Hoá trong những năm qua.
2.1. Hoạt động nguồn vốn.
Đối bất kỳ một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với các Ngân hàng vốn là cơ sở để các ngân hàng thơng mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình, nó không chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại. Nó quyết định quy mô hoạt động, uy tín, năng lực thanh toán và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng. Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào sẽ có lợi thế hơn trên thị trờng.
Trong các loại vốn thì vốn huy động là công cụ chính, nó quyết định đến sự sống còn của ngân hàng Thơng mại. Nó là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng ngồn vốn của Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Nguồn vốn quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nói chung và quy mô tín dụng nói riêng Ngân hàng. Nếu nguồn vốn Ngân hàng Thơng mại lớn thì Ngân hàng Thơng mại có thể thoả mãn tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng trên thị trờng mà vẫn có đủ dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả thờng xuyên.
Nếu nguồn vốn của Ngân hàng Thơng mại nhỏ thì quy mô cho vay của Ngân hàng đó không thể lớn và lợi nhuận thu đợc sẽ ít, kết quả kinh doanh bị hạn chế và ảnh hởng đến uy tín của Ngân hàng. Vốn huy động là vốn mà Ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hội thông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá đã đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau nh: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu có mục đích với nhiều kỳ hạn trả lãi trớc, trả lãi sau đồng thời mở rộng thêm các điểm huy động mới ở các vùng trung tâm kinh tế của Tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời gửi tiền. Ngân hàng cũng đã vận động, kích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên Ngân hàng Hoằng Hoá đã huy động đợc một khối lợng vốn lớn đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho khách hàng. Thể hiện, tính đến ngày 31/12/2003 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát trển nông thôn huyện Hoằng Hoá đạt đợc 88.736 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 15.673 triệu đồng, tốc độ tăng 21,4%.
Chúng ta có thể thấy sự tăng trởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoằng Hoá năm 2003 so với các năm trớc thông qua số liệu sau:
Bảng1: Tổng nguồn vốn phân theo thời gian gửi.
Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tăng/giảm
+(-) % Tổng nguồn vốn 73.063 88.736 15.673 21,4 1. Nội tệ 72.373 86.455 14.082 19,4 a. TG KKH 19.259 10.929 - 8.330 - 43,2 TG KB&BHXH 12.342 7.106 - 5.236 - 42,4 b. TG CKH >12 tháng 15.960 19.187 3.227 20,2 c. TG CKH < 12 tháng 37.154 56.339 19.185 51,6 2. Ngoại tệ USD 46.000 147.196 101.196 219,0 Quy VND 690 2.281 1.591 230,0
Bảng 2: Tổng nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu TH 2002 TH TT So 2002 Năm 2002 Năm 2003 +(-) % Tổng nguồn vốn 73.063 88.736 a. Nội tệ 72.373 86.455 100% 100% 14.082 19,4 Tổ chức kinh tế 12.342 7.105 17% 82% - 5.237 - 42,4 Dân c 60.021 79.350 83% 91,8% 19.329 32,2 b. Ngoại tệ 46.00 147.196 101.196 219 Tổ chức kinh tế Dân c 46.000 147.196 101.196 219 Quy VNĐ 690 2.281 1.591 230
Bảng 3: Nguồn vốn huy động dân c theo chi nhánh.
Đơn vị: Triệu đồng Tên đơn vị TH 2002 KH 2003 TH 2003 So sánh Năm 2002 KH +(-) % +(-) % Trung tâm 36.441 46.647 44.499 8.058 22 2.141 95 Nghĩa trang 16.056 20.658 23.855 7.799 48 3.197 115 Hoằng lộc 2.297 11.377 11.086 8.789 52 -291 97
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động 88.736 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 15.673 triệu, tốc độ tăng 21,4%
+ Vốn huy động ngoại tệ: 147.196 USD quy đổi ra VND là 2.281 triệu tăng so với năm 2002 là 101.196 USD VND là 1.591 triệu, tốc độ tăng 219% chủ yếu là nguồn vốn huy động của dân c.
+ Vốn huy động nội tệ: 86.455 triệu tăng 14.082 triệu, tốc độ tăng 19,4 so với năm 2002 và bằng 103% kế hoạch năm.
Nguồn vốn nội tệ huy động từ các tổ chức kinh tế (kho bạc, bảo hiểm xã hội) 7.105 giảm so với năm 2002 là 5.236 triệu, nguồn vốn này phụ thuộc vào nguồn phân bổ của đơn vị quản lý cấp trên của các đơn vị.
