ục đích của Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008 là đo lường gánh nặng của bệnh và chấn thương ở Việt Nam. Nghiên cứu này áp dụng phương pháp của nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD). Báo cáo này cung cấp các thông tin dịch tễ học nhất quán cho một danh sách bệnh và chấn thương ở Việt Nam năm 2008
Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2011 Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang ii Tác giả ThS. Nguyễn Thị Trang Nhung, Trường Đại học Y tế Công cộng, Việt Nam CN. Trần Khánh Long, Trường Đại học Y tế Công cộng, Việt Nam CN. Bùi Ngọc Linh, Trường Đại học Y tế Công cộng, Việt Nam GS. TS. Theo Vos, Trường Sức khỏe dân số, Đại học Queensland, Úc TS. Ngô Đức Anh, Trường Sức khỏe dân số, Đại học Queensland, Úc TS. Nguyễn Thanh Hương, Trường Đại học Y tế Công cộng, Việt Nam Lời cảm ơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức Atlantic Philanthropies đã tài trợ cho dự án “Cung cấp các bằng chứng khoa học về bệnh tật và tử vong cho quá trình hoạch định chính sách y tế ở Việt Nam” (dự án VINE). Nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008” là một cấu phần của dự án VINE. Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang iii MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT 1 1. GIỚI THIỆU 3 2. MỤC TIÊU 4 2.1. MỤC TIÊU CHUNG 4 2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 4 3. PHƯƠNG PHÁP 5 3.1. ƯỚC TÍNH TỬ VONG 5 3.2. SỐ NĂM SỐNG MẤT ĐI DO TỬ VONG SỚM (YLL) 8 3.3. SỐ NĂM SỐNG MẤT ĐI DO TÀN TẬT (YLD) 9 3.4. CÁC NHÓM BỆNH HOẶC CHẤN THƯƠNG 9 3.5. DÂN SỐ 11 3.6. CHIẾT KHẤU 11 3.7. TRỌNG SỐ BỆNH TẬT 12 3.8. TRỌNG SỐ TUỔI 14 3.9. TỶ LỆ MỚI MẮC VÀ THỜI GIAN MẮC 15 4. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH BỆNH VÀ CHẤN THƯƠNG 17 4.1. LAO 17 4.2. HIV/AIDS 17 4.3. TIÊU CHẢY 18 4.4. NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP 18 4.5. UNG THƯ 19 4.6. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 20 4.7. CÁC BỆNH TÂM THẦN KINH 21 Rối loạn do lạm dụng rượu 21 Rối loạn lo âu 21 Mất trí nhớ 21 Trầm cảm 22 Lạm dụng ma túy 22 Động kinh 22 Tâm thần phân liệt 23 Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang iv 4.8. CÁC KHUYẾT TẬT VỀ GIÁC QUAN 23 Khiếm thị 23 Khiếm thính 24 4.9. BỆNH MẠCH VÀNH (ISCHEMIC HEART DISEASE) 24 4.10. ĐỘT QỤY 25 4.11. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) 26 4.12. BỆNH THOÁI HÓA KHỚP (OSTEOARTHRITIS) 26 4.13. CHẤN THƯƠNG 27 5. KẾT QUẢ 29 5.1. TỬ VONG VÀ KỲ VỌNG SỐNG 29 5.2. GÁNH NẶNG DO TỬ VONG Ở VIỆT NAM (YLL) 30 5.3. SỐ NĂM SỐNG TÀN TẬT (YLD) 34 5.4. SỐ NĂM SỐNG TÀN TẬT HIỆU CHỈNH (DALYs) 39 5.5. MÔ HÌNH GÁNH NẶNG BỆNH TẬT THEO TUỔI VÀ GIỚI 46 5.6. CÁC BỆNH VÀ CHẤN THƯƠNG CỤ THỂ 53 Các bệnh truyền nhiễm 54 Ung thư 56 Đái tháo đường 59 Các bệnh tâm thần kinh 60 Các khuyết tật về giác quan 62 Bệnh tim mạch 64 Bệnh cơ xương khớp 67 Chấn thương 69 BÀN LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các cụm điều tra nguyên nhân tử vong theo các trường Đại học Y 7 Bảng 2. 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong theo giới 29 Bảng 3. 10 nguyên nhân hàng đầu của YLL theo giới 34 Bảng 4. 10 nguyên nhân hàng đầu của YLD theo giới 39 Bảng 5. 10 nguyên nhân hàng đầu của DALYs theo giới 46 Bảng 6. 10 nguyên nhân hàng đầu của DALYs ở lứa tuổi 0-14 ở cả hai giới 47 Bảng 7. 10 nguyên nhân hàng đầu của DALYs ở lứa tuổi 15-44 theo giới 49 Bảng 8. 10 nguyên nhân hàng đầu của DALYs ở lứa tuổi 45-69 theo giới 51 Bảng 9. 10 nguyên nhân hàng đầu của DALYs ở lứa tuổi 70+ theo giới 53 Bảng 10. Các nguồn số liệu hiện mắc, mới mắc và vấn đề về chất lượng số liệu của các bệnh/chấn thương chính 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1. Mô hình cơ bản của bệnh sử dụng trong DISMOD2 16 Hình 2. Mô hình chung của ung thư sử dụng trong tính toán YLD (bao gồm khoảng trọng số bệnh tật và thời gian mắc) 20 Hình 3. YLL của 3 nhóm bệnh lớn, Việt Nam 2008 30 Hình 4. YLL của 3 nhóm bệnh lớn theo giới, Việt Nam 2008 30 Hình 5. YLL của các phân nhóm bệnh ở nam giới, Việt Nam 2008 31 Hình 6. YLL của các phân nhóm bệnh ở nữ giới, Việt Nam 2008 31 Hình 7. YLL của 3 nhóm bệnh lớn theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 32 Hình 8. YLL của 3 nhóm bệnh lớn theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 32 Hình 9. YLL của các phân nhóm bệnh theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 33 Hình 10. YLL của các phân nhóm bệnh theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 33 Hình 11. YLD của 3 nhóm bệnh lớn, Việt Nam 2008 34 Hình 12. YLD của 3 nhóm bệnh lớn theo giới, Việt Nam 2008 35 Hình 13. YLD của các phân nhóm bệnh ở nam, Việt Nam 2008 35 Hình 14. YLD của các phân nhóm bệnh ở nữ, Việt Nam 2008 36 Hình 15. YLD của 3 nhóm bệnh lớn theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 36 Hình 16. YLD của 3 nhóm bệnh lớn theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 37 Hình 17. YLD của các phân nhóm bệnh theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 37 Hình 18. YLD của các phân nhóm bệnh theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 38 Hình 19. DALYs của 3 nhóm bệnh lớn, Việt Nam 2008 40 Hình 20. Tỷ lệ YLL và YLD trong tổng gánh nặng bệnh tật theo giới, Việt Nam 2008 40 Hình 21. DALYs của các phân nhóm bệnh, Việt Nam 2008 41 Hình 22. DALYs của 3 nhóm bệnh lớn theo giới, Việt Nam 2008 41 Hình 23. DALYs của các phân nhóm bệnh ở nam, Việt Nam 2008 42 Hình 24. DALYs của các phân nhóm bệnh ở nữ, Việt Nam 2008 42 Hình 25. DALYs của 3 nhóm bệnh lớn theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 43 Hình 26. DALYs của 3 nhóm bệnh lớn theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 44 Hình 27. DALYs của các phân nhóm bệnh theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 44 Hình 28. DALYs của các phân nhóm bệnh theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 45 Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang vi Hình 29. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 0-14, Việt Nam 2008 47 Hình 30. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 15-44 ở nam, Việt Nam 2008 48 Hình 31. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 15-44 ở nữ, Việt Nam 2008 48 Hình 32. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 45-69 ở nam, Việt Nam 2008 50 Hình 33. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 45-69 ở nữ, Việt Nam 2008 50 Hình 34. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 70+ ở nam, Việt Nam 2008 52 Hình 35. DALYs của các phân nhóm bệnh ở lứa tuổi 70+ ở nữ, Việt Nam 2008 52 Hình 36. YLL và YLD của các bệnh chính, Việt Nam 2008 54 Hình 37. Gánh nặng bệnh tật của các bệnh truyền nhiễm theo giới, Việt Nam 2008 54 Hình 38. Bình quân DALYs (trên 100.000 dân) của các bệnh truyền nhiễm theo tuổi ở nam, Việt Nam 2008 55 Hình 39. Bình quân DALYs (trên 100.000 dân) của các bệnh truyền nhiễm 56 theo tuổi ở nữ, Việt Nam 2008 56 Hình 40. DALYs của các loại ung thư theo giới, Việt Nam 2008 57 Hình 41. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các loại ung thư 58 ở nam giới, Việt Nam 2008 58 Hình 42. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các loại ung thư 58 ở nữ giới, Việt Nam 2008 58 Hình 43. DALYs của bệnh đái tháo đường theo giới, Việt Nam 2008 59 Hình 44. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của bệnh đái tháo đường theo tuổi ở nam giới, Việt Nam 2008 59 Hình 45. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của bệnh đái tháo đường theo tuổi ở nữ giới, Việt Nam 2008 60 Hình 46. DALYs của các bệnh tâm thần kinh theo giới, Việt Nam 2008 60 Hình 47. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh tâm thần kinh 61 ở nam giới, Việt Nam 2008 61 Hình 48. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh tâm thần kinh 62 ở nữ giới, Việt Nam 2008 62 Hình 49. DALYs của các khuyết tật về giác quan theo giới, Việt Nam 2008 62 Hình 50. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các khuyết tật về giác quan ở nam giới, Việt Nam 2008 63 Hình 51. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các khuyết về giác quan 63 ở nữ giới, Việt Nam 2008 63 Hình 52. DALYs của các bệnh tim mạch theo giới, Việt Nam 2008 64 Hình 53. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh tim mạch 65 ở nam giới, Việt Nam 2008 65 Hình 54. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh tim mạch 65 ở nữ giới, Việt Nam 2008 65 Hình 55. Gánh nặng của các bệnh đường hô hấp theo giới, Việt Nam 2008 66 Hình 56. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh đường hô hấp 66 ở nam giới, Việt Nam 2008 66 Hình 57. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh đường hô hấp 67 ở nữ giới, Việt Nam 2008 67 Hình 58. Gánh nặng bệnh tật của các bệnh cơ xương khớp theo giới, Việt Nam 2008 67 Hình 59. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh cơ xương khớp 68 ở nam giới, Việt Nam 2008 68 Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang vii Hình 60. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các bệnh cơ xương khớp 68 ở nữ giới, Việt Nam 2008 68 Hình 61. DALYs của các chấn thương không chủ định theo giới, Việt Nam 2008 69 Hình 62. Gánh nặng do tử vong sớm và gánh nặng do tàn tật của các chấn thương không chủ định, Việt Nam 2008 70 Hình 63. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các các chấn thương không chủ định ở nam giới, Việt Nam 2008 71 Hình 64. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các các chấn thương không chủ định ở nữ giới, Việt Nam 2008 71 Hình 65. DALYs của chấn thương có chủ định theo giới, Việt Nam 2008 72 Hình 66. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các các chấn thương có chủ định ở nam giới, Việt Nam 2008 73 Hình 67. Bình quân DALYs trên 100.000 dân của các các chấn thương có chủ định ở nữ giới, Việt Nam 2008 73 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phân nhóm bệnh tương ứng với mã ICD-10 83 Phụ lục 2. Trọng số bệnh tật 85 Phụ lục 3. Tử vong theo giới tính, tuổi và nguyên nhân 93 Phụ lục 4. YLL theo giới tính, tuổi và nguyên nhân 95 Phụ lục 5. YLD theo giới tính, tuổi và nguyên nhân 97 Phụ lục 6. DALY theo giới tính, tuổi và nguyên nhân 99 Phụ lục 7. Tỷ lệ hiện mắc YLD theo giới tính, tuổi và nguyên nhân 101 Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang viii CHỮ VIẾT TẮT BoD Gánh nặng bệnh tật (Burden of Disease) COPCORD Chương trình định hướng cộng đồng kiểm soát bệnh thấp khớp (Community-Oriented Program for the Control of Rheumatic Disease) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính DALY Năm sống tàn tật hiệu chỉnh (Disability-adjusted life years) DW Trọng số bệnh tật (disability weight) GBD study Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Global Burden of Disease study) HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ICD Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế PTO method Phương pháp Hoán đổi về con người (Person Trade-Off method) VA Điều tra nguyên nhân tử vong sử dụng phương pháp phỏng vấn (Verbal autopsy) VINE Project Dự án “Cung cấp bằng chứng khoa học về bệnh tật và tử vong cho quá trình hoạch định chính sách y tế ở Việt Nam” VMIS Điều tra Chấn thương Liên trường ở Việt Nam (Vietnam Multi-center Injury Survey) WHO Tổ chức Y tế Thế giới YLD Số năm sống tàn tật (Years lived with disability) YLL Số năm sống mất đi do tử vong sớm (Years of life lost) Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang 1 TÓM TẮT GÁNH NẶNG BỆNH TẬT DO TỬ VONG SỚM (YLL) Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm của các bệnh và chấn thương ở nam giới của Việt Nam năm 2008 là 4,1 triệu YLL và ở nữ giới là 2,7 triệu YLL. Các nguyên nhân chính của YLL năm 2008 bao gồm các bệnh tim mạch (24%), ung thư (21%) và chấn thương không chủ định (17%). Đột quỵ (14%), tai nạn giao thông (9%) và ung thư gan (7%) là các nguyên nhân chính gây tử vong ở nam giới. Đột quỵ (17%), tai nạn giao thông (4%) và viêm phổi (4%) là 3 nguyên nhân chính gây tử vong ở nữ giới. 10 nguyên nhân hàng đầu của YLL đóng góp 58% trong tổng gánh nặng do tử vong sớm ở nam và 51% trong tổng gánh nặng do tử vong sớm ở nữ. GÁNH NẶNG BỆNH TẬT DO TÀN TẬT (YLD) Gánh nặng bệnh tật do tàn tật của cả hai giới của Việt nam năm 2008 đều là 2,7 triệu YLD. Các bệnh tâm thần kinh (33%), chấn thương không chủ định (20%) và các khuyết tật về giác quan (8%) là ba nhóm nguyên nhân hàng đầu của gánh nặng do tàn tật cho nam giới. Bệnh tâm thần kinh (41%), các khuyết tật giác quan (11%) and bệnh cơ xương khớp (10%) là 3 nguyên nhân chính gây nên gánh nặng bệnh tật cho nữ Lạm dụng rượu (14%), trầm cảm (11%) và tai nạn giao thông (8%) là ba nguyên hàng đâu gây nên gánh nặng bệnh tật không tử vong của nam giới trong khi 3 nguyên nhân này ở nhóm nữ giới là trầm cảm (29%), khuyết tật về mắt (10%), thoái hóa khớp (9%). Mười nguyên nhân hàng đầu của YLD đóng góp 71% trong tổng gánh nặng do tàn tật ở nam và 81% trong tổng gánh nặng do tàn tật ở nữ. Dự án VINE Trường Đại học Y tế Công cộng Trang 2 GÁNH NẶNG BỆNH TẬT Tổng gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam năm 2008 là 12,3 triệu DALYs, trong đó gánh nặng bệnh tật ở nam giới chiếm 56% tổng gánh nặng. Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm chiếm 56% tổng gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam, 60% tổng gánh nặng bệnh tật ở nam và 50% tổng gánh nặng bệnh tật ở nữ. Gánh nặng bệnh tật do các bệnh không truyền nhiễm chiếm 66% tổng gánh nặng bệnh tật ở nam và 77% tổng gánh nặng bệnh tật ở nữ. Chấn thương không chủ định (18%), các bệnh tim mạch (17%) và các bệnh tâm thần kinh (14%) là các nhóm nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật ở nam giới trong khi ở nữ giới các nhóm nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật là các bệnh tâm thần kinh (22%), các bệnh tim mạch (18%) và ung thư (12%). Ở nam giới, đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật (10%), tiếp đến là tai nạn giao thông (8%) và các rối loạn do lạm dụng rượu (5%). Ở nữ giới, trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật (12%), tiếp đến là đột quỵ (10%) và khiếm thị (4%). Nhiễm khuẩn hô hấp dưới (viêm phổi) là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật ở trẻ em, chiếm 11% tổng gánh nặng bệnh tật. Tai nạn giao thông và HIV/AIDS chiếm một phần tư tổng gánh nặng bệnh tật ở nam giới độ tuổi 15-44. Trầm cảm và tai nạn giao thông chiếm 32% tổng gánh nặng bệnh tật ở nữ giới độ tuổi này. Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật ở nam (14%) và nữ (9%) độ tuổi 45-69. Ở độ tuổi trên 70, đột quỵ gây ra 22% tổng DALYs ở nam và 24% tổng DALYs ở nữ. CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều số liệu dịch tễ học có chất lượng cao có thể sử dụng để tính toán gánh nặng bệnh tật. [...]... đích của Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008 là đo lường gánh nặng của bệnh và chấn thương ở Việt Nam Nghiên cứu này áp dụng phương pháp của nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu” (GBD) Báo cáo này cung cấp các thông tin dịch tễ học nhất quán cho một danh sách bệnh và chấn thương ở Việt Nam năm 2008 Theo sau báo cáo này sẽ là báo cáo về gánh nặng bệnh tật của một số yếu tố... chấn thương và các bệnh hoặc chấn thương cụ thể theo đúng cấu trúc của danh sách bệnh và chấn thương của GBD (Phụ lục 1) Trường Đại học Y tế Công cộng Trang 9 Dự án VINE Báo cáo này mô tả phương pháp đã được sử dụng để tính gánh nặng do tàn tật (YLD) của 42 bệnh và chấn thương theo các giai đoạn hoặc hậu quả bệnh Các bệnh và chấn thương được lựa chọn trên cơ sở được cho là đóng góp đáng kể vào tổng gánh. .. kể vào tổng gánh nặng do tàn tật dựa trên xếp hạng của nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật (BoD) tại Thái Lan năm 1999 [11] và các số liệu hiện có ở Việt Nam Danh sách các bệnh và chấn thương được lựa chọn cho nghiên cứu này chưa được đầy đủ, do đó kết quả của một số tình trạng bệnh hoặc chấn thương phải ngoại suy do hạn chế về số liệu hiện có ở Việt Nam Ngược lại, ước tính gánh nặng bệnh tật do tử vong được... tổng gánh nặng bệnh tật của Việt Nam, chúng tôi sử dụng một số giả định sau đây để tính gánh nặng do tàn tật của 41 bệnh và chấn thương không được phân loại riêng: Đối với các bệnh/ chấn thương có tỷ lệ tử vong cao, chúng tôi sử dụng tỉ số YLD/YLL của các nhóm bệnh liên quan được phân loại riêng trong danh sách để tính gánh nặng do tàn tật