Một số ý kiến về hoàn thiện kế toán cho vay để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hoằng Hoá - Thanh Hoá
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sựtác động của các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật giá trị, quyluật cungcầu, quy luật cạnh tranh… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đ sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đợc mọi nhu cầutrên mọi phơng diện Hoạt động của các doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh
tế cao theo các quy luật chung của thị trờng thì mới đứng vững trong cạnhtranh Để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của thị trờng, doanh nghiệp khôngnhững phải nâng coa chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản
lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đMà còn phải không ngừng cải tiến máymóc thiết bị, dây chuyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất một cách hợp
lý… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đ.Những hoạt động này đòi hỏi phải có một khối lợng vốn lớn nhiều khi
v-ợt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Giải quyết khó khăn này doanhnghiệp có thể tìm đến Ngân hàng xin vay vốn để thoã mãn nhu cầu đầu t củamình Thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng đợc nhu cầu vốnrất lớn cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần thúc đẩynền kinh tế phát triển Tuy nhiên do đối tợng kinh doanh của Ngân hàng làTiền, nó chỉ chuyển giao quyền sử dụng mà không chuyển giao quyền sởhữucho ngời vay, do đó rủi ro thất thoát vốn của Ngân hàng là nguy cơ thờngxuyên khi Ngân hàng bỏ vốn cho vay nhng cha thu hồi đúng kỳ hạn cả vốnlẫn lãi Để đảm bảo không xảy ra điều trên thì vấn đề đặt ra là phải theo dõiquá trình cho vay, thu nợ, thu lãi chặt chẽ, đây chính là công việc của kế toáncho vay trong Ngân hàng
Hiện nay các Ngân hàng đang từng bớc đổi mới nghiệp vụ tín dụng đểhoàn thiện hơn nữa mặt nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho Ngânhàng Tuy nhiên để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng thì phải tổ chức tốtnghiệp vụ kế toán cho vay, bởi lẽ kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép,phản ánh toàn bộ số tiền cho vay, thu nợ, theo dõi d nợ thuộc nghiệp vụ tíndụng Xuất phát từ tầm quan trong của kế toán cho vay nên trong những nămqua các hệ thống Ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn thiện chế
độ kế toán cho vay là nghiệp vụ kế toán cho vay nên kế toán đã thu đợc nhngkết quả bớc đầu Tuy nhiên kế toán cho vay phức tạp nên vẫn còn những tồntại cần phải giải quyết
Qua nghiên cứu thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán cho vay,
để phản ánh kết quả học tập trong thời gian qua Em đã chọn đề tài Một số“Một số
ý kiến về hoàn thiện kế toán cho vay để góp phần nâng cao chất l ợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoằng Hoá -
Trang 2Thanh Hoá ” Bố cục của khoá luận ngoài lời nói đầu và kết luận đợc chiathành ba chơng:
Chơng I: Nhng lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng và kế toán cho
vay trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Chơng II: Thực trạng kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán
cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá
1 Khái quát về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
ở các chế độ hội khác nhau thì hình thành các quan hệ tín dụng khácnhau và ngày càng trở nên đa dạng phong phú Hình thức tín dụng đầu tiêntrong lịch sử là tín dụng nặng lãi, ra đời và tồn tại trong suốt thời kỳ chiếmhữu nô lệ và phát triển trong chế độ phong kiến Cơ sở tồn tại của tín dụngnặng lãi là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán, phụ thuộc vào điều kiện thiênnhiên, đời sống bấp bênh, sản phẩm d thừa hạn chế, trong khi đó nhu cầu cần
đợc bổ sung rất phổ biến Những ngời có khả năng cho vay là những ngờigiàu có và có nhiều quyền lực: chủ nô, quý tộc, quan lại, địa chủ và những
Trang 3ngời chuyên nghề cho vay nặng lãi Những ngời đi vay, phần lớn là nông dân,rthợ thủ công và những ngời buôn bán nhỏ cần tiền để giải quyết nhu cầu cấpbách trong việc duy trì cuộc sống tối thiểu cần thiết.
Muốn đợc vay họ phải cầm cố mảnh đất, trâu bò, nhà cửa nếu khôngtrả đợc sẽ bị tớc đoạt những tài sản đó Ngoài ra vua chúa, quý tộc, phongkiến cũng đi vay để đáp ứng nhu cầu ăn chơi xa xỉ nh xây dựng lâu đài, tổchức lễ hội, mua đồ trang sức Để có tiền trả nợ họ ra sức bóc lột nông dân,thợ thủ công bằng siêu cao thuế nặng Nh vậy đặc điểm của tín dụng nặng lãi
là lãi suất cao, cao vô hạn độ, nó không chỉ là sản phẩm thặng d mà còn ănthâm vào sản phẩm cần thiết của ngời lao động Chính vì thế tín dụng nặng lãitrở thành một hình thức tín dụng tiêu dùng, thể hiện trong mục đích của việc
sử dụng tiền vay đối với cả ngời nghèo khổ và ngời giàu có Với tính chất củatín dụng nặng lãi, tín dụng nặng lãi không trực tiếp phục vụ sản xuất pháttriển do vậy tín dụng nặng lãi chỉ phù hợp với nền kinh tế kém phát triển, sảnxuất mang tính tự túc - tự cấp hơn là nền sản xuất hàng hoá
Khi nền sản xuất xã hội bớc sang thời kỳ sản xuất hàng hoá cùng với sự
ra đời của hệ thấng ngân hàng thì hoạt động tín dụng đã bớc sang một giai
đoạn mới đó là tín dụng trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất, lu thônghàng hoá không ngừng phát triển Thực vậy, trong lúc có bộ phận vốn tiềnnhàn rỗi ở chủ thể này thì ở các chủ thể khác lại có nhu cầu thiếu vốn cần đợc
bổ sung
Thiếu vốn cần đợc bổ sung không chỉ là nhu cầu đối với các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lu thông mà còn là nhu cầu bổ sungthiếu hụt tạm thời giữa thu và chi của các tổ thức, cá nhân khác trong xã hội,
kể cả ngân sách Nhà nớc Nó không chỉ là nhu cầu đầu t cho lĩnh vực sảnxuất, lu thông hàng hoá mà còn là nhu cầu cần thiết cho tiêu dùng
Mâu thuẫn giữa sự hiện tợng thừa thiếu vốn tiền tệ trong xã hội phátsinh trong khi quá trình sản xuất hàng hoá cần đợc duy trì một cách đều đặnthờng xuyên đòi hỏi phải có tín dụng để giải quyết mâu thuẫn đó đồng thờitrở thành cầu nối giữa nhu cầu tiết kiện và đầu t bằng các hình thức tín dụngthích hợp
Dới chế độ t bản, tín dụng là sự vận động của t bản cho vay T bản chovay là t bản tiền tệ mà ngời sở hữu nó đem cho vay để thu lợi tức Nguồn hìnhthành t bản cho vay chính là t bản tiền tệ nhàn rỗi giải phóng khỏi quá trìnhtái sản xuất xã hội, t bản tiền tệ của những nhà t bản chuyên dùng vào lĩnhvực kinh doanh tiền tệ tín dụng bằng cách cho vay trực tiếp hoặc gửi ngân
Trang 4hàng Ngoài ra là tiền để dành của các tầng lớp dân c trong xã hội đã biếnthành t bản cho vay.
