II/ Taứi lieọu boồ trụù: SGKIII/ Noọi dung: III/ Noọi dung:
Hẹ cuỷa GV vaứ HS Noọi dung
Hẹ1/ Cho HS naộm nhu caàu NL trong ủụứi soỏng haứng ngaứy
Gaởp caực caõu hoỷi ủoự em coự theồ traỷ lụứi baống caực kieồu VB ủaừ hoùc nhử :Keồ chuyeọn,mieõu taỷ,bieồu caỷm hay khoõng ?
(khoõng) maứ em phaỷi duứng nghũ luaọn
Hẹ2/Naộm theỏ naứo laứNL
Hẹ3/HS thaỷo luaọn veà ủaởc ủieồm chung cuỷabaứi vaờn NL
- HS suy nghú, tỡm caực luaọn ủieồm, trỡnh baứy, GV nx boồ sung
I/Nhu caàu nghũ luaọn
Vớ duù :_Vỡ sao em ủi hoùc?
_Theo em nhử theỏ naứo laứ soỏng ủeùp? +NL:chửựng minh, giaỷi thớch, bỡnh luaọn phaõn tớch
II/Theỏ naứo laứ vaờn NL:
Vaờn NL laứ vaờn ủửụùc vieỏt ra nhaốm xaực laọp cho ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe moọt tửụỷng ,quan ủieồm naứo ủoự .Muoỏn theỏvaờn nghũ luaọn phaỷi coự luaọn ủieồm roừ raứng ,coự lyự leừ ,daón chửựng thuyeỏt phuùc _Nhửừng tử tửụỷng quan ủieồmtrong vaờn phaỷi hửụựng tụựi giaỷi quyeỏt nhửừng vaỏn ủeà ủaởt ra trong ủụứi soỏng thỡ mụựi coự yự nghúa
III/ẹaởc ủieồm chung:
Moói baứi vaờn NL ủeàu phaỷi coự luaọn ủieồm ,luaọn cửự vaứ laọp luaọn .Trong moọt VB coự theồ coự moọt luaọn ủieồm chớnh vaứ caực luaọn ủieồm phuù
IV. Tỡm luaọn ủieồm,luaọn cửự ,caựch laọp luaọn cho ủeà baứi: “Hoùc thaày khoõng taứyhoùc baùn’’ ủeà baứi: “Hoùc thaày khoõng taứyhoùc baùn’’
Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày dạy: 7A: 21/01/2010
MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN: “TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA”, “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT” YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA”, “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT” BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:
- Nắm rừ và nõng cao hơn về kiến thức, về nội dung và nghệ thuật trong 2 văn bản nghị luận: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta và Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Thuộc một số cõu văn, đoạn văn hay trong văn bản.
- Hiểu rừ và rốn cỏc kĩ năng khi phõn tớch bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.
- Tập viết cỏc đoạn văn, bài văn nghị luận theo chủ đề yờu cầu.
II. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy - học.1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC.3. Bài mới: 3. Bài mới:
A. MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN: “TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA”, “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT” YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA”, “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT” 1. Văn bản: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.
- Văn bản được trớch trong Bỏo cỏo Chớnh trị do Hồ Chủ tịch đọc tại Đại hội Đảng Lao động VN diễn ra ở Việt Bắc thỏng 2 năm 1951. Mặc dự là đoạn trớch nhưng đoạn văn này khỏ hoàn chỉnh, cú ý nghĩa như một bài nghị luận chứng minh mẫu mực. (HS đọc lại khỏi niệm: Văn nghị luận sgktr18).
+ Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khỏc với cỏc thể loai như truyện, kớ, kịch, thơ...tỏc động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hỡnh tượng cảm xỳc, văn nghị luận xõy dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để bàn luận về một vấn đề nào đú nảy sinh trong thực tiễn đời sống và trong nghệ thuật.
+ Trong văn bản nghị luận, người viết nờu rừ vấn đề cần xem xột, trỡnh bày để thể hiện những hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thỏi độ.... của mỡnh đối với vấn đề đú. Giỏ trị của một văn bản nghị luận trước hết nằm ở ý nghĩa của vấn đề được nờu ra, ở quan điểm xem xột và giải quyết vấn đề, nhất là ở sức thuyết phục của lập luận.
+ Sức thuyết phục của văn nghị luận là ở hệ thống luận điểm chặt chẽ, luận cứ chi tiết và luận chứng xỏc thực....Qua đú, người đọc tin vào những điều người viết trỡnh bày, tự xỏc định cho mỡnh những tư tưởng, tỡnh cảm và hành động đỳng. - Vấn đề chớnh mà tỏc giả nờu lờn trong văn bản là Tinh thần yờu nước của nhận dõn ta (truyền thống yờu nước của nhõn dõn ta). Phần sau của bài văn cú ý nghĩa chứng minh cho luận điểm bao trựm ấy, từ đú đề ra nhiệm vụ phải phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần và sức mạnh của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
- Đõy thực sự là một văn bản nghị luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, cụ thể, lời văn vừa chớnh xỏc vừa mang tớnh biểu cảm cao.
2. Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Tỏc giả Đặng Thai Mai (1902 - 0984) là một nhà văn, đồng thời là nhà nghiờn cứu văn học lớn. Những bài phờ bỡnh, những cụng trỡnh nghiờn cứu của ụng cú giỏ trị lớn về học thuật, mang đến cho bạn đọc những nhận thức sõu sắc về tỏc gia, tỏc phẩm văn học, về ngụn ngữ dõn tộc...
- Văn bản: Sự giàu đẹp của TV được trớch từ bài Tiếng Việt, một biểu hiện hựng
hồn của sức sống dõn tộc.Tuy chỉ là một đoạn trớch khụng thể hiện được đầy đủ tư
tưởng của nhà văn trong bài viết này nhưng tỏc giả cũng đó trỡnh bày khỏ đầy đủ và sõu sắc quan điểm về sự giàu đẹp của TV. Nếu chỉ xột trờn phương diện đú thỡ văn bản này cũng là một bài văn nghị luận khỏ đặc sắc với đầy đủ cỏc thành phần cỏu tạo, được viết với một bỳt phỏp điờu luyện, sắc sảo.
- Cũng giống như văn bản Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta, đoạn trớch này được tổ chức rất chặt chẽ, lụgic với hệ thống cỏc luận điểm, luận cứ, luận chững vừa sinh động vừ khoa học. Ngoài cỏc yờu cầu chung khi đọc kiểu bài nghị luận, cần chỳ ý đến tổ chức ngụn ngữ riờng, giọng điệu và cỏch hành văn riờng của từng tỏc giả, tỏc phẩm. Cụ thể, trong văn bản này, hệ thống lập luận được trỡnh bày theo hướng từ khỏi quỏt đến cụ thể, từ thực tiễn đến lớ luận, trong đú cú cả lớ luận về tiếng, về vần, về thanh, từ từ vựng đến ngữ phỏp, ngữ õm...
- Qua bài viết ta cũng thấy đựoc người viết khụng những thụng thạo những vấn đề của ngụn ngữ học mà cũn thể hiện tỡnh yờu tiếng Việt sõu sắc.
B. Bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.
1. Lập luận là dựng những lớ lẽ và dẫn chứng để làm sỏng tỏ vấn đề, để người đọc hiểu, tin và đồng tỡnh với mỡnh. Để cú được lớ lẽ, người viết phải vận dụng cỏc thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, suy luận, tương phản, so sỏnh... Lập luận cú ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn trong văn nghị luận.
2. Bố cục và lập luận cú mối quan hệ khăng khớt: Lập luận chi phối sắp xếp ý (luận điểm, luận cứ) của bố cục. Ngược lại bố cục hợp lớ, rành mạch giỳp cho việc lập luận đựơc tiến hành thuận tiện.
3. Bố cục bài văn nghị luận cú 3 phần:
- Mở bài: Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống (luận điểm tổng quỏt)
- Thõn bài: Trỡnh bày nội dung, ý kiến về vấn đề đó nờu (một số luận điểm cụ thể) - Kết bài: Nờu kết luận nhằm khẳng định vấn đề.
4. Để xỏc lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần, người ta cú thể sử dụng cỏc phương phỏp lập luận khỏc nhau như suy luận nhõn quả, suy luận tương đồng....
5. Do luận điểm cú tầm quan trọng nờn phương phỏp lập luận trong nghị luận đũi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nú phải trả lời cỏc cõu hỏi: Vỡ sao mà nờu ra luận điểm đú? Luận điểm đú cú những nội dung gỡ? Luận điểm đú cú cơ sở thực tế nào?... trả lời cỏc cõu hỏ đú là những luận cứ (lớ lẽ và dẫn chứng), và luận cứ cũng phải sắp xếp hợp lớ.
6. Lập luận chi phối cỏch sắp xếp cỏc luận điểm trong văn bản, cỏc luận cứ trong từng đoạn của văn bản và chi phối cả đến cỏch dựng từ, đặt cõu trong văn nghị luận.
C. Bài tập:
Đề bài :
Nhõn dõn ta thường khuyờn nhau: “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim” Hóy chứng minh luận điểm trờn là đỳng và rỳt ra bài học cho bản thõn. 1. Mở bài:
Từ xưa đến nay, tục ngữ luụn là kho kinh nghiệm quý giỏ của con nguời. Mỗi cõu tục ngữ là một bài học lớn. Nhõn dõn ta thường khuyờn nhau: Cú cụng mài sắt cú
ngày nờn kim. Đõy là một cõu tục ngữ hết sức hàm sỳc thể hiện được nhận định của
người xưa về phẩm chất kiờn trỡ của con người.
2. Thõn bài:
* Giải thớch nghĩa của cõu tục ngữ:
- Cụng: Cụng sức, sức lực của con người bỏ ra để làm một cụng việc gỡ đú.
- Mài sắt: Làm thanh sắt mũn đi (khỏc hỡnh dạng ban đầu) - chỉ sự miệt mài chịu khú, kiờn trỡ trong cụng việc
- Nờn kim: Sẽ thành cụng, sẽ đạt kết quả.
