Tập làm văn: Luyện tậpvề cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 51 - 53)

làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.

1. Lý thuyết:

* Yờu cầu khi làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học:

- Đọc kĩ tỏc phẩm, hỡnh thành cảm xỳc từ những hỡnh ảnh, chi tiết sõu sắc nhất trong bài.

- Từ những cảm xỳc đú liờn tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm và nờu ý kiến của mỡnh về ý nghĩa của tỏc phẩm văn học .

* Khỏi niệm: Phỏt biểu cảm nghĩ về

một tỏc phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trỡnh bày những cảm xỳc, tưởng tượng, liờn tưởng, suy ngẫm của mỡnh về nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm đú.

* Bố cục: 3 phần:

- Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm và hoàn cảnh tiếp xỳc với tỏc phẩm.

- Thõn bài: Những cảm xỳc, suy nghi do tỏc phẩm gợi lờn.

- Kết bài: Ấn tượng chung về tỏc phẩm.

a). Phõn biệt tỡnh cảm tự nhiờn và tỡnh cảm nghệ thuật

ranh giới giữa chỳng. Chẳng hạn yờu –

ghột cú thể vừa là thỏi độ vừa là tỡnh cảm.

GV: Tỡnh cảm trong cuộc sống của con người gọi là tỡnh cảm tự nhiờn, ai ai cũng cú dự ớt dự nhiều.

? Theo em, do đõu mà cú những tỡnh cảm đú?

- HS thảo luận trả lời:

- Những tỡnh cảm ấy được nảy sinh từ cỏc mối quan hệ của con người với tự nhiờn, xó hội, người thõn, bạn bố... - Lưu ý HS:

Những tỡnh cảm tự nhiờn ấy thường là tỡnh cảm cỏ nhõn, cú thể đỳng nhưng cũng cú thể chưa đỳng như: yờu – ghột chẳng hạn.

GV: Tỡnh cảm nghệ thuật trong cỏc bài thơ, văn đó học cú giống với tỡnh cảm tự nhiờn hay khụng? Vỡ sao?

- Khụng giống, vỡ đú là những tỡnh cảm lớn, cú ý nghĩa giỏo dục.

- Khụng hoàn toàn giống, vỡ đú là những tỡnh cảm được tỏi hiện qua tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả

GV chốt: đó là con người thỡ ai ai cũng cú tỡnh cảm tự nhiờn. Nhưng khi đưa vào tỏc phẩm văn chương nghệ thuật thỡ người viết nhất thiết phải chọn lọc những tỡnh cảm, thỏi độ đỳng đắn và cú ý nghĩa giỏo dục để hướng tới người đọc, người nghe.

GV gợi dẫn: Văn biểu cảm hay phải bắt nguồn từ những tỡnh cảm đỳng đắn. Muốn cú tỡnh cảm đỳng đắn thỡ người viết phải kiờn trỡ và tớch cực rốn luyện. ? Theo em cú những cỏc rốn luyện nào?

- Tỡnh cảm trong cuộc sống của con người gọi là tỡnh cảm tự nhiờn, ai ai cũng cú dự ớt dự nhiều.

- Tỡnh cảm nghệ thuật: là tỡnh cảm được thể hiện trong tỏc phẩm văn chương, nhất thiết phải cú sự chọn lọc, đỳng đắn và cú ý nghĩa giỏo dục.

b). Tỡm hiểu đặc điểm của tỡnh cảm trong tỏc phẩm văn chương.

Tỡnh cảm trong tỏc phẩm văn chương là những tỡnh cảm chõn thật, trong sỏng và cú ý nghĩa giỏo dục.

c). Tỡm hiểu cỏc điều kiện để viết văn biểu cảm.

- Rốn luyện ở mọi lỳc mọi nơi, suốt đời. (Trung thực, chõn thành, cao thượng,

Cú nhiều cỏch rốn luyện khỏc nhau, tuỳ từng người, từng hoàn cảnh...Nhưng chỉ cú tỡnh cảm chõn thành mới gợi được tỡnh cảm chõn thành. Nghĩa là muốn viết văn biểu cảm hay, nhất thiết người viết phải cú tỡnh cảm chõn thành, trung thực thể hiện trờn từng cõu, từng chữ trong bài văn biểu cảm, đỏnh giỏ.

? Đề yờu cầu ta làm gỡ?

? Đối tượng cần cảm nhận là gỡ? HS thảo luận nhúm:

HS tự tỡm ý, trỡnh bày, gv nx, kl.

( “ Tiếng gà trưa” là một bài thơ rất hay của Xuõn Quỳnh viết trong thời chống Mĩ xõm lược, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” 1968

Bảy cõu trong phần đầu bài thơ mở ra trong lũng em bao cảm xỳc man mỏc. Tiếng gà nhảy ổ: Cục tỏc cục ta của nhà ai bờn xúm nhỏ cất lờn, cỏi õm thanh bỡnh dị ấy trở nờn thõn thiết, yờu thương đối với người lớnh trẻ trờn đường hành quõn ra trận: “ Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ Cục... cục tỏc cục ta” khiờm tốn....) 2. Bài tập:

Bài 1: Thỏi độ và tỡnh cảm trong bài “Tiếng gà trưa” cú gỡ đỏng chỳ ý?

- Tỡnh cảm hồn nhiờn, tự nhiờn.

- Tỡnh cảm quờ hương, gia đỡnh, bà chỏu thật chõn thành, trong sỏng và đẹp đễ, được khơi nguồn từ tiếng gà cục tỏc buổi trưa trờn đường hành quõn ra trận.

Bài 2. Cảm nhận của em về đoạn một của bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh.

a). Tỡm hiểu đề:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w