T bản cho vay với những đặc điểm cơ bản đã đợc Mác phân tích mộtcách đầy đủ Đó là t bản sở hữu đối lập với t bản chức năng, nghĩa là t bản sởhữu thì không sử dụng còn ngời sử dụng thì không có quyền sở hữu
Cùng với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, hình thức tín dụng ngàycàng trở nên đa dạng phong phú nh tín dụng thơng mại, tín dụng Ngân hàng,tín dụng Nhà nớc, tín dụng hợp tác xã… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đdo vậy ta có thể khái niệm tín dụngbằng các cách khác nhau Theo cách đơn giản nhất: Tín dụng là quan hệ vaymợn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa ngời đi vay và ngời cho vay
Tín dụng theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại là: Trên cơ
sở lòng tin, nghĩa là ngời cho vay tin tởng vào ngời đi vay sẽ sử dụng vốn cóhiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi
Mặc dù có những khái niệm về tín dụng theo cách diễn đạt khác nhaunhng có thể nêu một cách tổng quát: Tín dụng là một quan hệ kinh tế trong đó
có sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (hình thái tiền tệ hay hiện vật)
từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian thu hồi về một lợng giátrị lớn hơn giá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên thoả thuận vớinhau
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên làNgân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên
là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa
là ngời cho vay vừa là ngời đi vay Với t cách là ngời đi vay, Ngân hàng huy
động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiềngửi của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội
Với t cách là ngời cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vón cho cácdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sungtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này tín dụngNgân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêucầu tái sản xuất xã hội Cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phốilại vốn tiền tệ của tín dụng Ngân hàng chính là do đặc điểm tuần hoàn vốntrong quá trình tái sản xuất xã hội thờng xuyên xuất hiện hiện tợng thừa vốn ởcác tổ chức cá nhân này, trong khi tổ chức ở các tổ chức cá nhân khác lại cónhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung Hiện tợng thừa thiếu vốn phát sinh do cóhiện tợng chênh lệch về thời gian, số lợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu
Trang 5ở tất cả cac tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải tiếnhành liên tục Tín dụng thơng mại cũng đã giải quyết quan hệ trực tiếp giữanhững doanh nghiệp cần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với những doanh nghiệp
có nhu cầu sử dụng cho sản xuất lu thông mà cha có tiền Nhng do hạn chếcủa tín dụng thơng mại đã không đáp ứng đợc nhu cầu tập trung mọi nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vay vốn với khối lợng,thời hạn khác nhau Chỉ có Ngân hàng là tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó Khi Ngân hàng giữ vaitrò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay
1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng với cácdoanh nghiệp, các tổ chức, kinh tế, cá nhân và giữa các Ngân hàng với nhau
đợc thực hiện đợc thực hiện trên cơ sở lòng tin, tính hoàn trả theo kỳ hạn gồmtiền gốc và lãi
Tín dụng Ngân hàng có những đặc điểm sau:
+ Thứ nhất: Là quan hệ chuyển nhợng mang tính chất tạm thời
Đối tợng của sự chuyển nhợng chủ thể là tiền tệ hoặc là hàng hoá dới hìnhthức kéo dài thời gian thanh toán trong quan hệ mua bán hàng hoá Tính chấttạm thời của sự chuyển nhợng đề cập đến thời gian sử dụng giá trị đó Nó làkết quả của sự thoả thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyển nhợng
để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lợnggiá trị đó Sự thiếu phù hợp của thời gian chuyển nhợng có thể ảnh hởng đếnquyền lợi tài chính và hoạt động kinh doanh của cả hai bên và dẫn đến nguycơ phá huỷ quan hệ tín dụng Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sựchuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong khoảng thờigian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lợng giá trị đó.+ Thứ hai: Tính hoàn trả
Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và vềgiá trị bao gồm hai bộ phận: Gốc và lãi Phần lãi phải đảm bảo cho lợng giátrị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu Sự chênh lệch này là giá trả choquyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, nó là giá cả cho sự hy sinh quyền
sử dụng vốn hiện tại của ngời sở hữu thế nó phải đủ hấp dẫn để ngời sở hữusẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó
+ Thứ ba: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi vay và
ng-ời cho vay
Trang 6Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Ng ời chovay tin tởng rằng vốn sẽ đợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn Ngời đi vay cũngtin tởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa ngời đivay và ngời cho vay về điểm này là điều kiện hình thành quan hệ
tín dụng Cơ sở của sự tin tởng này có thể do uy tín của ngời đi vay, do giátrị tài sản thế chấp và do sự bảo lãnh của ngời thứ ba
Đối tợng cho vay là vốn tiền tệ số vốn này không nằm trong quá trình tuầnhoàn của chu kỳ sản xuất kinh doanh mà là một loại vốn riêng biệt, một loạivốn nhàn rỗi dùng để cho vay
Chủ thể vay vốn chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cánhân sản xuất, kinh doanh Trong một số trờng hợp Ngân hàng cũng tiến hành
đi vay của nhau, chủ thể cho vay là các Ngân hàng và công ty tài chính
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hoạt động tín dụngkhông ngừng hoàn thiện và phát triển trở thành hình thức tín dụng ngân hàng.Tin dụng ngân hàng là tín dụng của các nhà t bản tiền tệ cấp cho các nhà tbản kinh doanh và những ngời vay nợ khác Đó là quan hệ trực tiếp qua ngânhàng, các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh
tế thị trờng ngân hàng là trung gian tín dụng giữa ngời đi vay và ngời đi vay
Do vậy, tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền - tổ chức chuyênkinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức cá nhân trong xãhội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay
1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân
1.3.1 Tín dụng Ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình sản xuất
và tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng Ngân hàng ra đời đã biến các phơng tiện tiền tệtạm thời nhàn rỗi trong xã hội thành phơng tiện hoạt động kinh doanh có hiệuquả, động viên nhanh chóng vật t lao động và các nguồn lực sẵn có khác đavào sản xuất, để thúc đẩy sản xuất, lu thông, hàng hoá, đẩy nhanh quá trìnhtái sản xuất mở rộng Mặt khác tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng đợc nhu cầu
về vốn lu động, vốn cố định của các doanh nghiệp tạo điều kiện cho quá trìnhsản xuất liên tục, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật để thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng
1.3.2 Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Tín dụng thông qua việc thực hiện hoạt động đi vay để cho vay đã làmnhiệm vụ đa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Điều này đợc thể hiện ở việc tín
Trang 7dụng thu hút các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, tổchức… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đcho vay đầu t phát triển kinh tế.
Nguồn vốn tín dụng đó đợc hình thành từ: nguồn vốn tạm thời nhàn rỗitrong sản xuất kinh doanh, nguồn vốn tiết kiệm từ dân c, thông qua hoạt độngtín dụng, các nguồn vốn trên đợc tích tụ, tập trung, từ đó đáp ứng nhu cầu cầnthiết vốn cho các đối tợng vay
Trong nền kinh tế thị trờng luôn phải đáp ứng các nhu cầu nh: sảnphẩm hàng hoá có chất lợng cao, hình thức đẹp, giá cả hợp lý… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đ điều này đòihỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ sản xuất, hiện đại hoá máy mócthiết bị, từ đó thúc đẩy nhu cầu về vốn ngày càng tăng lên Để giải quyết vấn
đề này một cách nhanh chóng và có hiệu quả thì tín dụng Ngân hàng là công
cụ quan trọng nhất
1.3.3 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lợng tiền trong lu thông và kiểm soát lạm phát
Qua quá tình cho vay khối luợng tiền trong lu thông đợc tăng lên và khiNgân hàng thu nợ thì khối lợng tiền trong lu thông lại giảm đi Nh vậy thôngqua hoạt động tín dụng Ngân hàng sẽ làm tăng giảm khối lợng tiền trong luthông từ đó sẽ góp phần điều tiết khối lợng tiền của toàn bộ nền kinh tế
Thông qua công cụ lãi xuất, hạn mức tín dụng mà Ngân hàng trung ơng
sử dụng để làm thay đổi khối lợng tiền vay, từ đó kiểm soát đợc lạm phát và
điều tiết đợc khối lợng tiền trong nền kinh tế Bởi tín dụng Ngân hàng khi
điều tiết đợc khối lợng tiền tức là khống chế đợc khối lợng tiền vừa đủ so vớinhu cầu lu thông hàng hoá nhờ đó kiểm soát đợc giá cả Khi giá cả tăngnhanh Ngân hàng tăng lãi xuất cho vay để giảm khối lợng cho vay, giảm khốilợng tiền trong lu thông đồng thời kiểm soát đợc lạm phát
1.3.4 Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh
tế của các đơn vị vay vốn và trong toàn bộ nền kinh tế.
Đặc trng cơ bản của tín dụng là cho vay có hoàn trả và có lợi tức Ngânhàng huy động vốn của doanh nghiệp khi họ có vốn nhàn rỗi và cho vay khi
họ cần bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh Khi sử dụng vốn vay của Ngânhàng thì doanh nghiệp phải tôn trọng mọi điều kiện ghi trong hợp đồng tíndụng, trả nợ vay đúng hạn cả gốc và lãi Do đó thúc đẩy các doanh nghiệp tìmmọi biện pháp tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí, tăng vòng quay vốn,
để tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp Muốn vậy các doanh
Trang 8nghiệp phải tự vơn lên thông qua các hoạt động của mình, một trong nhữnghoạt động khó khăn là hạch toán kinh kế.
Quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lý đồng vốn sao cho cóhiệu quả Để quản lý vốn có hiệu quả thì hạch toán kinh tế phải giám sát chặtchẽ quá trình sử dụng vốn để nó đợc sử dụng đúng mục đích, tạo ra doanh lợicho doanh nghiệp Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng hoàn thiệnhơn nữa quá trình hạch toán của đơn vị mình
1.3.5 Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngoài
Hiện nay sự phát triển kinh tế của mỗi nớc luôn luôn gắn liền với thị ờng thế giới, nền kinh tế “Một sốđóng” trớc kia nay đã nhờng bớc cho nền kinh tế
tr-“Một sốmở” phát triển Tín dụng Ngân hàng là một trong những giải pháp tốt nhất
để các nớc tăng cờng các mối quan hệ kinh tế Quan hệ tín dụng mở rộng sẽkéo theo quan hệ đầu t trong nền kinh tế tăng khiến các quan hệ Thơng maịquốc tế khác cũng tăng theo Quan hệ tín dụng là tiêu đề để thực hiện cácquan hệ kinh tế khác
Nh vậy thông qua các hoạt động của mình tín dụng Ngân hàng có ảnhhởng lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời cũng làmột yếu tố cơ bản giúp cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng đứng vững và pháttriển
1.4 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng thơng mại
Một là: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng (cho vay có mục đích, có kế hoạch và có hiệu quả)
Cho vay có mục đích, có kế hoạch và có hiệu quả Tức là các đơn vị có nhucầu vay vốn của Ngân hàng đều phải có kế hoạch, đơn vị vay gửi Ngân hàngvới đầy đủ các nội dung sau: Số tiền vay, thời hạn sử dụng vốn vay, mục đích
sử dụng vốn vay và tính hiệu quả của vốn vay Ngân hàng Trên cơ sở đó Ngânhàng kiểm tra xem xét, nếu thấy đồng vốn vay Ngân hàng đem lại hiệu quảkinh tế và trả nợ đúng hạn thì mới quyết định cho vay Nguyên tắc này nhằmtiết kiệm đồng vốn, đầu t vốn có trọng điểm và có hiệu quả kinh tế cao Ngoài
ra nó còn tăng cờng sự giám sát bằng đồng tiền của Ngân hàng đối với đơn vịvay vốn của Ngân hàng Trờng hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn phát sinhngoài kế hoạch, Ngân hàng xét thấy cần thiết và hợp lý, cân đối với nguồnvốn của mình có thể cho vay bổ sung cho ngời vay Vốn vay phải sử dụng
đúng cam kết và mục đích
Trang 9Hai là: Ngời vay vốn phải hoàn trả đúng kỳ hạn cả vốn và lãi Bởi vì,
nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn tập trung và nguồnvốn huy động từ các thành phần kinh tế xã hội Do đó, những ngời vay vốncủa Ngân hàng sau một thời kỳ nhất định nào đó đều phải hoàn trả đầy đủ cảgốc và lãi cho Ngân hàng vì đó là nguồn thu chủ yếu cuả Ngân hàng và là cơ
sở cho Ngân hàng tiến hành hạch toán kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ vớingân sách nhà nớc Đến thời kỳ trả nợ mà đơn vị vay vốn không trả cho Ngânhàng thì Ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn và đơn vị phải chịu lãi xuấtcao hơn lãi xuất thông thờng Với nguyên tắc này Ngân hàng bảo toàn đợcvốn, kịp thời đa vốn vào hoạt động kinh doanh của mình, có thể để bù đắp chi
và có lãi nhằm duy trì hoạt động và phát triển của bản thân Ngân hàng
Ba là: Cho vay có tài sản thế chấp và giá trị vật t đảm bảo Các đơn vị
muốn vay vốn của Ngân hàng đều phải xuất trình đầy đủ chứng từ, hoá đơn,hợp đồng mua bán hàng hoá Trên cơ sở đó cán bộ Ngân hàng tiến hành xemxét cho vay tơng đơng với giá trị vật t hàng hoá đã đợc ghi trên chứng từ, hoá
đơn hợp đồng, điều này đối với doanh nghiệp nhà nớc Còn các doanh nghiệpngoài quốc doanh thì muốn vay vốn của Ngân hàng đều phải thế chấp bằngtài sản Thế chấp có thể bằng hàng hoá thông thờng hoặc các chứng từ có giátrị nh tín phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu, giấy chứng nhận quyền sử dụng bất độngsản Hoặc có thể vay vốn thông qua việc bảo lãnh của các tổ chức kinh tế, tổchức tín dụng có uy tín Nguyên tắc này giúp cho các đơn vị sử dụng vốn vaymột cách có hiệu quả Ngân hàng cho vay vốn tránh những rủi ro không đáng
có trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Bên cạnh, nguyên tắc này đảmbảo quan hệ cân đối giữa tiền tệ và hàng hoá trong lu thông góp phần bình ổngiá cả
Ba nguyên tắc cơ bản nói trên có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bóvới nhau thành một thể thống nhất, có ảnh hởng rất lớn đến quan hệ tín dụnggiữa Ngân hàng với các thành phần kinh tế, phòng ngừa đợc các yếu tố rủi ro
đảm bảo an toàn tín dụng
1.5 Các phơng thức cho vay
Quan hệ tín dụng ngân hàng với các tổ chức kinh tế, t nhân, cá thể baogồm tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn Tín dụngngắn hạn nhằm bổ sung vốn lu động cho các đơn vị, cá nhân có đủ vốn đểthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Tín dụng trung và dài hạn nhằmcung cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản nhằm cải tiến kỹ thuật nâng cao năng lựcsản xuất của các tổ chức sản xuất kinh doanh Mỗi loại tín dụng có nội dung
Trang 10kinh tế và yêu cầu kỹ thuật riêng theo đó việc tổ chức hạch toán kế toán chovay cũng đòi hỏi phải có kỹ thuật nghiệp vụ thích hợp với từng loại và phơngthức tín dụng
Phơng thức cho vay là cách tính toán cho vay và thu nợ dựa vào tínhchất và cách xác định đối tuợng cho vay Tuỳ theo đặc điểm của khách hàng
và đặc điểm của khoản vay, khi cho khách hàng vay vốn lu động, các ngânhàng thơng mại có thể áp dụng các phơng thức cho vay sau:
+ Phơng thức cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tíndụng phải làm những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng + Phơng thức cho vay theo hạn mức: là phơng thức cho vay mà tổ chức tíndụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức cho vay nhất địnhduy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh + Phơng thức cho vay hơp vốn: là phơng thức cho vay đợc thực hiện bởi mộtnhóm Ngân hàng thơng mại cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc ph-
ơng án vay vốn của khách hàng trong đó có một Ngân hàng là đầu mối dànxếp phối hợp các Ngân hàng khác Nh vậy tuy có nhiều Ngân hàng thơng mạicùng cho vay vào một khách hàng nhng khách hàng vay chỉ quan hệ với Ngânhàng đầu mối trong quá trình xét duyệt cho vay, giải ngân, trả nợ, trả lãi + Phơng thức cho vay theo dự án: là phơng thức cho vay mà Ngân hàng ápdụng cho khách hàng vay vốn thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất,kinh doanh dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống Hình thức tín dụng này ápdụng cho mọi đối tợng, mọi loại hình kinh tế và áp dụng đối với những côngtrình dự án có hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên muốn đợc vay vốn thì ngời vaycần soạn thảo đợc dự án đầu t Dự án này phải đợc phân chia ra các khoảnmục sử dụng vốn một cách chi tiết để Ngân hàng cho vay có thể thẩm định đ-
ợc khả năng trả nợ của dự án Mục tiêu của dự án phải nằm trong ch ơng trìnhphát triển kinh tế của địa phơng, của vùng,của nhà nớc, đồng thời dự án phải
đợc cơ quan có thẩm quyền thẩm định và thông báo cho phép thực hiện.Chính vì vậy, công việc của Ngân hàng không chỉ đơn thuần là cho vay màcòn phải quán xuyến hàng loạt vấn đề khác nh quy hoạch sản xuất, thiết kế,quy trình công nghệ, tiêu chuẩn thiết bị máy móc, giá cả thị trờng, hiệu quả
dự án, môi trờng… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đ
+ Phơng thức cho vay trả góp: Khi cho vay vốn, Ngân hàng thơng mại vàkhách hàng thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra
để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Tài sản hình thành từ vốnvay này chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình
Trang 11Phơng thức cho vay này chỉ áp dụng cho nhu cầu thiết yếu của đời sống,khách hàng vay có phơng án trả nợ vay và lãi vay khả thi bằng các khoản cóthu nhập chắc chắn và ổn định Sau khi thẩm định quyết định cho vay, Ngânhàng cho vay cùng khách hàng tính toán xác định số lãi tiền vay phải trả chocả thời gian vay vốn để ký kết hợp đồng tín dụng ghi rõ: Các kỳ trả nợ, số tiềntrả nợ ở mỗi kỳ hạn cả gốc và lãi Đến kỳ trả nợ khách hàng phải chủ độngnộp đủ số tiền trả nợ theo thoả thuận, khách hàng có thể trả nợ trớc kỳ hạn nợnhng không đợc tính lãi đã xác định
+ Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụngcam kết sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụngnhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực củahạn mức tín dụng dự phòng, mức chi phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng + Phơng thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tíndụng: Tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng đợc sử dụng số tiền vaytrong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ vàrút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổchức tín dụng Khi cho vay, phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tíndụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của chính phủ và sử dụng thẻtín dụng
+ Các phơng thức cho vay khác: Phù hợp với quy định của quy chế này vàcác quy định khác của Ngân hàng nhà nớc
Trong các phơng thức cho vay trên thì có hai phơng thức đợc vận dụngnhiều trong cho vay của các ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế là ph-
ơng thức cho vay từng lần và phơng thức cho vay theo hạn mức Sau đây trìnhbày những nội dung cơ bản của hai phơng thức trên
a Phơng thức cho vay từng lần
Phơng thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu đềnghị vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên.Mỗi lần vay khách hàng và Ngân hàng phải làm thủ tục vay cần thiết và kýhợp đồng tín dụng Phơng thức này áp dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạncũng nh cho vay trung và dài hạn
Ưu điểm và nhợc điểm của phơng thức cho vay từng lần
Ưu điểm: Linh hoạt trong quá trình sử dụng vốn của Ngân hàng Khi nàokhách hàng có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng mới xem xét đáp ứng Do đó ph-
ơng thức cho vay này giúp Ngân hàng kiểm tra chặt chẽ đợc từng món vay,tính toán khả năng an toàn vốn cho Ngân hàng Cụ thể là đối với mỗi món vay
Trang 12Ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận đợc mức phát triển vay cụ thể, hạntrả cuối cùng, bằng cách đó Ngân hàng có thể tính toán đợc hiệu quả kinh tếcủa khoản vay đó.