Nguồn vốn nội tệ huy động từ dân c 79.350 triệu, tăng 19.329 triệu tốc độ tăng 32,2% so với năm 2002 bằng 103% kế hoạch tỉnh giao.
Về cơ cấu nguồn vốn nội tệ:
+ Tiền gửi không kỳ hạn 10.929 triệu giảm 8.330 triệu so với năm 2002 do giảm tiền gửi của kho bạc và bảo hiểm xã hội là 5.236 triệu, giảm khu vực dân c là 432 triệu, vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 12,63% trong tổng nguồn vốn. + Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là 19.187 triệu, tăng so với năm 2002 là 3.227 triệu tốc độ tăng 20%, chiếm tỷ trọng 21.6% trong tổng nguồn vốn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dới tháng là 56.339 triệu tăng so với năm 2002 là 19.185 triệu, tốc độ tăng 51,6% chiếm tỷ trọng 63.4 % trong tổng nguồn vốn. Bình quân vốn huy động một cán bộ là 1.823 triệu.
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy, nguồn vốn của Ngân hàng trong 2 năm liền đều tăng trởng, trong đó chủ yếu là nguồn gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng, nguồn vốn này ổn định và tăng trởng qua nhiều năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.
Để đạt đợc kết quả nh vậy, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng hoá có những giả pháp tích cực sau đây để tăng nguồn vốn:
+ Triển khai đầy đủ các biện pháp chỉ đạo huy động vốn, các hình thức huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh đến từng cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng, giao chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý, năm. Quyết toán kế hoạch gắn với quyết toán tài chính đến từng cán bộ.
+ Các sản phẩm huy động vốn mới đợc tuyên truyền quảng cáo trên phơng tiện thông tin huyện, xã và đợc phổ biến trong các cuộc họp của huyện đã đợc 664 khách hàng gửi theo hình thức, bậc thang, tiết kiệm dự thởng . Với tổng…
số d huy động là 4.833 triệu đồng. Trong đó tiết kiệm dự thởng 128 khách hàng có số d 2.595 triệu.
+ Điều tra nắm chắc số hộ thu nhập thờng xuyên, những hộ có ngời đi lao động nớc ngoài (thực hiện huy động vốn có địa chỉ). Tích cực khai thác những nguồn vốn nhỏ lẻ đây là nguồn vốn ổn định trong dân c, riêng nguồn vốn huy động trong dân c đến 31/12/2003 là 79.440 triệu đồng và 147.196 USD ( Quy VND 2.281 trệu đồng). Tổng nguồn vốn huy động trong dân c tăng 19.414 triệu tốc độ tăng 32,3% so với năm 2002, bằng 103% kế hoạch Tỉnh giao.
+ Trang bị thêm cơ sở vật chất, thiết bị, thủ tục tiền gửi đơn giản, đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao không ngừng đổi mới phong cách làm việc, thời gian giao dịch hợp lý nên đã thu hút nhiều tầng lớp dân c đến gửi tiền.
+ Quá trình chỉ đạo điều hành đã nắm bắt diễn biến về giá cả, biến động lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng, kho bạc bu điện để xin Ngân hàng nông nghiệp tỉnh cho phép áp dụng lãi suất thành phố đối với những khách hàng có ý rút để gửi các Ngân hàng thành phố từ đó tạo ra thị phần huy động vốn có tỷ trọng cao.
Số d huy động của các tổ chức trên địa bàn:
Ngân hàng nông nghiệp: 88.825 triệu - Thị phần 86,87% Quỹ tín dụng: 4.600 triệu - Thị phần 4,495% Tiết kiệm bu điện: 4.700 triệu - Thị phần 4,59% Trái phiếu kho bạc: 4.200 triệu - Thị phần 4,1%
+ T tởng nhận thức cuả cán bộ có nhiều chuyển biến trong công tác huy động vốn, từng bộ phận, từng cá nhân chủ động khai thác trong dân c để có số d tăng cao.
Từ những việc làm trên, với tốc độ tăng trởng cao vợt kế hoạch Tỉnh giao là sự phấn đấu nỗ lực của tất cả cán bộ viên chức trong cơ quan đối với công
tác huy động vốn, giữ vững thị phần của Ngân hàng nông nghiệp rộng lớn trên địa bàn.
