cho vay.
2.1 Giải pháp 1: Mở rộng phơng thức cho vay
Ngân hàng nông nghiệp Hoằng hoá hiện chỉ áp dụng một phơng thức cho vay là phơng thức cho vay từng lần, trong khi hoạt động trên địa bàn rất phong phú và ngày một phát triển nên ngân hàng cần sử dụng thêm phơng thức cho vay theo hạ mức tín dụng đối với những khách hàng có quan hệ giao dịch thờng xuyên và có uy tín với Ngân hàng. Phơng thức này cho vay trên tài khoản vãng lai (tài khoản này có thể d nợ hoặc d có) hoặc tài khoản cho vay luôn chuyển. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn vì mỗi lần vay vốn khách hàng không phải làm các thủ tục giấy tờ phức tạp nh trong cho vay từng lần, mặt khác giúp cho Ngân hàng biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát thu nợ, thu lãi.
2.2 Giải pháp 2: Kiểm tra giám sát vốn vay
+ Cần tăng cờng kiểm tra sau khi cho vay để phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Tập trung vào các chơng trình dự án phát triển kinh tế trên địa bàn, mở rộng cho vay các mô hình mới, các doanh nghiệp t nhân.
+ Điều tra nắm chắc tình hình kinh tế xã hội từng xã để phân loại khách hàng chủ động đầu t.
+ Đặc biệt là đầu t hộ kinh tế hộ, kinh tế trang trại nhất là tập trung vào 21 ngàn hộ cha vay qua điều tra để chủ động cho vay có hiệu quả.
+ Tạm ngừng cho vay khi khách hàng sử dụng sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật.
+ Chấm dứt cho vay trờng hợp khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng đã cam kết không khắc phục sữa chữa.
+ Khởi kiện trớc pháp luật trong trờng hợp vi phạm hợp đồng đã thông báo bằng văn bản, có hành vi lừa đảo, gian lận, trốn tránh trả nợ.
2.3 Giải pháp 3: Thực hiện thu hồi nợ gốc, lãi phù hợp với từng khoản vay vốn
Trên cơ sở công tác kiểm tra quản lý tín dụng, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá cần phân loại chất lợng các khoản vay để từ đó có biện pháp thu nợ và lãi cho phù hợp, cụ thể là:
Đối với những khoản vay có chất lợng tốt, đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay đúng hạn thì chỉ chú ý đến việc trả nợ khi thời điểm đáo hạn sắp đến.
Đối với những khoản nợ vay có dấu hiệu bị đe dọa không hoàn trả đúng hạn do những khó khăn phát sinh từ điều kiện khách quan đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cần có những biện pháp điều chỉnh tình huống kịp thời để đảm bảo khả năng thu nợ, tránh nợ quá hạn phát sinh có thể xử lý: + Giải quyết khó khăn về vốn cho doanh nghiệp bằng cách đề ra các biện pháp thu hồi các hoá đơn chậm trả giúp doanh nghiệp thanh toán hàng tồn kho hoặc giảm bớt dự trữ quá mức hoặc sử dụng để vay tín chấp, vay cầm cố.
+ Cán bộ Ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp về các vấn đề bán sản phẩm, thu nợ, tiếp tục sản xuất kinh doanh, hoặc đa vào các mối quan hệ quen biết cho họ, mời chuyên gia t vấn cho doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thu hồi và bảo toàn vốn đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.
+ Sắp xếp, kết cấu lại các khoản nợ cho ngời vay bằng cách kéo dài kỳ han nợ, rút mức chi trả định kỳ trong một thời gian nếu có thể đợc.
2.4 Giải pháp 4: Đẩy mạnh thu hồi nợ quá hạn, tránh tình trạng tồn đọng nhiều nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là một vấn đề nổi cộm và vớng mắc trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại, xuất phát từ vấn đề nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Hoằng Hoá ngoài nguyên nhân khách quan còn có nguyên nhân
chủ quan đem lại. Bên cạnh việc thiếu kiểm tra sau khi cho vay là nguyên nhân làm khách hàng sử dụng vốn sai mục đích không phát hiện kịp thời để thu hồi vốn dẫn đến nợ quá hạn.
Cần phải thu hồi nợ quá hạn bằng mọi biện pháp nh phát mại tài sản, nhằm vào các vụ thu hoạch lúa, sản phẩm nông hải sản, cán bọ tín dụng kết hợp động viên khách hàng kết hợp với chính quyền địa phơng để thu hồi nợ. Ngân hàng cần có thái độ kiên quyết việc chuyến nợ quá hạn.Tất các khoản vay đến hạn trả nhng ngời vay cha có khẳn năng trả nợvà cũng không đợc gia thêm hạn nợ thì kế toán phải lập ngay phiếu chuyển khoản để chuyển sang nợ quá hạn.