Phơng pháp cho vay này, Ngân hàng có thể kế hoạch đợc nguồn vốn củamình bằng cách thông qua việc định kỳ hạn cho mỗi món vay, từ đó Ngânhàng có kế hoach cho vay những món tiếp theo một cách chính xác để tránhtình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn Việc tính và thu nợ, thu lãicủa kế toán cho vay đợc thực hiện đơn giản, căn cứ vào số tiền cho vay, lãixuất, thời hạn trả nợ trên hợp đồng tín dụng
Nhợc điểm: Thủ tục rờm rà, phức tạp gây khó khăn cho ngời vay Mỗi lầnvay tiền ngời vay phải có giấy đề nghị vay vốn gửi tới Ngân hàng để xem xétquyết định cho vay, khách hàng đều phải làm đầy đủ các thủ tục giấy tờ Việc
định kỳ hạn đối với các món vay đôi khi còn mang tính chủ quan của con
ng-ời, đặc biệt là đối tợng cho vay là các thiết bị vật t hàng hoá của các doanhnghiệp thơng mại
Nếu đối tợng vay vốn có vòng quay nhanh thì doanh nghiệp sẽ sử dụng mónvay đó vào nhiều mục đích mà Ngân hàng không thể kiểm soát đợc, điều này
sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau Nếu khách hàng không trả nợ
đúng hạn sẽ gây khó khăn cho Ngân hàng trong kế hoạch về nguồn vốn, do
đó Ngân hàng buộc phải kiểm soát chặt chẽ khách trong việc đi vay tiền
b Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách Ngânhàng xác định cho khách hàng của mình một hạn mức tín dụng trong khoảngmột thời gian nhất định để làm căn cứ cho việc phát triển tiền vay Khi kháchhàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tíntrong quan hệ tín dụng với Ngân hàng Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thờihạn của hợp đồng tín dụng, mỗi lần rút vốn vay, khách hàng nhận giấy nhận
nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốntrong hợp đồng tín dụng Nh vậy trách nhiệm của kế toán cho vay là phải theodõi chặt chẽ d nợ của tài khoản cho vay không vợt hạn mức tín dụng đã ký kếttrong kỳ
Ưu điểm và nhợc điểm của phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
Ưu điểm: Khi áp dụng phơng thức này thủ tục cho vay đơn giản, nhanhchóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng Khách hàng chỉ cầnlàm thủ tục vay vốn lần đầu còn mỗi lần sau, đơn vị không phải làm đơn xinvay cũng nh hợp đồng tín dụng, chỉ cần gửi đến Ngân hàng những chứng từ
Trang 13kế toán thích hợp Kế toán Ngân hàng sau khi kiểm soát tính hợp lệ, hợp phápcủa chứng từ và đối chiếu với hạn mức tín dụng, nếu đủ điều kiện thì căn cứvào chứng từ để hạch toán phát tiền vay Do đó phơng thức cho vay này rấtthuận lợi cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên Thông qua phơngthức này, Ngân hàng có thể kiểm soát các khoản thu nhập của khách hàng, từ
đó biết đợc tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng tơng đối chínhxác, đặc biệt là khả năng tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ của kháchhàng Từ đó Ngân hàng có thể có những quyết định đúng đắn trong những lầncho vay tiếp theo
Nhợc điểm: Trong hợp đồng cho vay theo hạn mức, Ngân hàng cùng kháchhàng thoả thuận theo hạn mức tín dụng, duy trì trong thời hạn nhất định, tức
là Ngân hàng phải luôn duy trì một vốn nhất định để sẵn sàng giải ngân chongời vay làm cho Ngân hàng bị động trong sử dụng vốn, điều này có thể dẫn
đến tình trạng ứ đọng vốn gây bất lợi cho Ngân hàng mà Ngân hàng còn phảitrả lãi huy động cho từng khoản vốn đó Sự quản lý có lúc không chặt chẽ của
kế toán cho vay để cho khách hàng vợt hạn mức tín dụng đã thoả thuận dẫn
đến thu hồi nợ vay khó khăn Kế toán theo dõi thu nợ, thu lãi phúc tạp hơn vìphải thực hiện nhiều giấy nhận nợ và mỗi giấy nhận nợ lại có mức lãi xuấtkhác nhau Phơng thức cho vay theo hạn tín dụng chỉ đợc áp dụng cho vay đốivới những khách hàng phải có đủ tín nhiệm với Ngân hàng, phải có những
điều kiện khắt khe nh: Có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có khả năng tàichính tốt, trình độ quản lý đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh trong kinh tế thịtrờng, sản xuất kinh doanh ổn định Mặt khác trong điều kiện hiện nay, môitrờng pháp lý cha đồng bộ, việc kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, sự cạnhtranh gay gắt, do đó các doanh nghiệp khó có khả năng để thoả mãn các điềukiện của phơng thức cho vay này Nên hiện nay các Ngân hàng chủ yếu ápdụng phơng pháp cho vay từng lần
2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay
Tín dụng, một trong những nhiệm vụ quan trọng và cơ bản trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bổ sung vốn cho các đơn vị, tổ chứckinh tế, các doanh nghiệp, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh Xét
về mặt quan hệ kinh tế, pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng, các tổ chứctín dụng cho vay đối với khách hàng phản ánh số nợ và ngời cho vay nhận nợvới Ngân hàng và phải hoàn trả trong những kỳ hạn nhất định cả gốc và lãi.Tính pháp lý của những khoản nợ này đợc thể hiện trên các chứng từ kế toáncho vay đã đợc pháp luật thừa nhận
Trang 14Tuy nhiên để nghiệp vụ tín dụng có thể phát triển đợc, đặc biệt là đểgóp phần nâng cao chất lợng tín dụng và bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàngthì không thể không tổ chức tốt kế toán cho vay.
Thực tế cho thấy ở những ngân hàng có quan tâm đến việc tổ chức tốtcông tác kế toán nói chung và kế toán cho vay nói riêng thì hoạt động củangân hàng đó đợc ổn định, phát triển, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh
Kế toán cho vay có vai trò và nhiệm vụ nh sau:
2.1 Vai trò của kế toán cho vay
+ Kế toán cho vay giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ, kếtoán của Ngân hàng, vì kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình, kiểmsoát, hạch toán các khoản cho vay thu nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của ngânhàng thơng mại - nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng, nghiệp vụ, qua
kế toán cho vay, Ngân hàng đã đa một khối lợng vốn lớn ra lu thông phục vụnền kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nớc (thông quahạch toán giải ngân)
+ Kế toán cho vay cung cấp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, các cá nhân cóquan hệ tín dụng với Ngân hàng những thông tin liên quan đến quá trình chovay, thu nợ, thu lãi, thời gian cho vay một cách kịp thời, chính xác Đồng thờiqua đó cũng giúp cho lãnh đạo Ngân hàng nắm chính xác thông tin, số liệu về
d nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, thu lãi, tình hình nợ quáhạn từ đó có phơng hớng xử lý chỉ đạo điều hành cho phù hợp nhằm đạt đợccác mục tiêu đề ra: An toàn, lợi nhuận và lành mạnh trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng
+ Thông qua kế toán cho vay, Ngân hàng cũng nh bạn hàng của của Ngânhàng sử dụng vốn có hiệu quả không? Để từ đó đánh giá xu thế vận động củadoanh nghiệp trên thị trờng, giúp cho Ngân hàng và bạn hàng của các doanhnghiệp có chiến lợc đầu t phù hợp, có hiệu quả
+ Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn khoản vốn cho vay củaNgân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định nguồn thu nhập củaNgân hàng Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳhạn nợ hàng ngày, lu hồ sơ vay vốn… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đ thể hiện kế toán cho vay bảo vệ an toànmột khối lợng tài sản lớn của bản thân Ngân hàng
2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay
Ngoài việc phải thực hiện nhiệm vụ kế toán của Ngân hàng nói chung,
kế toán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 15+ Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinhtrong quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi của Ngân hàng.
+ Tính và thu lãi đầy đủ, chính xác để đảm bảo thu nhập cho Ngân hàng + Kế toán cho vay có trách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ cho vay của kháchhàng bao gồm cả hồ sơ pháp lý (hồ sơ chứng minh về bảo đảm tiền vay) và hồsơ vay vốn, theo dõi chặt chẽ kỳ hạn trả nợ để thu hồi nợ kịp thời
+ Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lý các khoản cho vay
đem lại hiệu quả cao của mỗi món vay cụ thể: Kế toán cho vay cung cấpthông tin chính xác, kịp thời số liệu về những món vay đã quá hạn, sắp đếnhạn để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ kịp thời, đồng thờicung cấp cho lãnh đạo quản lý, điều hành có hiệu quả
Nh vậy, kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán Ngân hàngkhác thông qua các hoạt động của mình giúp cho Ngân hàng vủa thực hiện đ-
ợc chức năng kinh doanh, vừa cung ứng vốn cho nền kinh tế Với vai trò quantrọng đó, hệ thống kế toán Ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêngcần phải đợc hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngànhNgân hàng và của nền kinh tế
3 Tổ chức nghiệp vụ kế toán cho vay
3.1 Chứng từ dùng trong kế toán cho vay
a Chứng từ gốc.