2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng hoá thực hiện phơng châm "đi vay để cho vay"với mục đích đa đồng vốn đến với khách hàng để cho họ phát triển kinh doanh, ổn định đời sống, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế trên địa bàn. Trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lợc huy động nguồn vốn tại chỗ, Ngân hàng nông nghiệp huyện Hoằng Hoá đã đầu t mở rộng các thành phần kinh tế, mở rộng cho vay tiêu dùng và hộ kinh doanh đạt kết quả.
Theo báo cáo tổng kết của Ngân hàng nông nghiệp Hoằng Hoá tính đến ngày 31/12/2003 tổng d nợ đạt 175.769 triệu, tăng so với năm 2002 là 43.755 triệu, tốc độ tăng 33,14% kế hoạch Tỉnh giao. Tổng d nợ thay đổi qua các năm nh sau:
Bảng 4: Tổng d nợ của ngân hàng Hoằng hoá.
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu TH 2002 KH 2003 TH 2003 So sánh Năm 2002 Năm 2003 +(-) % +(-) % Tổng DN 132.014 176.000 175.769 43.755 33.14 - 100 DN NHNo 111.300 155.000 154.581 43.281 38.88 - 100 DN NHCS 20.714 21.000 21.188 474 2.3 - 100
Bảng 5: Tổng d nợ cho vay phân theo vùng.
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu TH 2002 KH 2003 TH 2003 So sánh Năm 2002 KH 2003 +(-) % +(-) % Trung tâm 78.930 109.108 30.178 38,2 DN NHNo 69.563 97.295 99.837 30.274 43,5 2.542 2,6 DN NHCS 9.367 9.271 -96 NH Ntrang 29.949 38.172 8.223 27,4
ĐN NHNo 23.356 32.655 31.598 8.242 35,2 -1.057 -3,23
DN NHCS 6.593 6.574 19
NH Hlộc 23.135 28.274 5.139 22,2
DN NHNo 18.381 28.668 23.153 4.772 26 -5.515 -19,2
DN NHCS 4.754 5.121 0.367
Bảng 6: Tổng d nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Triệu đồng Thành phần kinh tế TH TH Tốc độ tăng TT +(-) % Tổng d nợ 132.104 175.769 43.755 33,14 2002 2003 - DN NN 8.120 11.105 2.985 36,76 6,1 6,3 - DNTN, CTCPhần 2.930 9.475 6.545 223,3 2,2 5,4 - HTX 76 0.166 0.090 118,4 0,05 0,09 - Hộ SX 108.655 140.520 31.865 29,3 82,3 79,9 + Hộ TM 87.942 119.332 31.930 35,7 66,6 67,9 + CV NHCSXH 20.714 21.188 0.474 2,3 15,7 12
- Cho vay đời sống 12.323 14.503 2.180 17,7 9,3 8,25 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy: Tổng d nợ của Ngân hàng tăng trong các năm trong đó cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu, còn cho vay kinh tế quốc doanh cũng tăng nhng rất chậm.
Sở dĩ Ngân hàng đạt đợc nh vậy là do trong những năm qua Ngân hàng đã không những nâng cao chất lợng tín dụng mà còn mở rộng cho vay, tích cực tìm kiếm, đầu t vốn cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, triển khai kịp thời chính sách khách hàng theo đề án chiến lợc kinh doanh, đợc thể hiện cụ thể nh sau:
+ Về thực hiện chiến lợc khách hàng: là địa bàn cha có sự cạnh tranh gay gắt về đầu t tín dụng, song việc điều tra nắm bắt tình hình kinh tế từng xã để chủ động cho vay nhanh, có hiệu quả là việc làm thờng xuyên. Năm 2003 vốn Ngân hàng chủ yếu đầu t cho kinh tế hộ, các đề án, các chơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế huyện, đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả, đầu t
cho doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần. Năm 2003 tốc độ tăng trởng tín dụng cao.
Tổng d nợ 175.769 triệu, tăng 43.755 triệu, tốc độ tăng 33,14%. Doanh số cho vay trong năm 98.791 triệu. Trong đó, doanh số thu nợ quá hạn 6.680 triệu. Vốn tín dụng đầu t vào các thành phần kinh tế:
Doanh nghiệp nhà nớc: 11.105 triệu, tăng 2.985 triệu, tốc độ tăng 36,75% Doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần: d nợ 9.475 triệu,tăng 6.545 triệu, tốc độ tăng 223,3%.
