PHÂN TÍCH TÁC PHẨM QUA ĐẩO NGANG.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 30 - 33)

II. Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 7A:

2. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM QUA ĐẩO NGANG.

Ở bài thơ này bà Huyện chỉ núi tõm tư của mỡnh

Đốo Ngang là một cảnh được nhiều người ngõm vịnh. Vỡ vị trớ lịch sử (giỏp ranh giữa đàng Ngoài và Đàng trong suốt hai thế kỷ) đó đành, cũn là vỡ cảnh thiờn nhiờn ngoạn mục: đứng trờn đỉnh nỳi nhỡn quanh, đụng là biển xanh thăm thẳm, súng tung bọt trắng vào chõn nỳi, tõy là nỳi biếc trựng trựng, nam bắc là vựng cận sơn, đất sỏi một màu đỏ thắm. Đường ụ tụ nay cũn quanh co, khuất khỳc, huống gỡ hồi xưa. Tột đỉnh, ngày đú là cửa quan đỏ chút ba chữ Hoành Sơn Quan

Bước tới đốo Ngang búng xế tà Cỏ cõy chen dỏ, lỏ chen hoa.

Bà đến đõy là vào lỳc búng chiều đó ngả, khụng chỉ xế mà là xế tà. Thời điểm ấy khụng cũn là thời điểm cho vui tươi, rạng rỡ mà đó xiờu xiờu về phớa hoài niệm, mơ màng. cảnh vẫn ra vẻ tươi: Cỏ cõy chen giữa đỏ, lỏ chen giữa hoa (cú thể hiểu: đỏ chen giữa cỏ cõy, hoa chen giữa lỏ). Nhưng sao lại khụng vui, mà lại gõy ấn tượng chen lấn, giành giật, tranh lấy một khụng gian sống? Tịnh khụng mảy may chào đún, hớn hở gặp được một nhà thơ là là một bà quan. Cỏ cõy, đỏ, lỏ, hoa cứ làm việc của nú, chẳng biết gỡ đến người khỏch quý

Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà

Cỏ cõy, hoa đỏ cũn giành giật nhau đất sống, hỏi con người sẽ ra sao? Rừ là tội nghiệp: Lẫn với cỏ đỏ, tiều chỉ vài chỳ lẻ loi, thõn hỡnh lom khom như bị nỳi đố xuống dưới, nhỏ nhoi, xa lơ dưới vực sõu. Cũn chợ thỡ tận bờn sụng (cú thể hồi đú, sụng Roũn cũn ở gần nỳi, từ đốo cú thể nhỡn thấy chợ bờn sụng?) xa tớt xa mự, lẽ ra nhà đụng người, thỡ chỉ cú lỏc đỏc mỗi nơi một vài nhà! Dưới nỳi, bờn sụng sao nghe xa xụi thế! Cỏ đỏ thỡ giành nhau chỗ sinh tồn vỡ quỏ đụng, thiờn nhiờn quỏ rậm rạp, cũn con người thỡ sao mà thưa thớt, bộ nhỏ, hắt hiu vậy? Cảm giỏc khụng gian sao mà mờnh mụng, trống vắng!

Cảnh hiện thực khỏch quan đú chăng? Hay là cảnh tõm trạng? Đến hai cõu luận mới dần hiện rừ:

Nhớ nước đau lũng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia

Ít nhất đõy cũng là tõm trạng con người bộ nhỏ đối diện với thiờn nhiờn bao la. Cũng cần biết một chỳt điển tớch: chim quốc được lưu truyền là vua Thục Đế mất nước nờn đau lũng gào kờu mói quốc quốc. Con đa đa (chữ hỏn gọi là gia gia) nhắc tớch Bỏ Di, Thỳc Tề, bề tụi nhà Thương, thà chết đúi chứ khụng chịu sống với nhà Chu (triều đại đó diệt nhà Thương) và ăn thúc nhà Chu; nú là hoỏ thõn của hai vị ấy nờn nú luụn kờu “bất thực cốc Chu gia” (dõn gian nhại là “bắt con tộp kho cà”) tức khụng ăn thúc nhà Chu; nhưng gia gia thỡ nhắc đến nhà

