tài năng thường khụng để cho bố cục núi trờn gũ bú.
- Về luật bằng trắc, buộc phải theo sự quy định về thanh bằng thanh trắc trong từng cõu và trong cả bài. Hệ thống này được tớnh từ chữ thứ hai của cõu thứ nhất.
+ Nếu chữ thứ hai thanh bằng thỡ bài thơ thuộc luật bằng (và ngược lại). Sự sắp xếp õm thanh chẳng qua chỉ làm cho điệu thơ khụng đơn điệu. Muốn vậy trong mỗi cõu, cỏc cặp bằng trắc lần lượt thay nhau;
+ Trong mỗi cặp cõu cũn gọi là liờn, cỏc chữ tương ứng của cõu số lẻ và cõu số chẵn phải cú thanh ngược nhau (trừ chữ thứ năm và thứ bảy trong liờn đầu);
+ Nhịp đi của liờn trờn phải khỏc nhịp đi của liờn dưới, muốn vậy chữ thứ hai của cõu chẵn thuộc liờn trờn phải cựng thanh với chữ thứ hai của cõu lẻ thuộc liờn dưới (sự giống nhau đú gọi là niờm vỡ làm cho hai cõu thuộc hai liờn dớnh vào nhau).
Vớ dụ: Cụng thức bốn cõu đầu của một bài thơ luật bằng: b b t t t b b (vần) t t b b t t b (vần) t t niờm b b b t t b b t t t b b (vần) b b niờm...
Trờn thực tế, ớt người theo đỳng hoàn toàn cụng thức, do đú sinh ra lệ bất
luận: chữ thứ nhất của cõu hoàn toàn bất luận (bằng trắc đều được); chữ thứ năm
núi chung ngược thanh với chữ thứ bảy, song cũng cú thể bất luận; riờng chữ thứ ba, nếu là bằng thỡ khụng nờn đổi thành trắc, nhất là ở cõu cú vần.
+ Về cỏch đối: Đối ở phần thực và luận. Cỏc chữ đối nhau về nguyờn tắc phải cựng từ loại. Cỏc nhà thơ thường thớch dựng cỏc kiểu đối khỏc nhau để giảm tớnh gũ bú như đối lưu thuỷ (hơi thở cũng như ý của cõu thứ hai là do cõu thứ nhất trượt xuống, khụng thể đứng một mỡnh), tỏ đối (mượn õm hoặc nghĩa một từ khỏc để đối), điệu đối (đối khụng thật chỉnh)...
+ Về cỏch gieo vần: chỉ gieo một vần và chỉ gieo vần bằng (ở cuối cỏc cõu 1, 2, 4, 6, 8). Riờng chữ cuối cõu thứ nhất, đặc biệt là ở thể thơ ngũ ngụn, cú thể
khụng gieo vần
Trong quỏ trỡnh sử dụng, cỏc nhà thơ đó sỏng tạo thờm nhiều biệt thể mới của thơ Đường luật như tiệt hạ (ý, lời của mỗi cõu thơ đều lơ lửng), yết hậu (thơ tứ tuyệt mà cõu cuối chỉ cú một vài chữ), thủ vĩ ngõm (cõu một giống cõu tỏm)...Nhiều nhà thơ Việt Nam như Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du, Cao Bỏ Quỏt, Tỳ Xương, Nguyễn Khuyến đó sử dụng thể thơ Đường luật để viết nhiều bài thơ cú
giỏ trị và trong quỏ trỡnh sử dụng, đó dõn tộc hoỏ thể thơ này về nhiều phương diện. Do tớnh chất gũ bú về hỡnh thức, từ lõu, đối với số đụng người làm thơ, thơ Đường luật khú diễn đạt được đầy đủ, sinh động tỡnh cảm của con người hiện đại. Tuy vậy, thơ Đường luật thỉnh thoảng vẫn cũn xuất hiện trờn một số lĩnh vực và ở một số trường hợp nhất định trong cuộc sống văn hoỏ của nhõn dõn ta.
(Nguyễn khắc Phi, từ điển văn học, NXB KHXH, H., 1984)