+ Đơn xin vay: là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốn Ngân hàng,trong đó trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay Đây là căn cứ ban đầu đểNgân hàng xem xét cho vay
+ Hợp đồng tín dụng: là căn cứ pháp lý quan trọng để xác định trách nhiệm
và quyền lợi của ngân hàngcho vay và ngời vay vốn Hợp đồng tín dụng thaythế khế ớc vay tiền để theo dõi quá trình giải ngân, theo dõi thu nợ và chuyển
nợ quá hạn Đây là chứng từ kế toán cho vay có giá trị pháp lý để xác định sốtiền ngời vay nhận nợ với ngân hàng và phải hoàn trả tiền vay đúng kỳ hạngồm gốc và lãi
Trang 16+ Nếu ngân hàng thu lãi hàng tháng thì dùng bảng tính lãi theo phơng pháptích số.
3.2 Tài khoản dùng trong kế toán cho vay
Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng,
đợc dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đốivới ngời đi vay, đồng thời cũng ghi chép phản ánh số tiền ngời vay trả nợ theonhững kỳ hạn nhất định
3.2.1.Tài khoản cho vay từng lần
Khi các đơn vị tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp, t nhân có đủ điềukiện vay vốn và đợc Ngân hàng cho vay thì kế toán Ngân hàng sẽ mở cho mỗingời vay một tài khoản cho vay thông thờng
Tài khoản cho vay từng lần kết cấu nh sau:
Bên nợ: Ghi số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay
Bên có: - Ghi số tiền khách hàng trả nợ Ngân hàng
- Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (nếu có)
D nợ: Phản ánh số tiền ngời vay còn nợ Ngân hàng đến một thời điểmnào đó
3.2.2 Tài khoản cho vay theo hạn mức
Tuỳ theo sự thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng Ngân hàng sẽcho khách hàng vay theo hai tài khoản (tài khoản cho vay theo hạn mức còn
đợc gọi là tài khoản cho vay luân chuyển và tài khoản tiền gửi thanh toán,hoặc cho vay theo một tài khoản (tài khoản cho vay và tài khoản tiền gửi đ ợckết hợp thành một tài khoản và đợc gọi là tài khoản vãng lai)
Kết cấu của từng hình thức tài khoản cho vay theo hạn mức nh sau:
+ Đối với những khách hàng mở hai tài khoản: Tài khoản cho vay theo hạnmức và tài koản tiền gửi thanh toán Quá trình hạch toán cho vay, thu nợ đợcthực hiện trên tài khoản cho vay theo hạn mức tài khoản cho vay theo hạnmức có kết cấu:
Bên nợ: Ghi số tiền cho vay theo hạn mức tín dụng đã ký kết
Bên có: Ghi số tiền Ngân hàng thu nợ trên cơ sở tiền bán hàng hay cáckhoản thu nhập khác nộp vào
D nợ: Phản ánh số tiền còn nợ Ngân hàng sồ d cao nhất bằng hạn mức tíndụng đã xác định
Trong trờng hợp hết số d mà khách hàng vẫn nộp tiếp các khoản thu của mìnhcho ngân hàng thì kế toán sẽ hạch toán vào tiền gửi thanh toán
Trang 17+ Đối với những khách hàng vay theo một tài khoản: Theo nội dung của tàikhoản này thì toàn bộ số tiền cho vay của ngân hàng cũng nh các nhu cầu chitrả của bản thân ngời vay đều đợc phản ánh vào bên nợ tài khoản cho vay (tàikhoản vãng lai); Toàn bộ số tiền thu nhập (gồm thu tiền bán hàng và cáckhoản thu nhập khác) đều nộp vào bên có của tài khoản cho vay.
Tài khoản vãng lai có thể d nợ và có thể d có
- Nếu nó d nợ tức là ngời vay đi vay ngân hàng và d nợ cao nhất bằng hạnmức tín dụng đã kí kết (còn gọi là hạn mức thấu chi)
- Nếu nó d có tức lá ngời vay đã trả hết nợ ngân hàng và có tiền nhàn rỗigửi tại ngân hàng
3.2.3 Tài khoản nợ quá hạn
Đến hạn trả ngời vay không có khả năng trả nợ và cũng không đợcngân hàng gia hạn nợ (đối với tài khoản cho vay từng lần); hoặc ngời vaykhông hoàn thành kế hoạch trả nợ trong kì (đối với tài khoản cho vay theohạn mức) thì kế toán sẽ làm thủ tục để chuyển số nợ đó sang tài khoản nợ quáhạn thích hợp
Kết cấu tài khoản thu nợ quá hạn:
Bên nợ: Ghi số tiền cho vay đã quá hạn từ tài khoản cho vay chuyển sang Bên có: Ghi số tiền thu nợ quá hạn hoặc số tiền hoặc số tiền đợc điềuchỉnh lại chuyển sang tài khoản cho vay
D nợ: thể hiện số nợ quá hạn cha thu
Các tài khoản cho vay, nợ quá hạn đều đợc mở theo từng loại nợ trả theotừng đơn vị vay để theo dõi
3.3 Tóm lựoc quy trình kế toán cho vay, thu nợ
3.3.1 Quy trình kế toán cho vay, thu nợ đối với phơng thức cho vay từng lần
3.3.1.1 Kế toán giai đoạn cho vay
Mỗi lần vay ngời vay làm giấy đề nghị vay vốn gửi tới Ngân hàng đểtrình bày lý do xin vay Đây là căn cứ để Ngân hàng xem xét, tính toán, quyết
định cho vay và lập hợp đồng tín dụng Nếu khoản vay đợc giám đốc ký duyệtcho vay thì bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện việchạch toán cho vay Bộ phận kế toán kiểm soát lại và hớng dẫn khách hàng lậpcác chứng từ kế toán, để giải ngân theo quy định căn cứ chứng từ ghi:
Nợ: Tài khoản cho vay thông thờng (tài khoản của ngời vay)
Có: - Tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt)
Trang 18- Tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyểnkhoản).
- Tài khoản thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu ngời thụ hởng
có tài khoản ở các Ngân hàng khác)
Riêng các món vay có thế chấp, cầm cố kế toán phải ghi nhập vào tài khoảnngoại bảng “Một sốTài sản thế chấp, cầm cố”
3.3.1.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi
Hợp đồng tín dụng sau khi hoàn thành phát triển tiền vay sẽ đợc lutrong hồ sơ vay vốn của ngời vay để theo dõi thu hồi nợ Hợp đồng tín dụngtrong hồ sơ vay vốn phải đợc sắp xếp một cách khoa học nhằm theo dõi chặtchẽ kỳ hạn nợ để thu nợ, thu lãi kịp thời khi đến hạn Một trong những đặc
điểm của phơng thức cho vay từng lần là mỗi lần cho vay đều phải xác địnhthời hạn trả Đén hạn ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Nếu
đến kỳ hạn trả nợ ngời vay không trả đủ nợ cho Ngân hàng thì kế toán chủ
động trích tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu hồi nợ Nếu tài khoản củangời vay đã hết số d và khoản vay đó không đợc Ngân hàng gia hạn thì kếtoán làm thủ tục chuyển nợ quá hạn
Các bút toán phản ánh khi thu nợ và thu lãi:
+ Thu nợ cả gốc và lãi cùng một thời điểm,tức là thu lãi cùng gốc khi đếnhạn trả
Công thức tính lãi thu cùng gốc:
Lãi = Số tiền gốc Thời gian vay Lãi suất
Sau khi tính đợc lãi ngời vay phải trả ngân hàng gốc và tiền lãi Căn cứ chứng
Thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số:
Công thức tính lãi theo phơng pháp tích số:
Tổng tích số d nợ thực tế (tháng) x lãi xuất cho vay tháng
Số tiền lãi phải thu =
30Hạch toán thu lãi hàng tháng:
Nợ: - Tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu thu bằng tiền mặt)
Trang 19- Tài khoản tiền gửi của ngời vay (nếu thu bằng chuyển khoản) Có: Tài khoản thu nhập của Ngân hàng (tiểu khoản thu lãi).
