Tỡm hiểu chung về văn nghị luận

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 59 - 63)

Tỡm hiểu khỏi niệm Văn nghị luận

Văn nghị luận rất khỏc cỏc kiểu bài làm văn đó được học và làm ở cỏc lớp trước (văn miờu tả, kể chuyện, tường thuật người ta tạm gọi là loại văn sỏng tỏc). Nếu như loại văn sỏng tỏc nhằm kớch thớch trớ tưởng tượng, xõy dựng úc quan sỏt tinh tế với tỡnh cảm chõn thực, những khỏm phỏ hồn nhiờn về thiờn nhiờn, về đời sống gia đỡnh và xó hội...thỡ văn nghị luận nhằm hỡnh thành và phỏt triển khả năng lập luận chặt chẽ, trỡnh bày những lớ lẽ và dẫn chứng một cỏch sỏng sủa, giàu sức thuyết phục; diễn tả những suy nghĩ và nờu những ý kiến riờng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong cuộc sống hoặc trong văn học, nghệ thuật.

Cỏc em thử so sỏnh hai đoạn văn sau đõy thỡ sẽ thấy rừ điều đú

Đoạn 1:

Âm nhạc là nghệ thuật gắn bú với con người từ khi lọt lũng mẹ cho tới lỳc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lỳc chào đời, em bộ đó được ụm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lờn với những bài hỏt đồng dao, trưởng thành với những điệu

hũ lao động, những khỳc tỡnh ca vui buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hỏt từ thụn xúm đến thành thị, người Việt Nam chỳng ta cho tới lỳc kết thỳc cuộc đời vẫn cũn tiếng nhạc vẳng theo những điệu hũ đưa linh hay điệu kốn đưa đỏm.

(Phạm Tuyờn, Cỏc bạn trẻ đến với õm nhạc NXB Thanh niờn, Hà Nội, 1982)

Đoạn 2.

Mở sỏch tỡm ngày đại an trong thỏng, ụng tụi gọi mẹ tụi và thớm tụi đến, phỏt lệnh chuẩn bị tắm. Hai bà chạy rỳi cả chõn vỡ mừng rỡ, người nào việc nấy, riờng tụi, trong khi chờ đợi thỡ chơi đựa quanh quẩn ngoài sõn với mấy đứa em. Gần trưa ụng tụi tự dưng đứng dậy đi men ta ngoài ngồi vào một cỏi chừng tre đặt bờn mấy thau nước. Mẹ tụi cầm gỏo dội từ từ, cũng cú thể núi là tẩm nước lờn khắp bờ vai và lưng ụng, tấm lưng đúng vảy búng như phủ bằng sỏp, cũng khụng biết nờn hiểu đấy là do tuổi già hay ụng lười tắm. Vốn là một người ngại cả trời núng, ngại cả trời rột, ụng ớt đi ra khỏi nhà, càng ớt động đến nước và lửa.

Nước trụi tuồn tuột từng gỏo, từng gỏo, cỏi vỏ mướp được lỡ thật mạnh vậy mà vẫn trượt đi, mấy lần tụi ngó dỳi dụi, tấm lưng nhẵn như da rắn khụng thấm nước làm tụi hoang mang vỡ thấy bất lực, cũn ụng tụi thỡ cười khũ khố.

(Đỗ Chu, Mảnh vườn xưa hoang vắng NXB Tỏc phẩm mới, Hà Nội, 1989) Cú thể thấy rừ, đoạn văn thứ nhất là một đoạn văn nghị luận. Ở đoạn văn này, nhạc sĩ Phạm Tuyờn nờu lờn ý kiến của mỡnh về sự gắn bú giữa õm nhạc với con người. í chớnh được làm sỏng tỏ là : “Âm nhạc gắn bú với con người từ khi lọt lũng mẹ tới lỳc từ biệt cuộc đời”. Để thuyết phục người đọc điều ấy, nhỏc sĩ đó đưa ra dẫn chứng: Cả cuộc đời một con người lỳc nào cũng gắn bú với õm nhạc

- Lỳc sinh ra: Cú lời ru của mẹ - Lớn lờn: Hỏt đồng dao

- Trưởng thành: Hũ lao động và những khỳc tỡnh ca vui buồn - Lỳc chết: Cú điệu hũ đưa linh hay điệu kốn đưa đỏm

Cỏc dẫn chứng được đưa ra theo trỡnh tự thời gian. Điều đú hoàn toàn phự hợp và làm sỏng tỏ được ý cần chứng minh

Đoạn văn thứ hai lại là một đoạn văn miờu tả. Sự việc mỗi lần ụng tắm (thực ra là tắm cho ụng) được nhà văn Đỗ Chu miờu tả lại, tỏi hiện lại rất sinh động. Bằng những quan sỏt vừa tinh tế vừa húm hỉnh, kết hợp với tỡnh cảm trõn trọng, một tấm lũng chõn thực, Đỗ Chu đó tạo nờn trước mắt ta “một bức tranh dõn gian vừa vui vừa cảm động” như cú nhà văn đó nhận xột.

Vui vỡ chỉ cú chuyện tắm của ụng thụi mà cả nhà cứ “rớu cả chõn vỡ mừng rỡ, người nào việc nấy”, vui vỡ tỏc giả đặc tả cỏi lưng ụng già một năm tắm cú hai lần rất sinh động: “tấm lưng đúng vảy búng như phủ bằng sỏp”, “nước trụi tuồn tuột từng gỏo, từng gỏo”, “tấm lưng nhẵn như da rắn khụng thấm nước”, “cỏi vỏ mướp được kỡ thật mạnh vậy mà vẫn cứ trượt đi”...

Cảm động vỡ chõn thực, vỡ những tấm lũng yờu thương, kớnh trọng người ụng, yờu kớnh tuổi già, một tỡnh cảm chõn thật nhõn hậu và rất Việt Nam

Để hỡnh dung và nhận biết được rừ hơn về hai loại văn này, cỏc em đọc kỹ và so sỏnh hai loại đề sau:

Loại đề thứ nhất:

Đề 1: Hóy tả lại chỳ gà trống nào đú mà em cú dịp quan sỏt Đề 2: Hóy thuật lại buổi chào cờ đầu tuần của trường em

Đề 3: Em vừa đọc được một chuyện cổ tớch hay. Hóy kể lại cho cỏc bạn cựng lớp

nghe (ghi lại thành một bài văn)

Đề 4: Hóy viết thư cho bạn nơi xa, kể lại một việc làm tốt của mỡnh Loại đề thứ hai:

Đề 1: Tục ngữ cú cõu: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim. Hóy chứng minh cõu tục

ngữ trờn

Đề 2: Núi chuyện với học sinh, Bỏc Hồ đó dạy: “Cú tài mà khụng cú đức là người

vụ dụng. Cú đức mà khụng cú tài, làm việc gỡ cũng khú” Em hóy giải thớch cõu núi trờn

Đề 3: Hóy phõn tớch một vài đặc điểm cơ bản nhất của nhõn vật chị Dậu trong tỏc

phẩm Tắt Đốn của Ngụ Tất Tố

Đề 4: Tục ngữ cú cõu: Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng. Hóy bỡnh luận cõu tục

Đề 5: Bỡnh giảng bài ca dao sau:

Trong đầm gỡ đẹp bằng sen Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn

Hai loại đề trờn chưa phải đó nờu hết cỏc kiểu và cỏc dạng cụ thể, nhưng chỳng là cỏc dạng tiờu biểu của hai loại văn. Bốn đề của loại đầu, cỏc em đó học, đó quen thuộc. Chỳng thuộc loại văn sỏng tỏc. Năm đề của loại thứ hai, cỏc em chưa được học, chưa được luyện tập ở cỏc lớp trước. Đặc điểm chung của loại đề thứ hai là đề nào cũng nhằm yờu cầu người viết làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú, thuyết phục người đọc thấy được cỏi đựng, cỏi hay, cỏi đẹp cũng như chỉ ra và phờ phỏn cỏi sai, cỏi dở, cỏi xấu của cỏc vấn đề được bàn đến. Muốn thuyết phục được người đọc thỡ cỏc em phải đưa ra lớ lẽ và những dẫn chứng cụ thể. Lớ lẽ chặt chẽ, sỏng sủa, sắc sảo làm cho người đọc hiểu được vấn đề. Dẫn chứng cụ thể sinh động, toàn diện làm cho người nghe tin vào những điều mỡnh núi. Khi ai đú hiểu và tin rồi thỡ tức là người ấy đó bị thuyết phục. Vớ dụ, ở đề 2 (loại đề thứ 2) đó nờu ở trờn. Để làm sỏng tỏ ý nghĩa của cõu núi của Bỏc, đọc kĩ đề, cỏc em sẽ thấy vấn đề cần thuyết phục người đọc là Vai trũ của tài và đức đối với mỗi người cũng như đối với xó hội núi chung. Muốn thuyết phục người đọc, trước hết cỏc em phải làm cho họ hiểu bằng cỏch dựng lớ lẽ của mỡnh giải thớch thế nào là tài, thế nào là đức? Người vụ dụng là như thế nào? Làm việc gỡ cũng khú là như thế nào? Tại sao cú tài mà khụng cú đức lại là người vụ dụng? Tại sao cú đức mà khụng cú tài làm việc gỡ cũng khú? Như vậy muốn làm người cú ớch phải như thế nào? Tài và đức cú quan hệ với nhau khụng? Căn cứ vào thời gian và những yờu cầu cụ thể của đề, cỏc em cú thể đưa ra những lớ lẽ của mỡnh để giải thớch cho người đọc hiểu tất cả cỏc cõu hỏi xoay quanh vấn đề trờn