2.5 Giải pháp 5: Phạt chậm trả đối với khoản lãi cha thu.
Tình trạng “lãi cha thu” tồn tại khá phổ biến ở các Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá cũng không tránh khỏi tình trạng này.
Để thực hiện nhanh hơn và tốt hơn nữa trong quá trình thu nợ, thu lãi cho Ngân hàng cần áp dụng kỷ luật phạt đối với những khoản tiền lãi mà khách hàng không trả cho Ngân hàng đúng nh quy định sau:
+ Khoản lãi cha thu đợc coi nh một khoản nợ mới phát sinh, đây là khoản khách hàng đã cam kết trong hợp đồng tín đụng lãi do vậy khi ngời vay không trả đợc lãi thì ngời vay phải chịu một tỉ lệ phạt (coi nh lãi xuất của khoản vay) để bù đắp thiệt hại cho ngân hàng.
+ Việc tính phạt khoản lãi cha thu không những phần nào làm giảm thiệt hại cho Ngân hàng mà còn có tác dụng thúc đẩy khách hàng nhanh chóng trả lãi cho Ngân hàng đúng thời hạn. bởi nếu khách hàng càng chậm trễ trong việc trả lãi thì khoản phạt đó có xu hớng tăng. Đây là biện pháp nhằm đôn đốc khách hàng phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng trong quan hệ tín dụng và góp phần làm giảm thiệt hại cho Ngân hàng.
Về tỷ lệ phạt mặc dù ngân hàng trung ơng dã có quy định là 5%/số lãi chậm trả nhng theo tôI tỉ lệ này là hơi thấpvà tại NHNo Hoằng hoá cũng cha áp dụng để phạt một trờng hợp nào, do vậy tỉ lệ này phải đợc năng lên
2.6 Giải pháp 6: Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêng để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị tr- ờng
Trong nền kinh tế thị trờng, hình ảnh của Ngân hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng. Nó quyết định phần nào đến sự thành bại của Ngân hàng. Vì vậy nâng cao trìng độ cho đội ngũ nhân viên Ngân hàng không những giúp cho các mặt hoạt động của Ngân hàng đợc tiến hành trôi chảy, có hiệu quả mà nó còn tạo nên một hình ảnh tốt đẹp trong lòng khách hàng, từ đó khách hàng tìm đến giao dịch với Ngân hàng nhiều hơn và góp phần thúc đẩy các mặt hoạt động của Ngân hàng phát triển. Tạo lòng tin của khách hàng. Đối với Ngân hàng có nhiều việc phải làm trong đó có việc bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ Ngân hàng nói chung và cho kế toán cho vay nói riêng. Những cán bộ đợc giao đảm nhiệm phần công việc của kế toán cho vay phải có chuyên môn nghiệp vụ, hiểu sâu cả về lĩnh vực tín dụng lẫn kế toán, đồng thời sử dụng vi tính thành thạo cho việc xử lý các nghiệp vụ kỹ thuật hàng ngày để chủ động trong công việc của mình và phối hợp tôt đối với cán bộ tín dụng trong qua trình cho vay thu nợ, theo dõi kỳ hạn trả nợ của khách hàng.
Ngoài ra ngời làm cán bộ kế toán cho vay còn phải có đạo đức nghề nghiệp -điểm này đặc biệt chú trọng. Có phẩm chất đạo đức và có trách nhiệm cao trong công việc- bởi vì nhiệm vụ của kế toán cho vay ngoài việc tính toán ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ, cán bộ kế toán cho vay còn có trách nhiệm quản lý hồ sơ cho vay của khách hàng đó chính là khối lợng tài sản lớn của Ngân hàng.đồng thời làm “tham miêu”cho tín dụng Do vậy mỗi ngời làm cán bộ kế toán cho vay không có phẩm chất đạo đức tốt không trung thực, không có trính độ chuyên môn giỏi thì sẽ không hoàn thành nhiện vụ nặng nề của mình.
2.7 Giải pháp 7: Hoàn thiện hơn nữa chơng trình tin học trong kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp Hoằng Hoá.
Nh đã trình bày ở chơng II, mặc dù Ngân hàng nông nghiệp Hoằng Hoá đã áp dụng tin học trong các nghiệp vụ kế toán nhng cha hoàn chỉnh nhất là đối
với kế toán cho vay. Điều này không những gây trở ngại cho kế toán cho vay trong việc phục vụ khách hàng theo dõi hạn trả nợ, trả lãi và công việc tính lãi của từng món còn gây trở ngại cho khách hàng trong việc xin gia hạn nợ các món vay. Từ những tồn tại đó tôi xin đa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn trong việc áp dụng tin hoc kế toán cho vay nh sau:
Thứ nhất: nhanh chóng hoàn thiện và nâng cấp hệ thống máy tính đặc biệt là về phần cứng của máy tính phải đợc đổi mới hiện đại, những máy tính hay trục trặc thì cần thanh lý và thay mới.