Hạch toán giai đoạn thu nợ gốc:
Nợ: - Tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu thu bằng tiền mặt)
- Tài khoản tiền gửi của ngời vay (nếu thu bằng chuyển khoản) Có: Tài khoản cho vay của ngời vay
+ Kế toán chuyển nợ quá hạn
Có hai cách định kỳ hạn nợ dẫn đến có hai cách theo dõi thu hồi nợ chovay theo món Nếu định hạn trả vào một ngày nhất định trong tháng thì đếnngày của kỳ hạn trả nợ kế toán sẽ làm thủ tục thu hồi nợ Hết ngày dó ngờivay không có khả năng trả nợ thì kế toán sẽ làm thủ tục chuyển sang tàikhoản nợ quá hạn Nếu định kỳ hạn nợ theo tháng thì số nợ phải thu đợc tiếnhành trong cả tháng kỳ hạn nợ Hết tháng, ngời vay không hoàn thành trả nợ,Ngân hàng thì kế toán làm thủ tục chuyển nợ đó sang nợ quá hạn
Khi chuyển nợ quá hạn kế toán ghi:
Nợ: Tài khoản nợ quá hạn
Có: Tài khoản cho vay của ngời vay
Xử lý tiền lãi khi chuyển nợ quá hạn:
Trong trờng hợp mà khách hàng vẫn cha trả hết lãi thì Ngân hàng sau khi tínhlãi hạch toán ngoại bảng, ghi nhập tài khoản “Một sốLãi cha thu” và theo dõi khi nàotài khoản khách hàng có tiền sẽ thu hồi
Khi ngời vay có tiền trả lãi thì ghi: xuất tài khoản “Một sốlãi cha thu” đồng thờì mộtbảng ghi:
Nợ: Tài khoản tiền gửi của ngời vay (phần lãi)
Có: Tài khoản thu nhập của Ngân hàng (tiểu khoản thu lãi cho vay).Khi thu hồi nợ, kế toán cho vay phải xoá nợ trên khế ớc vay tiền Những khế -
ớc thu hết nợ khi xoá xong sẽ đóng thành tập riêng Những khế ớc chỉ thu cómột phần thì lu trở lai hồ sơ vay vốn của ngời vay để tiếp tục theo dõi thunợ.Khế ớc chuyển nợ quá hạn lu ở hồ sơ nợ quá hạn
3.3.2.Tóm lợc quy trình kế toán cho vay thu nợ theo hạn mức tín dụng.
3.3.2.1 Kế toán giai đoạn cho vay.
Căn cứ để kế toán phát tiền vay theo phơng thức cho vay theo hạn mứctín dụng là hạn mức tín dụng đã thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng.Trong phạm vi của hạn mức, mỗi lần rút tiền khách hàng chỉ cần lập giấynhận nợ tiền vay kèm theo chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng
Trang 20vốn vay trên hợp dồng tín dụng Nh vậy trách nhiệm của kế toán là phải theodõi chặt chẽ d nợ trên tài khoản cho vay để d nợ trên tài khoản cho vay khôngvợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết trong kỳ.
Kế toán Ngân hàng sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và
đối chiếu với hạn mức tín dụng, nếu đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từhạch toán:
Nợ: Tài khoản cho vay theo hạn mức
Có: - Tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt)
- Tài khoản của ngời đợc thụ hởng (nếu thnah toán cùng Ngânhàng)
- Tài khoản thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu thanh toánkhác Ngân hàng)
3.3.2.2.Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
a) Kế toán thu nợ
Trong phơng thức cho vay theo hạn mức việc trả nợ của khách hàngdựa trên cơ sở vòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả nợ theo từngtháng theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Việc thu nợ đợc tiến hànhbằng cách ngời vay Đơn vị này phải nộp tiền bán hàng cũng nh các khoảnthu nhập khác vào bên có tài khoản cho vay để trả nợ Ngân hàng
+ Nếu thu bằng tiền mặt thì hạch toán:
Nợ: Tài khoản tiền mặt tại quỹ
Có: Tài khoản cho vay theo hạn mức
+ Nếu nộp bằng chuyển khoản thì hạch toán
Nợ: - Tài khoản tiền gửi của ngời chi trả (nếu thanh toán cùng Ngânhàng)
- Tài khoản thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu thanh toáncác Ngân hàng)
Có: - Tài khoản cho vay theo hạn mức
Về nguyên tắc Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền Ngân hàng đãcho vay, nên đối với đơn vị vay theo hai tài khoản thì Ngân hàng chỉ thu nợtrong phạm vi d nợ của tài khoản cho vay Nếu đơn vị trả hết nợ rồi thì số tiềnbán hàng của đơn vị sẽ ghi vào bên có tài khoản tiền gửi thanh toán của đơn
vị Đối với đơn vị vay theo một tài khoản (tài khoản vãng lai) thì nếu tàikhoản vãng lai đã hết số d nợ nhng ngời vay vẫn nộp tiền bán hàng thì kế toántiếp tục hạch toán vào bên có tài khoản vãng lai, và lúc này tài khoản vãng laichuyển sang d có tức là đơn vị kinh tế gửi vốn lu động vào Ngân hàng, khi tài
Trang 21khoản vãng lai d có Ngân hàng sẽ tính và trả lãi cho đơn vị theo lãi xuất tiềngửi phù hợp
b) Tính và thu lãi:
Thu lãi cho vay theo tài khoản cho vay theo hạn mức dợc tiến hànhhàng tháng theo phơng pháp tích số (nh thu lãi hàng tháng của phơng thứccho vay vay tứng lần)
+ Đối vối đơn vị vay theo hai tài khoản thì ngân hàng thu lãi tài khoản tiềngửi thanh toán hoặc thu bằng tiền mặt Khi thu lãi hạch toán:
Nợ: - Tài khoản tiền gửi của ngời vay(nếu thu từ tài khoản tiền gửi)
- Tài khoản tiền mặt quỹ (nếu thu bằng tiền mặt)
Có: Tài khoản thu nhập từ thu lãi cho vay
+ Đối với đơn vị vay theo tài khoản vãng lai thì ngân hàng thu lãi từ tàikhoản vãng lai hoặc thu bằng tiền mặt Khi thu lãi hạch toán:
Nợ: Tài khoản vãng lai hoặc tài khoản tiền mặt
Có: Tài khoản thu nhập từ thu lãi cho vay
c) Kế toán chuyển nợ quá hạn
Theo kế hoạch trả nợ, đơn vị vay không hoàn thành kế hoạch trả nợNgân hàng và cũng không đợc xem xét để chuyển tiếp thu ở tháng kế tiếp, kếtoán lập phiếu chuyển khoản số tiền đơn vị còn nợ Ngân hàng sang tài khoản
nợ quá hạn Kế toán hạch toán:
Nợ: Tài khoản nợ quá hạn thích hợp
Có: Tài khoản cho vay theo hạn mức số tiền chuyển nợ quá hạn
Trang 22Chơng II thực trạng kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hoằng hóa -
Hoằng hoá là một huyện đợc thành lập 24/7/1966, cách thủ đô Hà nội
170 km với dân số 20 vạn ngời số hộ là 60 nghìn hộ Hoằng hoá là một huyện
đa nông có đến 70% diện tích nông nghiệp Về mặt tổ chức huyện gồm 2 thịtrấn và 47 xã, đây là một huyện đông ngời, có vị trí địa lý thuận lợi nguồn tàinguyên phong phú và đa dạng, lực lợng lao động dồi dào Là huyện giáp vớithành phố nên thuận lợi về giao thông Dới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng vàChính quyền địa phơng theo định hớng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, huyệnHoằng hoá đã từng bớc khắc phục khó khăn, tận dụng những thế mạnh sẵn có
đa nền kinh tế của thị xã phát triển đi lên Đầu t phát triển kinh tế nhiều thànhphần, đầu t phát triển kinh tế quốc doanh song song với kinh tế hộ, chú trọngphát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Từ đó đời sống nhân dân đợcnâng lên rõ rệt, số hộ giàu ngày càng tăng, số hộ nghèo ngày càng giảm, trật
tự an toàn xã hội đợc giữ vững Trong những năm qua huyện Hoằng hoá cũng
đã coi trọng việc đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị , đổi mớimặt hàng tăng năng suất và chất lợng sản phẩm Do vậy tình hình kinh tế xãhội có nhiều chuyển biến tích cực, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đề ra đều hoànthành
Các thế mạnh của ngân hàng Hoằng hoá
Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Hoằng Hoá năm 2003 đã có nhiềubiến chuyển tích cực biểu hiện cụ thể là: Tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao vàtơng đối toàn diện, các chỉ tiêu chủ yếu đều hoàn thành và vợt kế hoạch đề ra,cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực có tác động thuận lợi
đến hoạt động Ngân hàng
Tốc độ tăng trởng đạt 13,82% cao hơn so với kế hoạch đề ra là 1,17%
Tổng sản lợng lơng thực đạt 109.456 tấn Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệptăng 6,8% cao hơn kế hoạch đề ra là 2,25% Giá trị công nghiệp, tiểu thủ
Trang 23công nghiệp, xây dựng tăng 23,91%, cao hơn kế hoạch là 1,69% Giá trị dịch
vụ thơng mại tăng 16,77%
Huyện uỷ đã có nhiều nghị quyết chuyên đề về phát triển kinh tế liên quantrực tiếp đến hoạt động đầu t vốn của Ngân hàng để mở rộng cho vay tăng tr-ởng tín dụng
Các chính sách của Nhà nớc, cơ chế của ngành, ban hành bổ sung, sửa đổi tạo
điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển thuận lợi để Ngân hàng mởrộng tín dụng, đồng thời Nhà nớc tạo cho Ngân hàng đợc tự chủ trong hoạtdộng kinh doanh
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá đã đợc sựchỉ đạo, hỗ trợ tích cực của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônThanh Hoá về nguồn vốn, về cơ sở vật chất kỹ thuật, các mặt nghiệp vụ tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động kinh doanh
Tuy vậy, bên cạnh những thuận lợi nêu trên trong năm qua tại địa bàn Hoằnghoá còn nổi cộm một số vấn đề khó khăn có tác động đến hoạt động củaNHNo Hoằng hoá Trong năm trên địa bàn có nhiều đề án phát triển kinh tế,song các đề án cha đợc quán triệt đầy đủ trong các ban ngành và các xã trongtoàn huyện nhất là các xã vùng biển nên việc đầu t theo đề án của Ngân hàngcòn gặp nhiều khó khăn trong quá trình cho vay và thu hồi nợ Đặc biệt làtrong đề án phát triển kinh tế biển đóng mới tàu đánh bắt trung bờ Địa bànhoạt động rộng, hộ sản xuất vay vốn đông, món nhỏ lẻ làm công tác tín dụngquá tải Dân c còn một bộ phận trình độ hạn chế để tiếp thu cơ chế chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nớc và cơ chế đầu t của Ngân hàng Là địa bàngiáp thành phố nên huy động vốn gặp khó khăn do chênh lệch lãi xuất giữanông thôn và thành phố Ngời có tiền thờng gửi ở thành phố do lãi xuất ở đócao hơn Hơn nữa nguồn tiền gửi của dân c là những món nhỏ, kết hợp vớinhững đầu t tín dụng nhỏ lẻ nên chi phí đầu vào tăng ảnh hởng đến kinhdoanh
Từ những thuận lợi và khó khăn trên năm 2003 với sự nỗ lực phấn đấucủa cán bộ công viên chức, đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của huyện uỷ,UBND huyện Ngân hàng Hoằng Hoá đã phát huy tiềm năng thế mạnh củamình và kết quả kinh doanh đã đạt đợc khá đồng đều trên tất cả các chỉ iêu đ-
ợc huyện và Ngân hàng tỉnh giao
Trang 241.2 Khái quát về sự hình thành và nhiệm vụ của NHNo & PTNT huyện Hoằng Hoá
Trớc đây Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện HoằngHoá là một trong những chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Đến ngày26/3/1988 Ngân hàng nông nghiệp và phảt triển nông thôn Hoằng Hoá đợctách từ Ngân hàng Nhà nớc tỉnh Thanh Hoá và đóng tại thị trấn Bút Sơn -Hoằng Hoá Ngân hàng Hoằng Hoá gồm có 3 địa điểm giao dịch: Trung tâmNgân hàng huyện đóng tại thi trấn Bút Sơn huyện Hoằng Hoá và 2 chi nhánh
đó là Nghĩa Trang và Hoằng Lộc, đây là Ngân hàng loại 4 đã đi vào hoạt
động Tại Ngân hàng huyện có 2 phòng: Phòng kế toán ngân quỹ, phòng tíndụng và bộ phận hành chính
Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là:
+ Huy động mọi nguồn vốn nội tệ tạm thời nhàn rỗi của các thành phầnkinh tế
+ Cho vay phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạtầng và dịch vụ đời sống đối với các hộ sản xuất và các thành phần kinh tế + Làm dịch vụ chuyển tiền điện tử
+ Thực hiện dịch vụ uỷ thác của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và thựchiện giải ngân các nguồn vốn uỷ thác
Số lao động của đơn vị có 50 ngời trong đó: Trình độ đại học có 35 ngòi, trình
độ cao đẳng, trung cấp có 15 ngời
Từ sự hoạt động năng nổ, nhiệt tình của tất cả các phòng ban đã cung cấpthông tin kịp thời, chính xác cho ban Giám đốc đa ra những quyết định sángsuốt, duy trì và phát triển theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nớc
Chính vì thế nên dù môi trờng kinh doanh trên địa bàn tơng đối khó khăn,phức tạp, hơn nữa do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ đã tác
động xấu đến sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm gặp nhiều khó khăn,lãi xuất liên tục giảm đã tác động đến hoạt động kinh doanh, hơn nữa là sựcạnh tranh của quỹ tín dụng nhân dân trên cùng địa bàn (vì quỹ tín dụng cóthủ tục cho vay đơn giản hơn) Ngời điều hành quỹ tín dụng lại là lãnh đạoxã, thời gian giao dịch với dân linh hoạt hơn, lãi suất huy động vốn lại đợcphép cao hơn các Ngân hàng, đây là yếu tố cạnh tranh lớn của ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Nhng nhờ sự bám sát định hớng lớn củangành, nhiệm vụ kinh tế xã hội trên địa bàn, cùng với sự chỉ đạo của Ngânhàng nông nghiệp tỉnh và Ngân hàng nông nghiệp Việt nam, có sự chỉ đạocủa Huyện uỷ, UBND huyện, ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp huyện
Trang 25Hoằng Hoá đã lờng trớc đợc tình hình, chủ động điều hành và nỗ lực của tấtcả các cán bộ nhân viên toàn chi nhánh nên hoạt động của Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá đã phát triển đúng hớng và
ơng mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình, nó không chỉ là phơngtiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của các Ngânhàng thơng mại Nó quyết định quy mô hoạt động, uy tín, năng lực thanh toán
và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng Ngân hàng có nguồn vốndồi dào sẽ có lợi thế hơn trên thị trờng
Trong các loại vốn thì vốn huy động là công cụ chính, nó quyết định
đến sự sống còn của ngân hàng Thơng mại Nó là nguồn chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng ngồn vốn của Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng
Nguồn vốn quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nói chung
và quy mô tín dụng nói riêng Ngân hàng Nếu nguồn vốn Ngân hàng Thơngmại lớn thì Ngân hàng Thơng mại có thể thoả mãn tối đa nhu cầu vay vốn củakhách hàng trên thị trờng mà vẫn có đủ dự trữ để đảm bảo khả năng thanhtoán, chi trả thờng xuyên
Nếu nguồn vốn của Ngân hàng Thơng mại nhỏ thì quy mô cho vay củaNgân hàng đó không thể lớn và lợi nhuận thu đợc sẽ ít, kết quả kinh doanh bịhạn chế và ảnh hởng đến uy tín của Ngân hàng Vốn huy động là vốn màNgân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hộithông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, cácnghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh Bản chất củavốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau Ngân hàng chỉ cóquyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúnghạn cả gốc và lãi khi đến hạn
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá đã đẩy mạnh công tác huy độngvốn với nhiều hình thức khác nhau nh: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, phát
Trang 26hành kỳ phiếu có mục đích với nhiều kỳ hạn trả lãi trớc, trả lãi sau đồng thời
mở rộng thêm các điểm huy động mới ở các vùng trung tâm kinh tế của Tỉnh
để tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời gửi tiền Ngân hàng cũng đã vận
động, kích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cánhân có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng Nhờ làm tốt công tác huy động vốnnên Ngân hàng Hoằng Hoá đã huy động đợc một khối lợng vốn lớn đáp ứng
đợc nhu cầu về vốn cho khách hàng Thể hiện, tính đến ngày 31/12/2003 tạiNgân hàng nông nghiệp và phát trển nông thôn huyện Hoằng Hoá đạt đợc88.736 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 15.673 triệu đồng, tốc độ tăng21,4%
Chúng ta có thể thấy sự tăng trởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hoằng Hoá năm 2003 so với các năm trớcthông qua số liệu sau:
Bảng1: Tổng nguồn vốn phân theo thời gian gửi.
Trang 27Bảng 2: Tổng nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Triệu đồng
2002
TH2003
Năm2002
TH2003
+ Vốn huy động nội tệ: 86.455 triệu tăng 14.082 triệu, tốc độ tăng 19,4 sovới năm 2002 và bằng 103% kế hoạch năm
Nguồn vốn nội tệ huy động từ các tổ chức kinh tế (kho bạc, bảo hiểm xã hội)7.105 giảm so với năm 2002 là 5.236 triệu, nguồn vốn này phụ thuộc vàonguồn phân bổ của đơn vị quản lý cấp trên của các đơn vị
Trang 28Nguồn vốn nội tệ huy động từ dân c 79.350 triệu, tăng 19.329 triệu tốc độtăng 32,2% so với năm 2002 bằng 103% kế hoạch tỉnh giao.