- Khi ta tập trung sức lực và kiờn trỡ bền bỉ làm việc dự cụng việc cú khú khăn đến mấy thỡ cũng sẽ thành cụng.
- Cõu tục ngữ muốn nờu lờn một vấn đề: Muốn thành cụng trong mọi việc thỡ phải cú tớnh kiờn trỡ, bền bỉ.
* Chứng minh tại sao “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”?
- Cú chớ, cú sự nhẫn nại, bền bỉ chịu khú trong cụng việc, trong lao động, học tập và cỏc hoạt động của đời sống núi chung là một phẩm chất quý của con người. - Hàng ngày mỗi người, mỗi cỏ nhõn đều phải làm việc, lao động, học tập...nhưng mỗi người mỗi tớnh, cú người chịu khú, cú người lười biếng...do đú kết quả của mỗi người cũng khỏc nhau.
- Muốn cú kết quả cao trong cụng việc, lao động, học tập ta cần phải cố gắng, kiờn trỡ khụng vỡ khú mà bỏ cuộc: Gặp bài tập khú thỡ tỡm cỏch giải, Cụng việc cú trở ngại thỡ phải tỡm cỏch thỏo gỡ, chớ nờn bỏ cuộc giữa chừng.
* Bài học rỳt ra từ cõu tục ngữ là gỡ?
- Con người luụn phải nỗ lực, cố gắng, chăm chỉ, kiờn trỡ, tự rốn luyện mỡnh để khắc phục mọi khú khăn mở đường cho sự thành cụng.
- Phải cú ý thức trỏnh lười biếng, ỷ lại...
- Lời khuyờn cú ý nghĩa quan trọng nhằm xõy dựng một cuộc sống đẹp hơn và giỳp cho mỗi người tự cú ý thức về bản thõn từ đú ra sức phấn đấu để đạt được cỏc mục tiờu do mỡnh đề ra trong cuộc sống.
3. Kết bài:
Cõu tục ngữ là một lời khuyờn õn cần của ụng cha ta để con người luụn tự ý thức về mỡnh, rốn luyện bản thõn cú tớnh kiờn trỡ, chịu khú quyết tõm đạt được mục tiờu của mỡnh.
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
RẩN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
ĐỀ BÀI:
Lờnin đó từng thỳc giục cỏn bộ, thanh niờn với khẩu hiệu:
“Học, học nữa, học mói”
Em hiểu và thực hiện lời dạy trờn như thế nào? Gợi ý:
1. Mở bài:
- Khoa học khụng ngừng phỏt triển, con người cũng phải nỗ lực học tập để theo kịp sự phỏt triển ấy.
- Lờnin đó từng dạy: Học, học nữa, học mói.
2. Thõn bài:
a) Giải thớch ý nghĩa:
Là người muốn theo kịp đà tiến hoỏ của xó hội thỡ phải học tập, hcọ khụng ngừng nghỉ, học tập suốt đời. Đú là bổn phận của cỏn bộ, thanh niờn, học sinh.
- Kiến thức nhõn loại vụ cựng phong phỳ, khoa học kĩ thuật ngày càng phỏt triển, nếu khụng học tập sẽ bị lạc hậu, khụng phự hợp với những cỏi mới lạ của thế giới. - Học tập để nõng cao trỡnh độ hiểu biết, nõng cao chuyờn mụn để làm việc cú hiệu quả hơn. Người cụng nhõn học tập để nõng cao tay nghề. Giỏm đốc học tập đẻ nõng cao cụng tỏc quản lớ. Việc học tập khụng hạn chế tuổi tỏc, hoàn cảnh mà tuỳ thuộc theo ý thức của mỗi người chỳng ta. Học tập khụng ngừng ta sẽ được trưởng thành ở mọi lĩnh vực.
c) Ta phải học tập ntn để cú kết quả.
- Trước hết phải xỏc định mục đớch học tập, nội dung học tập và sau cựng là
phương phỏp học tập. Nắm vững, xỏc định đỳng mục đớch ta sẽ học tập cú kết quả. - Học, học nữa, học mói! là mục đớch cần đạt tới của người thanh niờn hụm nay: học để hiểu biết, học để cú một nghề nuụi sống bản thõn, học để rốn luyện kĩ năng lao động, học để bước vào cuộc sống vững vàng hơn.
- Ta phải học trong sỏch vở, ở nhà trường, ở thực tế cuộc sống. “Học” bao gồm cả học văn hoỏ, chữ nghĩa và kinh nghiệm của cuộc sống. Vỡ vậy học tập là nhiệm vụ suốt cả đời người.
3. Kết luận:
Lời nhắn nhủ của Lờnin là một bài học quý giỏ giỳp ta ý thức hơn nhiệm vụ học tập của mỡnh. Tuổi tre chỳng ta phải ý thức được tầm quan trọng của việc học tập, phải nỗ lực học tập khụng ngừng để nõng cao hiểu biết, để gúp phần xõy dựng đất nước, quờ hương.