Bỗng dưng nhắc đến nước, đến nhà chắc khụng phải là khụng cú căn cứ Bà Nguyễn Thị Hinh, thuộc Đàng Ngoài, thuộc Lờ Trịnh; Nay đó là triều Nguyễn, con chỏu chỳa Nguyễn ở Đàng Trong. Núi như xưa, mệnh trời thế là đó chuyển về họ Nguyễn. Tuy vậy, trong tõm tư thế hệ bà, người đất Bắc khụng khỏi khụng ngầm lắng một niềm luyến tiếc nhà Lờ, tiếc thường thời cũ. Gia đỡnh bà lại ở Hà Nội. Thăng Long xưa nay đó thay đổi và đó mất dần dấu tớch xưa. Nay bà lại vào kinh, một nơi lạ nước, lạ nhà, một mỡnh ngàn dặm. Phụ nữ xưa kia mấy khi xa nhà. Nhớ cảnh cũ người xưa, nghĩ nước nhớ nhà, tõm trạng ấy, càng đi xa vào Nam

càng nặng, và qua đốo Ngang là như bước qua vựng đất đàng Trong, chốn lạ. Cho dự đau lũng bờn trong và mỏi miệng bờn ngoài, mỗi bờn cú thể nặng nhẹ khỏc nhau, nhưng nhớ nước và thương nhà đều một mực tha thiết. Cặp phạm trự nước nhà này cú gốc tớch rất sõu trong lũng người Việt Nam. Chạm tới nú là khơi động bao nỗi niềm tha thiết, gắn bú của con người với nước và nhà, nước chung và nhà riờng nhưng vẫn nhuyễn quỏnh làm một. Nhớ nước đó đau, thương nhà đó mỏi. Thương nhà đó thờm nhiều chiều sõu ở nhớ nước. Nhớ thương như thế khụng cũn là nhớ thương bỡnh thường của riờng một người. Đú là một nỗi nhớ thương cú tớnh cỏch lịch sủ.

Mượn tiếng kờu của hai con chim mà gợi đến nỗi niềm ấy trong lũng, kỳ thực là từ cảnh trước mắt quay về cảnh đó qua, từ hiện tại trở về quỏ khứ. Quốc quốc, gia gia trở thành những sinh vật của thời nào, nơi nào, khụng phải của thời điểm này, khụng gian này. Nú cú đấy mà như khụng cú đấy. Nú mơ hồ, huyễn hoặc như nú là hiện thõn của tấm lũng người khỏch đi đường lẻ loi nhiều tõm sự. hai cõu thơ như hai tiếng vọng của xa xụi thời gian và mờ mịt khụng gian, mường tượng như hai tiếng than thương tự đỏy lũng:

Dừng chõn đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tỡnh riờng, ta với ta

Đỳng là vậy. Trước cảnh trời, non, nước ở đốo ngang, non trựng điệp, nước mờnh mụng, trước cỏi vụ cựng của trời đất, cảnh bể dõu của cuộc đời, con người thấy nhỏ bộ tội nghiệp bao nhiờu! Thờm cỏi tõm trạng ngổn ngang nhiều suy cảm, con người càng thấy mỡnh cụ đơn. Cho nờn, quay lại, chỉ cú mỡnh với mỡnh, với mảnh tỡnh riờng của mỡnh, đơn lẻ, nhỏ nhoi. Sau cõu thơ là mọt sự trống vắng, mờnh mụng

Ta cú cảm tưởng bài thơ tả cảnh mà khụng tả cảnh, chỉ mượn tả cảnh để tả tõm trạng của một người nhưng cũng khụng phải là tõm trạng một người. Nú là một tiếng núi của lịch sử, một chứng tớch lịch sử, một đoạn đau thương trong

trường khỳc đau thương của non nước Việt Nam ở giai đoạn lịch sử cú tớnh bi kịch này. Cỏi bũng xế tà của nhà thơ khụng chỉ chiếu nghiờng xuống bài thơ mà cũn ngả dài xuống lịch sử, xuống số phận nhõn dõn ta và đất nước ta dưới triều nguyễn. Bài thơ của một khoảnh khắc mà ai hay lại là một sự bỏo cho lõu dài.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w