Tiếng Việt: Luyện tập làm cỏc bà

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 44 - 46)

HS thảo luận bàn trả lời cỏc cõu hỏi của gv: ? Thế nào là thành ngữ? ? Thành ngữ giữ chức vụ ngữ phỏp trong cõu ntn? ? Sử dụng thành ngữ cú tỏc dụng gỡ? VD: Mắng:

→ Mắng như tỏt nước vào mặt →Mắng vuốt mặt khụng kịp

? Nghĩa của thành ngữ được hỡnh thành trờn cơ sở nào?

VD: “ Mốo nhỏ bắt chuột con” → cú nghĩa đen là một việc cụ thể, được dựng để biểu thị việc làm vừa phải, phự hợp với khả năng và sức lực của mỡnh.

“ Mốo mự vớ cỏ rỏn” được dựng để biểu thị sự may mắn bất ngờ, ngoài khả năng.

VD:

Dai như chóo – Thiờn về biểu thị tớnh

chất dai vật lớ, khú kộo đứt.

Dai như đỉa – Thiờn về sự bền bỉ, đeo

đẳng khụng thụi.

tậpvề thành ngữ. 1. Lý thuyết:

a.- Thành ngữ là một loại cụm từ cú cấu tạo ổn định. Nghĩa của thành ngữ cú tớnh hỡnh tượng, biểu trưng và giàu cảm xỳc. b - Thành ngữ cú khả năng hoạt động ngữ phỏp như từ tức là cú thể thay thế cho từ trong cõu. Cú thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cõu.

c - Người núi người viết cú khả năng thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, cảm xỳc đỏnh giỏ của mỡnh đối với sự vật, hiện tượng...so sỏnh

d - Nghĩa của thành ngữ thường được suy ra từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn thụng qua cỏc phộp chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sỏnh....

Đặc biệt tớnh biểu trưng hoỏ, tức lấy tớnh chất của sự vật, sự việc cụ thể để biểu thị cỏc tớnh chất, đặc điểm khỏi quỏt là đặc trưng ngữ nghĩa nổi bật của thành ngữ

e - Mỗi thành ngữ thường chỉ nờu một khớa cạnh nào đú của đặc điểm, tớnh chất.

g- Thành ngữ cú cấu tạo rất đa dạng. Thụng thường, thành ngữ cú cấu tạo là một cụm từ (nhưng cũng cú thể cú cấu tạo là một cõu, VD: Ma cũ bắt nạt ma mới, ....

h - Cấu tạo của thành ngữ cú tớnh ổn định, song cũng cú một số ớt trường hợp

VD: Đi guốc trong bụng

→ Lờ dộp trong bụng ,Đi dộp trongbụng ...

HS làm bài tập theo nhúm, sau đú trỡnh bày trước lớp,

GV nx, kl, chữa đỳng

?Tỡm từ đồng nghĩa với nghĩa độc ỏc,

bất nhõn, thõm hiểm, đạo đức giả:

Lũng lang dạ thỳ/ phi nhõn vụ đạo/ khẩu phật tõm xà/ miệng nam mụ miện bồ dao găm/ nộm đỏ giấu tay/ ngậm mỏu phun người/ gắp lửa bỏ tay người/ đũn xúc 2 đầu/ giả nhõn giả nghĩa/ ăn khụng núi cú/ cạn tàu rỏo mỏng/ tỏng tận lương tõm/ mặt dơi tai chuột/ mặt người dạ thỳ/

Những người ti hớ mắt lươn

Trai thỡ trộm cướp gỏi buụnchồng người

cú thể biến đổi chỳt ớt.

2. Bài tập:

1) Tỡm và giải nghĩa cỏc thành ngữ cú trong cỏc cõu sau trong cỏc cõu sau

a. Trước mắt là phải phỏt huy truyền thống lỏ lành đựm lỏ rỏch để nhanh chúng khắc phục hậu qủa bóo lụt. (Lỏ lành đựm lỏ rỏch = đựm bọc, che chở)

b. Chỳng ỷ thế đụng người, lại cú sỳng ống chứ thực chất chỳng tham sống sợ chết hơn ai hết. (nhỏt gan)

c. Nhưng đối với tụi, trận đũn và những lời xỉ vả ấy như nước đổ lỏ khoai. (khụng để ý gỡ, vụ nghĩa)

d. Trự những kẻ lũng lang dạ thỳ, cũn ai nghĩ đến mà chẳng động lũng thương xút đồng bào huyết mạch. (độc ỏc)

2) Tỡm cỏc thành ngữ đồng nghĩa với

yờu thương, đựm bọc, giỳp đỡ, che chở

- Lỏ lành đựm lỏ rỏch/ chị ngó em nõng/ cành dưới đỡ cành trờn/ vỡ cõy dõy cuốn/ con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ/ ăn nhạt

thương mốo/ bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần/ mỏu chảy ruột mềm/ tay đứt ruột xút/ mụi hở răng lạnh/ một miếng khi đúi bằng một gúi khi no/ tứ hải huynh đệ/ dĩ tõm vi bản (lấy cỏi tõm làm gốc mà đối xử với nhau)...

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w