Nắm vững khỏi niệm về tục ngữ, biết sử dụng cỏc cõu tục ngữ đỳng nghĩa và biết

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 56 - 59)

vận dụng đỳng trong từng văn cảnh. - Cú kĩ năng phõn tớch cỏc cõu tục ngữ.

- Mở rộng nõng cao kiến thức về văn nghị luận.

- Bước đầu nắm được khỏi niệm, biết xỏc định cỏc kiểu bài nghị luận.

II. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cơ bản ? Em hiểu thế nào là tục ngữ? ? Về hỡnh thức tục ngữ thể hiện ntn? Tục ngữ cú khối lượng tỏc phẩm lớn nhưng hỡnh thức cỏc tỏc phẩm lại rất nhỏ. Phần lớn cỏc cõu tục ngữ cú hỡnh thức ngắn, “nú ộp chặt từng từ như xiết ngún tay thành quả đấm...., dố sẻn từng tiếng làm cho lời núi cụ đọng, giàu ý nghĩa” Hỡnh thức nhỏ nhưng nội dung tư tưởng của tục ngữ khụng nhỏ. Lời chật ý rộng, trớ tuệ và tỡnh cảm được gúi trong những cõu tục ngữ cụ đọng cú thể “đem mở tung ra, viết thành hàng ngàn cuốn sỏch” : Tre già măng mọc/ Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng/ Ếch kờu uụm uụm, ao chuụm đầy

nước...Một số khỏc cú hỡnh thức cõu dài, nhiều vế: Của làm ra để trờn gỏc, của cờ bạc để ngoài sõn, của phự võn để ngoài ngừ. Cú cõu cũn cú hỡnh thức của một cõu ca dao, thể lục bỏt: Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa Bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ rõm.

Dự dài hay ngắn, cú vần hay khụng vần, núi chung tục ngữ đều là những cõu dễ nhớ, dễ thuộc. Đặc điểm này của tục ngữ chủ yếu được tạo nờn từ vần điệu. Những cõu tục ngữ khụng cú vần tỏc động đến người đọc, người nghe bởi kết cấu đối lập hoặc những ấn tượng đặc biệt nào đú. VD: trong cõu Tre già măng mọc là quy luật kế thừa, cõu Lươn ngắn lại chờ chạch dài lại dựa trờn những yếu tố đối lập...

Tiết 37: Mở rộng kiến thức về tục ngữ.

1. Khỏi niệm:

a) Về hỡnh thức: Tục ngữ thường ngắn

gọn, hàm sỳc, kết cấu bền vững, mỗi cõu tục ngữ là một cõu núi diễn đạt trọn vẹn một ý. Để dễ nhớ dễ thuộc tục ngữ thường sử dụng lối núi giàu hỡnh ảnh, cú vần, cú nhịp.

? Theo em về nội dung, tục ngữ thể hiện những nội dung cơ bản nào?

Trong tục ngữ cỏi cụ thể và cỏi khỏi quỏt liờn quan với nghĩa đen và nghĩa búng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng ban đầu. Nghĩa búng là nghĩa giỏn tiếp, nghĩa biểu tượng, ẩn dụ.

VD: Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng, ở nghĩa đen thỡ mực là “mực”, đốn là “đốn”, nhưng đến nghĩa búng thỡ mực khụng cũn là mực nữa, đốn cũng khụng cũn là đốn nữa. Nghĩa đen của cõu tục ngữ Lạt mềm buộc chặt biểu hiện một kinh nghiệm lao động: Sợi lạt chẻ mỏng, ngõm nước cho mềm, mối buộc sẽ bền chặt. Nghĩa đen ấy dẫn tới nghĩa búng này: ai mềm mỏng, khộo lộo trong quan hệ giao tiếp thỡ dễ đạt được mục đớch. - Nghĩa đen và nghĩa búng của tục ngữ quan hệ hữu cơ với nhau. Nghĩa búng được thể hiện thụng qua nghĩa đen, trờn cơ sở của nghĩa đen. Chỉ cú thể xới lật, búc đỳng cỏc lớp nghĩa búng khi đặt nú trong quan hệ lụgớc với nghĩa đen. ? Tục ngữ cú tỏc dụng gỡ?

M. Gơ-rơ-ki nhận xột: “Tục ngữ diễn đạt rất hoàn hảo toàn bộ kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử, xó hội của nhõn dõn”

Giỳp người ta diễn đạt cả những điều khú diễn đạt hoặc khụng tiện núi ra trực tiếp.

- HS thảo luận nhúm, ghi ra giấy ý hiểu của mỡnh về cõu tục ngữ.

b) Về nội dung: Tục ngữ thể hiện

những kinh nghiệm của nhõn dõn về thiờn nhiờn, lao động sản xuất, về con người và xó hội.

- Một cõu tục ngữ thường cú cả nghĩa đen và nghĩa búng:

+ Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng lỳc ban đầu. + Nghĩa búng là nghĩa giỏn tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng. Tuy nhiờn, cần chỳ ý đến mối quan hệ giữa hai lớp nghĩa này khi tỡm hiểu, phõn tớch tục ngữ.

c) Về sử dụng: Tục ngữ cú 2 tỏc dụng

chớnh:

- Cung cấp cho con người những tri thức, kinh nghiệm quý bỏu.

- Trong ngụn ngữ, tục ngữ làm đẹp, làm sõu sắc thờm ý nghĩa của lời núi.

2. Giải thớch ngắn gọn một số cõu tục ngữ sau: ngữ sau:

1. Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh.

- Cử đại diện trỡnh bày trước lớp. 2. Cơn đằng đụng vừa trụng vừa chạy Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi. 3. Ăn vúc, học hay

4. Cú học mới hay, cú cày mới biết 5. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.

6. Khụng cày khụng cú thúc, khụng học khụng biết chữ.

7. Đi một ngày đàng học một sàng khụn. 8. Tay làm, hàm nhai, tay quai, miệng trễ.

9. Giàu đõu đến kẻ ngủ trưa,

Sang đõu những kẻ say sưa tối ngày. 10. Một nghề cho chớn cũn hơn chớn nghề.

Tiết 37, 38 Nõng cao kiến thức về văn nghị luận

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng văn 7 đại trà (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w