của các bệnh hoặc chấn thương đó YLD cho một số tình trạng bệnh/ chấn. .. về gánh nặng bệnh tật, loại trừ được sự ước tính quá cao về gánh nặng bệnh tật của một bệnh hay chấn thương nào đó do tính nhiều lần Cách tiếp cận của nghiên cứu là xác định các nhóm bệnh hoặc chấn thương hoàn toàn riêng biệt của hơn 100 tình trạng sức khỏe và 400 giai đoạn bệnh sử dụng mã ICD-10 Trong nghiên cứu của Việt Nam, các bệnh/ chấn thương được chia làm 3 nhóm lớn, 22 phân nhóm bệnh hoặc chấn. .. VINE các nạn nhân bị tai nạn giao thông ở Thái Lan có chấn thương ở vùng mặt (trong điều tra chấn thương ở người trưởng thành ở Việt Nam chỉ có thông tin này), 67% bị gãy xương mặt, 22% bị vỡ xương sọ và 11% chấn thương ở mắt Chúng tôi áp dụng các tỷ lệ này đối với số liệu về chấn thương ở vùng mặt do tai nạn giao thông ở Việt Nam Đối với các bộ phận bị chấn thương khác, chúng tôi cũng tính tương tự... Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008 chủ yếu sử dụng phương pháp của nghiên cứu GBD Nghiên cứu GBD lần đầu tiên được thực hiện vào đầu những năm 1990 với mục tiêu đo lường gánh nặng của bệnh và chấn thương của các quần thể khác nhau và xác định các vấn đề sức khỏe chính trên toàn cầu [1] Phương pháp của nghiên cứu cho phép lượng hóa tất cả các tình trạng bệnh/ chấn thương bằng... gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm và tàn tật theo từng nguyên nhân bệnh và loại chấn thương 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ước lượng tỷ lệ tử vong của Việt Nam năm 2008 theo tuổi và giới Cung cấp các số liệu mới mắc, hiện mắc, tử vong và thời gian mắc theo tuổi và giới của từng bệnh và loại chấn thương một cách đồng nhất Đo lường gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm, do tàn tật và do cả hai phần này (chỉ số DALY)... mắc của một bệnh hoặc loại chấn thương nào đó trong năm nghiên cứu và ước tính hay mô hình hóa thời gian mắc bệnh hoặc chấn thương và đôi khi xây dựng mô hình của bệnh/ chấn thương theo các giai đoạn và mức độ trầm trọng Với một số bệnh/ chấn thương, ta có thể lấy số liệu mới mắc từ các hệ thống ghi nhận bệnh, các số liệu thường kỳ hay các nghiên cứu dịch tễ học, tuy nhiên đa số bệnh/ chấn thương chỉ có... nguy cơ Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008 là một cấu phần của dự án “Cung cấp các bằng chứng khoa học về bệnh tật và tử vong cho quá trình hoạch định chính sách y tế ở Việt Nam (VINE) trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Y tế, trường Đại học Y Hà Nội, trường Đại học Y tế công cộng và Đại học Queensland-Úc Các nghiên cứu viên của trường Đại học Y tế công cộng và Đại học Queensland . nặng bệnh tật ở nam giới chiếm 56% tổng gánh nặng. Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm chiếm 56% tổng gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam, 60% tổng gánh nặng bệnh tật ở nam và 50% tổng gánh nặng bệnh. Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008 là đo lường gánh nặng của bệnh và chấn thương ở Việt Nam. Nghiên cứu này áp dụng phương pháp của nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn. bệnh tật ở nữ. Gánh nặng bệnh tật do các bệnh không truyền nhiễm chiếm 66% tổng gánh nặng bệnh tật ở nam và 77% tổng gánh nặng bệnh tật ở nữ. Chấn thương không chủ định (18%), các bệnh