Cho vay hộ sản xuất: d nợ 140.510 triệu, tăng 31.854 triệu, tốc độ tăng 29,31% (bao gồm cả cho vay DN NHCSXH).
D nợ thơng mại hộ sản xuất: 119.322 triệu, tăng 31.390 triệu, tốc độ tăng 35,69%.
Cho vay đời sống: 14.505 triệu tăng 2.244 triệu, tốc độ tăng 18,3%.
+ Mạng lới cho vay hộ và kinh tế t nhân, tổng số hộ có d nợ ngân hàng đến 31/12/2003 là 23.828 hộ, đa mức đầu t tăng từ 5 triệu đồng/hộ năm 2002 lên 6 triệu đồng/hộ năm 2003.
+ Thực hiện đề án chỉnh sửa cho vay hộ sản xuất qua tổ vay vốn đã mở rộng hình thức cho vay vốn, cán bộ tín dụng đã cùng họp với tổ vay vốn phổ biến quy trình thành lập tổ, quy trình kiểm định. Kết quả thực hiện theo đề án chỉnh sửa đã thành lập và cho vay đợc 524 tổ với số thành viên 8.141 ngời. Số d nợ 50.337 triệu.
+ Tín dụng đầu t cho các ngành kinh tế:
Đầu t cho sản xuất nông nghiệp: 70.299 triệu.
Ngành thuỷ sản: 16.265 triệu, chiếm tỷ trọng 39,9% tổng d nợ. Ngành tiểu thủ công nghiệp: 11.500 triệu, chiếm 6,54% tổng d nợ. Ngành thơng mại dịch vụ: 23.327 triệu, chiếm 13,2 % tổng d nợ. Ngành khai thác: 18.327 triệu, chiếm 17,4 % tổng d nợ.
Cho vay đời sống: 14.503 triệu, chiếm 17,4 % tổng d nợ. Riêng DN NHCS: 21.128 triệu, chiếm 12% tổng d nợ
Ngoài đầu t cho các ngành kinh tế phát triển, năm 2003 đã cho vay 84 ngời đi lao động nớc ngoài, số tiền 973 triệu vốn tín dụng đã đầu t cho kinh tế trang trại, trong năm cho vay: 211 trang trại số tiền d nợ 3.307 triệu đồng.
Bên cạnh việc thực hiện giao khoán chỉ tiêu kế hoạch tới từng cán bộ tín dụng, gắn kết quả thực hiện kế hoạch với phân phối tiền lơng theo kết quả làm ra, tạo ý thức chăm lo đến kết qủa kinh doanh của mọi ngời. Chính vì vậy mà d nợ của Ngân hàng luôn tăng trởng qua các năm, Ngân hàng luôn tạo sự cân đối giữa cho vay trung, dài hạn với cho vay ngắn hạn thích ứng với nguồn huy động và với mục đích của Ngân hàng. Tỷ lệ này đợc biểu diễn qua các năm sau:
Bảng 7: Tổng d nợ cho vay theo nguồn vốn Đơn vị :Triệu đồng Chỉ tiêu TH 2002 KH 2003 TH 2003 So sánh với năm 2002 TT +(-) % Tổng d nợ 132.014 176.000 175.769 43.755 33,14 DN NHNo 111.300 155.000 154.581 43.281 38,88 100 + Ngắn hạn 50.732 65.819 65.636 14.904 29,3 42,46 + Trung hạn 49.868 76.400 76.164 26.296 52,7 49,27 + Dự án 10.700 12.781 12.781 2.081 19,5 8,2 DN NHCS 20.714 21.000 21.188 0.474 2,3 100 + Ngắn hạn 368 275 -93 -25,3 1,3 + Trung hạn 20.346 20.913 0.567 2,78 98,7
Tổng d nợ 175,769 triệu tăng so với năm 2002 là 43.755 triệu, tóc độ tăng 33,14% bằng 100% kế hoạch Tỉnh giao.
Trong đó:
+ DN NHNo đạt 154.581 triệu tăng so năm 2002 là 43.281 triệu, tốc độ tăng 38,88% bằng 100% kế hoạch:
- DN ngắn hạn 65.636 triệu tăng so với năm 2002 là 14.904 triệu tốc độ tăng 29.3% chiếm tỷ trọng 42,46% tổng d nợ.