Th hai: Do lực lợng cán bộ kế toán cho vay nên Ngân hàng cần tổ chức tuyển dụng thêm để đáp ứng nhu cầu hiện tại của Ngân hàng mà cũng là phục vụ khách hàng tốt hơn.ngời tuyển dụng phải đợc đào tạo cơ bản từ trình độ cao đẳng trở lên.
Thứ ba: Cài đặt vào chơng trình máy tính các phần mềm ngày trả nợ gốc và mức trả nợ mỗi lần đối với từng khách hàng. Việc thực hiện theo dõi trả lãi sẽ đợc kế toán cho vay trực tiếp thực hiện, hàng tháng định ra một ngày nhất định kế toán cho vay in ra 2 bản, một bản gửi cho cán bộ tín dụng danh sách các món đến hạn trong tháng và sắp đến hạn trả nợ. Nếu thực hiện theo công việc này sẽ có nhiều u điểm nh:
+ Các món nợ sắp xếp đến hạn sẽ đợc thông báo kịp thời, vừa tạo điều kiện cho khách hàng biết trớc thời gian để thu xếp trả nợ Ngân hàng, vừa tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng bố trí công việc sao cho có hiệu quả nhất.
+ Thay vì tìm trên sao kê khế ớc, kế toán cho vay chỉ việc tìm kiếm trên bảng danh sách các món vay đến hạn một cách chính xác kịp thời. Mặt khác thông qua bản danh sách này kế toán cho vay có thể rà soát đợc kỳ hạn trả nợ, số tiền trả của từng khách hàng trong những tháng sau.
+ Việc đa chơng trình tin học vào việc thu nợ, thu lãi trực tiếp trên máy vi tính không những giảm bớt đợc các công việc hạch toán lập sổ sách, lập chứng từ thủ công mà còn có thể phối hợp chặt chẽ với cán bộ tín dụng để theo dõi khoản vay một cách đúng nguyên tắc và khoa học.
+ Thuận lợi cho việc kiểm tra vào bất kỳ thời gian nào khi thấy cần thiết số món nợ khi đến hạn, mức trả nợ mỗi món. Ngoài ra việc thông báo cho khách hàng biết trớc sắp xếp số tiền sắp trả và ngày trả. Do đó khách hàng phải có sự chuẩn bị nên sẽ hạn chế khách hàng có ý định sử dụng vốn vay vào các mục đích khác. Từ đó làm cơ sở cho lãnh đạo Ngân hàng lập kế hoạch về việc sử dụng vốn trong thời gian sắp tới.
+ Việc hạch toán bằng máy vi tính cũng nh thủ công đều phải đáp ứng nhu cầu cơ bản của kế toán cho vay nh: trung thực, khách quan, thống nhất đầy đủ kịp thời chính xác rõ ràng. Nhng khi sử dụng trên máy vi tính có thể khắc phục một số nhợc điểm mà làm việc thủ công phải mất nhiều thời gian.
+ Chúng ta cần hiểu rằng máy vi tính là công cụ trợ giúp cho kế toán cho vay trong việc ghi chép tính toán tổng hợp và in sẵn những thông tin liên quan đến kỳ hạn nợ, mức d nợ, số lãi thu đợc, nợ khó đòi phản ánh những món nợ trong hạn và sắp xếp đến hạn theo sự điều khiển của kế toán viên.
do đó sẽ đảm bảo mối quan hệ đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, chỉ cần nhập số liệu một lần vào máy là máy sẽ tự xử lý và cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho ngời sử dụng máy tính đồng thời đảm bảo thuận tiện cho việc sử chữa sổ theo dói thu nợ nếu có trờng hợp ghi sai trên chứng từ hoặc nhập dữ liệu sai, nhầm.
Ngoài ra việc áp dụng tin học trong công tác kế toán cho vay sẽ đảm bảo an toàn cho các khoản vay trớc những tác động tiêu cực bởi vì các chơng trình phần mềm máy tính đã đợc khoá bảo mật, chỉ có ngời sử dụng mới biết mật mã sử dụng. Việc áp dụng tin học vào công tác kế toán cho vay còn giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giao dịch thuận lợi rất nhiều, một mặt nó thắt chặt thêm mối quan hệ nhịp nhàng trong việc theo dõi hạn nợ của cán bộ tín dụng và kế toán cho vay đợc thực hiện một cách khoa học và chính xác, tạo điều kiện cho Ngân hàng có những biện pháp kịp thời đối với những khoản nợ khó đòi.
Vì vậy nên nghiên cứu để hoàn thiện chơng trình tin học hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng hiện nay, giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng phát triển hơn nữa.