Sau khi làm cho người đọc hiểu, cỏc em tiếp tục chứng minh điều mỡnh vừa giải thớch ở trờn là đỳng sự thật, là cú thực, tức là phải làm cho người đọc tin bằng những vớ dụ, những dẫn chứng cụ thể, trong đời sống, trong sỏch bỏo mà mỡnh biết. Những dẫn chứng đưa ra cần theo một trậtt ự nào đú thớch hợp với đề đang bàn bạc (dẫn chứng càng phong phỳ, toàn diện, chõn thực càng làm cho người đọc tin hơn). Ở đề trờn, cỏc dẫn chứng đưa ra nờn theo trật tự từ gần đến xa. Nghĩa là nờu những dẫn chứng gần gũi, xung quanh mỡnh, (trong lớp, ở trường, quanh xúm, làng) rồi mở rộng dần đến những dẫn chứng mỡnh đọc trong sỏch vở, nghe người khỏc kể lại...Thờm vào đú, dẫn chứng đưa ra phải đầy đủ, toàn diện. Nghĩa là cú dẫn chứng

người tài mà khụng cú đức nờn vụ dụng, cú dẫn chứng người đức mà khụng cú tàu thành ra làm việc gỡ cũng khú. Cuối cựng nờu một số dẫn chứng người vừa cú tài, vừa cú đức là những người cú ớch, người đỏng nờu gương, đỏng học tập.

Những dẫn chứng ở trờn, trong quỏ trỡnh viết cỏc em cú thể vừa giải thớch vừa chứng minh, tức là vừa lập luận, đưa lớ lẽ vừa đưa dẫn chứng để làm sỏng tỏ những lớ lẽ đú, nhưng cũng cú thể tỏch làm phần hai sau khi đó giải thớch

Đến đõy (tuy chưa thật đầy đủ) chỳng ta cú thể nờu lờn cỏch hiểu chung nhõtý về văn nghị luận:

Văn nghị luận là một loại văn, trong đú người viết dựng lớ lẽ và những dẫn chứng (ngoài đời và trong sỏch vở) để làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú của cuộc sống hoặc văn học, nhằm thuyết phục người đọc, làm cho họ hiểu và tin là đỳng đắn. Vấn đề ấy cú thể là cỏi hay, cỏi đỳng, cỏi đẹp (để noi theo), nhưng cũng cú thể là cỏi dở, cỏi sai, cỏi xấu (để phờ phỏn)

Ngụn ngữ của văn nghị luận là ngụn ngữ của tư duy lụgic nhằm nhận biết, lớ giải và phõn tớch đời sống chứ khụng phải là ngụn ngữ của tư duy hỡnh tượng nhằm mụ tả và tỏi hiện đời sống như loại văn sỏng tỏc. Chớnh vỡ thế, nú luụn đũi hỏi sự sỏng sủa, chặt chẽ và chớnh xỏc

Bố cục chung của bài văn nghị luận khụng cú gỡ khỏc so với bố cục của cỏc loại văn khỏc. Nghĩa là nú luụn cú ba phần lớn: Mở bài (đặt vấn đề), thõn bài (giải quyết vấn đề), kết bài (kết thỳc vấn đề).

Phuù ủaùo hoùc sinh yeỏu:

NHU CAÀU NGHề LUAÄN TRONG ẹễỉI SOÁNG VAỉ ẹAậC ẹIEÅM CHUNG CUÛA VAấN BAÛN NGHề LUAÄN

I/ Muùc tieõu caàn ủaùt: Hieồu ủửụùc nhu caàu nghũ luaọn trong ủụứi soỏng vaứ ủaởc ủieồm

chung cuỷa VBNL , bieỏt caựch vaọn duùng

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w