Về cơ cấu nguồn vốn nội tệ:
+ Tiền gửi không kỳ hạn 10.929 triệu giảm 8.330 triệu so với năm 2002 dogiảm tiền gửi của kho bạc và bảo hiểm xã hội là 5.236 triệu, giảm khu vựcdân c là 432 triệu, vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 12,63% trong tổng nguồnvốn
+ Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là 19.187 triệu, tăng so với năm 2002 là3.227 triệu tốc độ tăng 20%, chiếm tỷ trọng 21.6% trong tổng nguồn vốn + Tiền gửi có kỳ hạn dới tháng là 56.339 triệu tăng so với năm 2002 là19.185 triệu, tốc độ tăng 51,6% chiếm tỷ trọng 63.4 % trong tổng nguồn vốn.Bình quân vốn huy động một cán bộ là 1.823 triệu
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy, nguồn vốn của Ngân hàng trong 2 nămliền đều tăng trởng, trong đó chủ yếu là nguồn gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12tháng, nguồn vốn này ổn định và tăng trởng qua nhiều năm, chiếm tỷ trọnglớn trong tổng nguồn vốn
Để đạt đợc kết quả nh vậy, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Hoằng hoá có những giả pháp tích cực sau đây để tăng nguồn vốn: + Triển khai đầy đủ các biện pháp chỉ đạo huy động vốn, các hình thức huy
động vốn của Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh đến từng cán bộ, đặc biệt là cán
bộ tín dụng, giao chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý, năm Quyết toán kếhoạch gắn với quyết toán tài chính đến từng cán bộ
+ Các sản phẩm huy động vốn mới đợc tuyên truyền quảng cáo trên phơngtiện thông tin huyện, xã và đợc phổ biến trong các cuộc họp của huyện đã đợc
664 khách hàng gửi theo hình thức, bậc thang, tiết kiệm dự thởng… sản phẩm phải trên cơ sở đáp ứng đ Với tổng
số d huy động là 4.833 triệu đồng Trong đó tiết kiệm dự thởng 128 kháchhàng có số d 2.595 triệu
+ Điều tra nắm chắc số hộ thu nhập thờng xuyên, những hộ có ngời đi lao
động nớc ngoài (thực hiện huy động vốn có địa chỉ) Tích cực khai thácnhững nguồn vốn nhỏ lẻ đây là nguồn vốn ổn định trong dân c, riêng nguồnvốn huy động trong dân c đến 31/12/2003 là 79.440 triệu đồng và 147.196USD ( Quy VND 2.281 trệu đồng) Tổng nguồn vốn huy động trong dân ctăng 19.414 triệu tốc độ tăng 32,3% so với năm 2002, bằng 103% kế hoạchTỉnh giao
Trang 29+ Trang bị thêm cơ sở vật chất, thiết bị, thủ tục tiền gửi đơn giản, đội ngũcán bộ có trình độ nghiệp vụ cao không ngừng đổi mới phong cách làm việc,thời gian giao dịch hợp lý nên đã thu hút nhiều tầng lớp dân c đến gửi tiền + Quá trình chỉ đạo điều hành đã nắm bắt diễn biến về giá cả, biến động lãisuất huy động của các tổ chức tín dụng, kho bạc bu điện để xin Ngân hàngnông nghiệp tỉnh cho phép áp dụng lãi suất thành phố đối với những kháchhàng có ý rút để gửi các Ngân hàng thành phố từ đó tạo ra thị phần huy độngvốn có tỷ trọng cao.
Số d huy động của các tổ chức trên địa bàn:
Ngân hàng nông nghiệp: 88.825 triệu - Thị phần 86,87%
Quỹ tín dụng: 4.600 triệu - Thị phần 4,495%
Tiết kiệm bu điện: 4.700 triệu - Thị phần 4,59%
Trái phiếu kho bạc: 4.200 triệu - Thị phần 4,1%
+ T tởng nhận thức cuả cán bộ có nhiều chuyển biến trong công tác huy
động vốn, từng bộ phận, từng cá nhân chủ động khai thác trong dân c để có số
d tăng cao
Từ những việc làm trên, với tốc độ tăng trởng cao vợt kế hoạch Tỉnhgiao là sự phấn đấu nỗ lực của tất cả cán bộ viên chức trong cơ quan đối vớicông tác huy động vốn, giữ vững thị phần của Ngân hàng nông nghiệp rộnglớn trên địa bàn
2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng hoá thựchiện phơng châm "đi vay để cho vay"với mục đích đa đồng vốn đến với kháchhàng để cho họ phát triển kinh doanh, ổn định đời sống, góp phần thúc đẩytăng trởng kinh tế trên địa bàn Trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lợchuy động nguồn vốn tại chỗ, Ngân hàng nông nghiệp huyện Hoằng Hoá đã
đầu t mở rộng các thành phần kinh tế, mở rộng cho vay tiêu dùng và hộ kinhdoanh đạt kết quả
Theo báo cáo tổng kết của Ngân hàng nông nghiệp Hoằng Hoá tính đến ngày31/12/2003 tổng d nợ đạt 175.769 triệu, tăng so với năm 2002 là 43.755 triệu,tốc độ tăng 33,14% kế hoạch Tỉnh giao Tổng d nợ thay đổi qua các năm nhsau:
Bảng 4: Tổng d nợ của ngân hàng Hoằng hoá
Đơn vị: Triệu đồngChỉ
tiêu
TH2002
KH2003
TH2003
So sánhNăm 2002 Năm 2003
Trang 30- Cho vay đời sống 12.323 14.503 2.180 17,7 9,3 8,25
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy: Tổng d nợ của Ngân hàng tăng trong cácnăm trong đó cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu, còncho vay kinh tế quốc doanh cũng tăng nhng rất chậm
Sở dĩ Ngân hàng đạt đợc nh vậy là do trong những năm qua Ngân hàng đãkhông những nâng cao chất lợng tín dụng mà còn mở rộng cho vay, tích cựctìm kiếm, đầu t vốn cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, triển khai kịpthời chính sách khách hàng theo đề án chiến lợc kinh doanh, đợc thể hiện cụthể nh sau:
Trang 31+ Về thực hiện chiến lợc khách hàng: là địa bàn cha có sự cạnh tranh gaygắt về đầu t tín dụng, song việc điều tra nắm bắt tình hình kinh tế từng xã đểchủ động cho vay nhanh, có hiệu quả là việc làm thờng xuyên Năm 2003 vốnNgân hàng chủ yếu đầu t cho kinh tế hộ, các đề án, các chơng trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế huyện, đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả,
đầu t cho doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần Năm 2003tốc độ tăng trởng tín dụng cao
Tổng d nợ 175.769 triệu, tăng 43.755 triệu, tốc độ tăng 33,14% Doanh sốcho vay trong năm 98.791 triệu Trong đó, doanh số thu nợ quá hạn 6.680triệu Vốn tín dụng đầu t vào các thành phần kinh tế:
Doanh nghiệp nhà nớc: 11.105 triệu, tăng 2.985 triệu, tốc độ tăng 36,75% Doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần: d nợ 9.475 triệu,tăng 6.545 triệu, tốc
Cho vay đời sống: 14.505 triệu tăng 2.244 triệu, tốc độ tăng 18,3%
+ Mạng lới cho vay hộ và kinh tế t nhân, tổng số hộ có d nợ ngân hàng đến31/12/2003 là 23.828 hộ, đa mức đầu t tăng từ 5 triệu đồng/hộ năm 2002 lên
6 triệu đồng/hộ năm 2003
+ Thực hiện đề án chỉnh sửa cho vay hộ sản xuất qua tổ vay vốn đã mở rộnghình thức cho vay vốn, cán bộ tín dụng đã cùng họp với tổ vay vốn phổ biếnquy trình thành lập tổ, quy trình kiểm định Kết quả thực hiện theo đề ánchỉnh sửa đã thành lập và cho vay đợc 524 tổ với số thành viên 8.141 ngời Số
d nợ 50.337 triệu
+ Tín dụng đầu t cho các ngành kinh tế:
Đầu t cho sản xuất nông nghiệp: 70.299 triệu
Ngành thuỷ sản: 16.265 triệu, chiếm tỷ trọng 39,9% tổng d nợ
Ngành tiểu thủ công nghiệp: 11.500 triệu, chiếm 6,54% tổng d nợ
Ngành thơng mại dịch vụ: 23.327 triệu, chiếm 13,2 % tổng d nợ
Ngành khai thác: 18.327 triệu, chiếm 17,4 % tổng d nợ
Cho vay đời sống: 14.503 triệu, chiếm 17,4 % tổng d nợ
Riêng DN NHCS: 21.128 triệu, chiếm 12% tổng d nợ
Trang 32Ngoài đầu t cho các ngành kinh tế phát triển, năm 2003 đã cho vay 84 ngời đilao động nớc ngoài, số tiền 973 triệu vốn tín dụng đã đầu t cho kinh tế trangtrại, trong năm cho vay: 211 trang trại số tiền d nợ 3.307 triệu đồng.
Bên cạnh việc thực hiện giao khoán chỉ tiêu kế hoạch tới từng cán bộtín dụng, gắn kết quả thực hiện kế hoạch với phân phối tiền lơng theo kết quảlàm ra, tạo ý thức chăm lo đến kết qủa kinh doanh của mọi ngời Chính vì vậy
mà d nợ của Ngân hàng luôn tăng trởng qua các năm, Ngân hàng luôn tạo sựcân đối giữa cho vay trung, dài hạn với cho vay ngắn hạn thích ứng với nguồnhuy động và với mục đích của Ngân hàng Tỷ lệ này đợc biểu diễn qua cácnăm sau: