Về đầu t tín dụng

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về hoàn thiện kế toán cho vay để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hoằng Hoá - Thanh Hoá (Trang 50)

4. Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh và kế toán tại NHNo&PTNT

4.2Về đầu t tín dụng

Tuy địa bàn cha có sự cạnh tranh gay gắt song công tác tín dụng vẫn còn bộc lộ những yếu kếm đáng lẽ không xảy ra.

+ Việc thẩm định các dự án lớn, các món lớn còn lúng túng, kéo dài thời gian giải quyết một món vay, thẩm đinh cha gắn với các điều kiện vay vốn nên xác đinh mức cho vay mang tính chủ quan, có nhiều món vay thiếu so với nhu cầu, có những món vay thừa nhu cầu sản suất kinh doanh của khác hàng.

+ Cha nắm chắc năng lực tài chính khả năng trả nợ của khách hàng quyết định cho vay không chính xác dẫn đến nợ quá hạn khó thu hồi.

+ Điều tra tình hình kinh tế địa bàn do từng cán bộ tín dụng phụ trách để có kế hoạch đầu t còn nặng tính do vậy đã hạn chế số lợng và chất lợng các khoản cho vay.

+ Việc kiểm tra phân tích nợ nhất là nợ quá hạn để có biện pháp thu hồi còn mang tính chất thống kê cha nắm chắc về khả năng nguồn vốn, tài sản thế chấp của món vay để có biện pháp thu hồi, phân tích nợ trong hạn mang tính chất đối phó, cha xác đinh đợc món vay có thể dẫn đến rủi ro.

+ Chất lợng cho vay trung hạn còn hạn chế, còn theo đề nghị của khách hàng, mà không căn cứ vào chu kì sản xuất kinh doanh để xác định thời hạn cho vay. Việc phân kì hạn nợ mang tính hình thức, cha đôn đốc khách hàng trả nợ đã đợc xác định. Kì hạn nợ quá ngắn, hoặc quá dài nên khách hàng trả nợ không đúng hạn, phải điều chỉnh kì hạn nợ, hoặc khách hnàg có nguồn trả nợ nhng cha đến kì trả .

+ Thực hiện đề án chỉnh sửa cho vay theo tổ, có cán bộ tín dụng còn ngại khó cha đa đợc 100% các hộ vay vốn dới 10 triệu đồng vào tổ vay vốn. Qua điều tra số hộ vay 10 triệu đồng trở xuống còn 3.034 hộ số tiền 16.686 triệu ch- a đa vào tổ, chiếm tỷ lệ 24% số hộ vay dới 10 triệu đồng, cha đạt mục tiêu đề án đề ra là 31/12/2003 phải đa hết số hộ này vào tổ.

4.3 Công tác kế toán, ngân quỹ

+ Công tác ngân quỹ còn nhiều hạn chế trong việc áp dụng các chơng trình tin học của tỉnh và trung ơng, đăng kí khách hàng cha chính xác nên cha phục vụ cho công tác báo cáo thống kê tín dụng đợc nhanh.

+ Quá trình hạch toán còn sai sót, qua kiểm tra các chứng từ trong năm 131 chứng từ có sai sót,chiếm 0,27%. Số tiền kiểm tra sai 354 triệu chiếm tỷ lệ 0,07 % trong tổng số tiền đợc kiểm tra.

+ Việc học tập để nâng cao nghiệp vụ, trao đổi truyền thụ cho nhau còn hạn chế, cha thực hiện đợc giỏi một việc biết nhiều việc nên khi làm thay cho ngời khác đi công tác còn lúng túng cha giải quyết đợc công việc thay thế.

+ Việc kiểm tra sửa sai còn chậm so với thời gian quy định. + Sổ sách theo dõi thu chi tiền mặt còn có tẩy xoá, sửa chữa.

4.4 Công tác kiểm tra, kiểm toán

+ Kiểm tra đợc nhiều nhng việc xử lí tồn tại sau kiểm tra còn chậm, cha xử lí dứt điểm từng vụ việc, có vụ việc còn để kéo dài.

+ Cha có biện pháp kiểm tra để đạt hiệu quả cao.

+ Tự kiểm tra của cán bộ tín dụng còn mang hình thức, đủ số lợng mà giám đốc giao, chất lợng kiểm tra còn hạn chế.

4.5 Công tác quản trị điều hành

Mặc dù trong năm có sự thiếu hụt về cán bộ lãnh đạo cấp trởng, phó phòng do thuyên chuyển công tác, tuy đã bổ sung kịp thời nhng đã bộc lộ yếu điểm .

Ban giám đốc cha kiên quyết xử nghiêm các vi phạm, còn mang tính giáo dục chung chung cha áp dụng các hình thức kỉ luật, áp dụng thởng phạt còn nhẹ nên cán bộ sai phạm còn chậm sửa chữa.

Tuy thực hiện khoán trực tiếp đến từng cán bộ, nhng khi xét chất lợng còn dàn đều, dẫn đến cha khuyến khích đợc ngời làm tốt, ngời làm không tốt, có t tởng trông chờ ỷ lại.

Trong chỉ đạo điều hành cha linh hoạt, cha cụ thể hoá các quy định, quy chế của ngành để áp dụng vào thực tế, dẫn tới còn bị động trong giải quyết nghiệp vụ, chỉ đạo đề án chỉnh sửa cho vay tổ cha kiên quyết.

Đối với cán bộ trởng, phó phòng còn hạn chế về quản lí điều hành cán bộ thuộc phòng mình, đơn vị mình phụ trách, cha xử lí nghiêm các cán bộ vi phạm quy chế đề sự phối kết hợp giữa các bộ phận công tác cha nhịp nhàng.

4.6 Về kế toán cho vay

Mặc dù nguồn vốn tăng nhng cha ổn định, phụ thuộc nhiều vào cơ chế lãi suất thị trờng, công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị còn yếu, việc mở rộng màng lới huy động cha đợc thực hiện.

Việc đầu t tín dụng cha khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của huyện Hoằng hoá, cán bộ tín dụng trong quá trình điều tra trớc khi cho vay cha thu l- ợm nắm hết các thông tin về tình hình tài chính cũng nh khả năng của khách hàng hay đôi khi cán bộ tín dụng thiếu năng động, sợ trách nhiệm không giám cho vay, nên việc mở rộng tín dụng cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng của NHNo - huyện Hoằng Hoá còn hạn chế.

Tốc độ tăng trởng tín dụng còn chậm cha khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của thị xã. Việc mở rộng thị phần cho vay tìm kiếm khách hàng đôi lúc

còn lúng túng bị động, do vậy d nợ bình quân đầu ngời của Ngân hàng nông nghiệp huyện Hoằng Hoá cần đợc nâng cao hơn nữa.

Công tác xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ đọng, lãi đọng đạt hiệu quả thấp. Việc xử lý nợ quá hạn không dứt điểm, thiếu kiên quyết nên số nợ đọng, lãi đọng vẫn còn tơng đối lớn. Một số cán bộ tín dụng còn sợ va chạm với khách hàng, né tránh, ỷ lại vào việc xử lý của cấp trên do vậy hiệu quả cha cao.

Đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức về Marketing Ngân hàng. Trình độ không đồng đều do đó cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng theo cơ chế thị trờng.

* Những mặt đạt đợc của kế toán cho vay.

Trong những năm qua đợc sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng nh sự cố gắng của cán bộ phòng kế toán ngân quỹ, công tác kế toán nói chung và kế toán cho vay nói riêng ở NHNo & PTNT huyện Hoằng hoá đã đạt đợc kết quả khả quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với mục tiêu củng cố nâng cao chất lợng và mở rộng quy mô cho vay, Ngân hàng đã thực hiện chuẩn hóa hệ thống các quy định về hoạt động cho vay bao gồm: Đơn giản hoá thủ tục cho vay, mở rộng đối tợng và đa dạng hoá ngành nghề cho vay với ph… ơng châm tăng cờng hiệu quả cho vay, phát triển hệ thống cho vay cả về chiều rộng lẫn chiều sâu vì lợi ích của khách hàng và vì lợi ích của chính mình, cán bộ phòng kế toán đã cố gắng làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, hạch toán chính xác trung thực, xử lý các giao dịch một cách nhanh chóng bằng phơng pháp giao dịch mới tức là để khách giao dịch với một đầu mối, nhờ đó phòng kế toán đã rút ngắn thời gian giao dịch khắc phục đợc những phiền hà trớc đây tạo niềm tin cho khách hàng khi đến giao dịch với Ngân hàng. Hầu hết các giao dịch cho vay cũng nh việc theo dõi các khoản cho vay, thu nợ, thu lãi đã đ… ợc kế toán xử lý đồng thời trên máy đem lại hiệu quả cao trong công việc.

Năm 2003 công tác cho vay phát triển khai cả về doanh số cho vay và số d nợ, các chỉ tiêu cơ bản về kinh doanh tín dụng đều đạt đợc và vợt mức kế hoạch.

Nợ quá hạn đã giảm đáng kể so với 2002. Việc triển khai cho vay qua tổ, duy trì việc họp ban với các xã, tổ chức tốt các điểm giao dịch của các tổ thu nợ lu động và các ngày cố định hàng tháng, đã tạo điều kiện để tiếp cận gần dân thuận lợi cho nông dân vay vốn và trả nợ, trả lãi đã có kết quả tốt.

Nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNo & PTNT Huyện Hoằng hoá đã thực hiện hầu hết trên máy tính và nối mạng trong toàn phòng kế toán để tiện cho việc theo dõi toàn bộ hoạt động kế toán giao dịch của Ngân hàng và khách hàng. Một trong những u điểm nổi bật nữa của bộ phận kế toán cho vay trong năm qua là sự phối hợp chặt chẽ với phòng tín dụng. Tại NHNo & PTNT huyện Hoằng hoá hai bộ phận này luôn có mối quan hệ chặt chẽ trao đổi thông tin với nhau. Các nhân viên kế toán theo dõi các khoản cho vay luôn kịp thời cung cấp số liệu, tình hình thu nợ, thu lãi, cũng nh kịp thời thông báo những tài khoản đến hạn trả nợ cho cán bộ tín dụng đẻ các cán bộ tín dụng đôn đốc khách hàng trả nợ Ngân hàng. Do đó sự phối hợp thờng xuyên giữa cán bộ tín dụng và kế toán cho vay là rất quan trọng đảm bảo đợc an toàn tài sản và tạo sự thuận lợi trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đợc nâng cao.

Tuy nhiên, cùng với những u điểm kể trên, trong hoạt động cho vay của NHNo & PTNT huyện Hoằng hoá nói chung và hoạt động kế toán cho vay nói riêng vẫn còn tồn tại một số vấn đề:

* Những tồn tại của kế toán cho vay

Vấn đề trả nợ gốc trớc hạn: Việc trả nợ gốc trớc hạn của khách hàng gây nên tình trạng mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Từ đó ảnh hởng không nhỏ đến kế hoạch kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Hoằng hoá bởi nguồn vốn này ngoài việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc còn phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng.

Vấn đề xử lý nợ quá hạn: Mặc dù d nợ quá hạn đã giảm so với đầu năm, song vẫn còn d nợ quá hạn, do vậy chất lợng tín dụng cha thật sự yên tâm. Việc chuyển nợ quá hạn, chuyển trạng thái nợ quá hạn có nơi, có lúc làm cha nghiêm túc.

Năng lực trình độ của đội ngũ các bộ nói chung còn cha đồng đều, một số các bộ trình độ chuyên môn còn hạn chế.

Công tác kế toán nhất là cho vay còn phát sinh sai sót, lãi thu thừa, thiếu, việc chấp hành chế độ chứng từ vẫn còn sai lệch, số liệu cập nhật nhất là vào sổ lu khách hàng cha kịp thời, việc vận hành máy vi tính mặc dù đã đợc đào tạo cơ bản, song một số thành viên cha chịu khoá học hỏi do vậy thao tác cha thành thạo, xử lý đôi khi còn lúng túng, việc theo dõi nợ đến hạn nhất là nợ đến hạn phân kỳ còn hạn chế làm ảnh hởng đến việc điều hành kinh doanh của lãnh đạo. Chất lợng máy tính cha cao, đặc biệt trong phòng kế toán máy tính cha đợc nâng cấp kịp thời nên thờng xuyên xảy ra tình trạng treo máy khi sử dụng phần mềm kế toán. Điều này làm mất thời gian khởi động lại máy, bắt khách hàng phải chờ lâu khi giao dịch.

5. Nguyên nhân của những tồn tại5.1 Nguyên nhân khách quan 5.1 Nguyên nhân khách quan

Các Doanh nghiệp nhà nớc do tỉnh quản lý hầu hết vẫn đang ở trong tình trạng sắp xếp lại do làm ăn kém hiệu quả không chú trọng đến việc trả nợ gốc và lãi tiền vay theo cam kết.

Sự phát triển của các thành phần kinh tế trên địa bàn cha thực sự vững chắc, công suất không đồng đều, tình trạng gian lận trong kinh doanh vẫn diễn ra ở một số khách hàng do đó nguy cơ về sự đổ bể trong kinh doanh có thể xảy ra. Cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn cũng làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Luật pháp ban hành cha đồng bộ còn nhiều bất cập. Một số văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề cầm cố, thế chấp tài sản ở khía cạnh này hay khía cạnh khác qui định cha đồng bộ nên quá trình thực hiện còn nhiều vớng mắc.

Việc quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cha chặt chẽ, thiếu đồng bộ, một tài sản có nhiều bộ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tạo điều kiện cho khách hàng lợi dụng vào đó để vay nhiều tổ chức tín dụng trong cùng một thời điểm. Làm cho Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc sử lý tài sản thế chấp.

Một số cơ quan chức năng cha thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng, khi có nhu cầu phối kết hợp để xác định t cách tài sản thế chấp của khách hàng, cũng nh khi xử lý tài sản đảm bảo khoản vay.

Đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhà nớc cha có sự quan tâm đầu t đúng mức, hiệu quả quản lý còn kém. Do đó cha khuyến khích đợc bộ phận kinh tế này phát triển.

Do những nguyên nhân nh thiên tai, dịch bệnh mà con ng… ời không chống đỡ đợc đã làm ảnh hởng đến khách hàng.

Do sự thay đổi của chính sách tiền tệ, chính sách thuế…

Do môi trờng kinh tế có những biến động về lãi suất, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng đã gây khó khăn cho khách hàng, từ đó tác động trực tiếp tới nguồn thu nhập của khách hàng.

Đối với cho vay hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết, sản phẩm tiêu thụ châm, chịu ảnh hởng nhiều của cơ chế thị trờng, địa phơng cha có chính sách đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế trang trại. Điều này ảnh h- ởng rất lớn đến đầu t vốn của Ngân hàng.

5.2 Nguyên nhân chủ quan

Công tác thu hồi nợ quá hạn cha toàn diện và cha thực sự kiên quyết trong phạm vi trách nhiệm đợc phân công, cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán cha thực sự bám sát đơn vị.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ tín dụng còn hạn chế, thiếu các kiến thức về pháp luật, thiếu các thông tin về thị trờng và khách hàng vay vốn dẫn đến sử lý nghiệp vụ còn chậm, sai sót cha đáp ứng đợc với yêu cầu đổi mới hiên nay. Không ít cán bộ tín dụng hiện nay có t tởng tín dụng chậm. Việc thẩm định của cán bộ tín dụng đôi khi làm chiếu lệ không sát với thực tế do đó chất lợng không cao.

Số lợng kế toán cho vay ít mà khách hàng đến giao dịch với NHNo & PTNT huyện Hoằng hoá ngày càng nhiều nên trong nhiều phiên giao dịch kế toán cho vay không thể đáp ứng đợc hết mọi nhu cầu của khách hàng.

Do áp dụng thu lãi cha phù hợp, cha linh hoạt về thời gian thu lãi, về đối tợng cho vay, cha năng động linh hoạt trong việc khai thác hết khă năng của khách hàng.

Nhìn chung với tình hình thực tế nêu trên hoạt động của NHNo & PTNT huyện Hoằng hoá muốn cạnh tranh đợc với Ngân hàng khác thì cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ, cụ thể để hoàn thiện nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay. Từ đó góp phần không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Hoằng hóa.

Chơng III

một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hoằng hoá - tỉnh thanh hoá

1. Định hớng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hoằng hoá trong những năm tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Các mục tiêu.

Tổng nguồn vốn huy động tăng 25% trở lên để cuối năm 2004 có số d tiền gửi dân c tối thiểu 100 tỷ tăng 20 tỷ đồng.

Tổng d nợ NHNo tăng 20% để cuối năn đạt d nợ 206 tỷ, tăng 31 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về hoàn thiện kế toán cho vay để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hoằng Hoá - Thanh Hoá (Trang 50)