ĐƯỜNG THẲNGVUÔNGGÓCVỚIMẶTPHẲNG A. Lí Thuyết 1. Định nghĩa. Đườngthẳng d được gọi là vuônggócvớimặtphẳng (P) nếu d vuônggócvới mọi đườngthẳng nằm trong (P). 2. Điểu kiện để đường thẳngvuônggócvớimặtphẳng Định lí. Nếu một đườngthẳngvuônggócvới hai đườngthẳng cắt nhau cùng thuộc một mặtphẳng thì nó vuông gócvớimặtphẳng ấy. 3. Tính chất a. Có duy nhất một mặtphẳng đi qua một điểm cho trước và vuônggócvớiđườngthẳng cho trước. b. Có duy nhất một đườngthẳng đi qua một điểm cho trước và vuônggócvớimặtphẳng cho trước. 4. Sự liên quan giữa quan hệ vuônggóc và quan hệ song song a. i 1 ) Cho hai đườngthẳng song song. Mặtphẳng nào vuônggócvớiđườngthẳng này thì cũng vuông gócvớiđườngthẳng kia. i 2 ) Hai đườngthẳng phân biệt cùng vuônggócvới một mặtphẳng thì song song với nhau. b. i 1 ) Cho hai mặtphẳng song song. Đườngthẳng nào vuônggócvớimặtphẳng này thì cũng vuônggócvớimặtphẳng kia i 2 ) Hai mặtphẳng phân biệt cùng vuônggócvới một đườngthẳng thì song song với nhau. c. i 1 ) Cho đườngthẳng a và mặtphẳng (P) song song với nhau. Đườngthẳng nào vuônggócvới (P) thì cũng vuônggócvới a. i 2 ) Nếu một đườngthẳng và một mặtphẳng ( không chứa đườngthẳng đó) cùng vuônggócvớiđườngthẳng khác thì chúng song song với nhau. 4. Phép chiếu vuônggóc và định lí ba đườngvuônggóc a. Định nghĩa. Cho đườngthẳng d vuônggócvớimặtphẳng (P). Phép chiếu song song theo phương d lên mặtphẳng (P) được gọi là phép chiếu vuônggóc lên mặtphẳng (P). b. Định lí ba đườngvuônggóc Cho đườngthẳng a nằm trong mặtphẳng (P) và b là đườngthẳng không thuộc (P) đồng thời không vuônggócvới (P). Gọi b / là hình chiếu vuônggóc của b lên (P). Khi đó a vuônggócvới b khi và chỉ khi a vuônggócvới b / . c. Góc giữa đườngthẳng và mặtphẳng Cho đườngthẳng d và mặtphẳng (P) * Nếu đườngthẳng d vuônggócvớimặtphẳng (P) thì ta nói rằng góc giữa d và (P) bằng 90 0 * Nếu đườngthẳng d không vuônggócvớimặtphẳng (P) thì góc giữa d và hình chiếu d / của nó lên (P) được gọi là góc giữa đườngthẳng d và mặtphẳng (P). B. Bài tập 1. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuônggócvới mp(ABC). a. Chứng minh: BC ⊥ (SAB) b. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh: AH ⊥ SC. 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, biết SA = SC và SB = SD. a. Chứng minh: SO ⊥ (ABCD). b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC. Chứng minh: IJ ⊥ (SBD). 3. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O, SA ⊥ (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuônggóc của điểm A trên SB, SC, SD. a. Chứng minh: BC ⊥ (SAB); CD ⊥ (SAD); BD ⊥ (SAC). b. Chứng minh: AH ⊥ SC; AK ⊥ SC. Từ đó suy ra ba đườngthẳng AH, AI, AK đồng phẳng. c. Chứng minh: HK ⊥ AI. 4. Cho tứ diện ABCD có ABC và BCD là hai tam giác đều. Gọi I là trung điểm đoạn BC. a. Chứng minh: BC ⊥ (AID). b. Vẽ đường cao AH của tam giác AID. Chứng minh: AH ⊥ (BCD). 5. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình chiếu vuônggóc của O trên (ABC). Chứng minh: a. BC ⊥ (OAH). b. H là trực tâm tam giác ABC. c. 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC = + + 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều; SCD là tam giác vuông cân tại S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. a. Tính các cạnh của tam giác SIJ. Chứng minh: SI ⊥ (SCD), SJ ⊥ (SAB). b. Gọi H là hình chiếu vuônggóc của S lên IJ. Chứng minh: SH ⊥ AC. c. Gọi M là một điểm thuộc đườngthẳng CD sao cho BM ⊥ SA. Tính AM theo a. 7. Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = 2a . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. a. Chứng minh: SH ⊥ (ABCD). b. Chứng minh: AC ⊥ SK và CK ⊥ SD. 8. Cho hình vuông ABCD . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và AD. Trên đường thẳngvuônggócvớimặtphẳng (ABCD) tại H lấy điểm S khác với H. Chứng minh: a. AC vuônggócvới (SHK). b. CK ⊥ DH, CK ⊥ SD. 9. Cho hình lập phương ABCD.A / B / C / D / . Gọi E, F , M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, A / D / , AB và CC / . a. Chứng minh bốn điểm D, E, F, B / nằm trên một mặt phẳng. b. Chứng minh: MN ⊥ (DEB / F). 10. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 6a . Tính góc của: a. SC và (ABCD) b. SC và (SAB) c. SB và (SAC) d. AC và (SBC). 11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tâm O; SO ⊥ (ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết rằng MN hợp với (ABCD) góc 60 0 . a. Tính MN và SO. b. Tính góc của MN và (SBD).