1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề tác Động của chất lượng Đào tạo ngành kinh doanh thương mại trường Đại học văn lang tới sự hài lòng của sinh viên

66 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chất lượng đào tạo ngành kinh doanh thương mại trường đại học văn lang tới sự hài lòng của sinh viên
Tác giả Nguyễn Phạm Linh An, Ngụ Nhựt Hoàng Châu, Nguyễn Thụy Dương, Đặng Hà Tiến Lam, Trần Đình Na, Lộ Cao Yộn Nhỉ, Phạm Mai Doan Trang, Nguyễn Anh Vũ, Đỗ Như Ảnh Xuân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Dy Anh
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

Đề thu hút họ bắt buộc chúng ta phải nắm rõ được khách hàng đang quan tâm đến vẫn đề øì để kịp thời đưa ra những chính sách tác động vào nhu cầu đó của khách hàng, cố gắng hết sức để man

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

f

HH

KHOA THƯƠNG MẠI

=

BAO CAO CUOI ki

Hoc Phan: Dé an chuyén nganh Phan Tich Kinh Doanh

CHU DE: TAC DONG CUA CHAT LUQNG DAO TẠO NGÀNH KINH DOANH

THUONG MAI TRUONG ĐẠI HỌC VĂN LANG TOI SU HAI LONG CUA

SINH VIEN

Nhom: Passed

Lớp: 232 _7I1BUSI40233 01

Giảng viên: Nguyễn Thị Dy Anh

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2023

Trang 2

STT HỌ VÀ TÊN

Nguyễn Phạm Linh An

Ngô Nhựt Hoàng Châu

Nguyễn Thùy Dương

cứu, thống kê & lọc bài

Kết cầu của bài nghiên

2173401210269 cứu, Khảo lược các công 100%

trinh nghiên cứu trước đó Phương pháp nghiên cứu,

Khảo lược các công trình

nghiên cứu trước đó

Ly do chon dé tai (từ thực tiễn), Mô hình nghiên cứu Đối tượng/ phạm vi

nghiên cứu, khái quát 1 số

2173401210253 nội dung lí thuyết về đề 100%

tài nghiên cứu, chạy

Trang 3

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 0 2s T211 112121121122 11tr re 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH - c2 22121211111 2121122 221 1111 n re 4 0009.90.0000 .ố gẼ 5 CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CỨU -:-52-522c2225z% 6

1.1 Lý do chọn chủ đề tài nghiên cứu 2 s1 S2 1 1 1112222221 te 6

1.1.1 Từ thực HỄN ằ He 6 1.12 — Từ ý thuyẾt na 6

1.2 Mục tiêu nghiên cứu - L2 2010201112011 1211 112111111 1111111111 111111 xk cu 7 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - - 2L 2010201112011 1211 152111111 111111111111 111 1111 81kg 8 1.4 Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu 2 5s CS 1181112112112 211122 112g xa 8 PT ) 0 n 8

1.6 Kết cấu của bài nghiên cứu s s1 12211112112122121121 E121 ke 8 1.7 TO ttt eee ccc ccc cecseesseseessseeeeseesnsessssessvissiisessneesseessieessisessuiessieesesiesseesenee 9 CHUONG 2: CO SO LY THUYVET 0 0 000ccccccccccssesssseesseseesssestsseessseesuseessteessseesisesees 10 2.1 Khái quát một số nội dung lí thuyết về đề tài nghiên cứu s5 10

2.2.1 Chất lượng dịch vụ đào tqo TH HH HH1 ng rau 10

22.2, Si 1 an —AA 16 2.3 Kháo lược các công trình nghiên cứu trước đó 0 22222222 16 2.4 Mô hình nghiên cứu -. 2 2C 0201220112111 1211 1121115211111 1 1111110111115 1k Hy 19

P `; i8 na 22

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -22:2222222222223222222222221-e2 25

Kcễềễêếa$ẠỪ 25 3.2 Quy trình nghiên cứu - L 2 2 22122201120 1121 111511115111 15 1111111151111 1 1c say 25 3.3 Nghiên cứu định lượng - - 2 122 22211211121 1211111111111 11111115112 111 1 xe 25 3.4 _ Thiết kế nghiên cứu định lượng 2 sec 1221 1121122222212 2g tre 26 3.5 Kết quả nghiên cứu định lượng 55 S12 121111211121 1121 1g re 26 3.6 Xây dựng thang đo L1 0221121121111 1221110111221 1 2110 111111 28 3.7 Tính đáng tín cậy và giá trị hiệu dụng của thang đo - 30 3.8 Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập 2S S2212121 re 31 3.9 Phương pháp thống kê 5 S291 E1 1111112112 11 1 10g ng He 31

3.10 Tóm tắt 22220 22.2212 2222211122121 1 re 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU -.22:22522222222212223122212221221 22 c21.e 33

4.1 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu 2+2 TS E1 SE12E1 112712111511 121 2711 1 crxe 33 4.2 Làm sạch và xử lý dữ liệu - - 020122211121 11211112111 121112211 20111811 gá 34

*N) 6ì 8 .)./(diidỖỪDỪDỪDùDẶỤẶỤẶẶ 34

4.3.1 Thông kê mô tả với thang đo Likert 5 điỂm HH Hung 34

Trang | 1

Trang 4

4.3.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cập Cronbach Alpha co cccằa 39

4.4 Phân tích nhân tổ khám phá — EFA - 5-55 1E 211211 112.1121281 tr 42

4.4.1 Thang đo các thành phần sự hài lòng của sinh viên sen 42

4.4.2 Bảng kiêm định KMO và Bartletf 5 TH 121212 rya 44

4.4.3 Tên nhóm và các ĐiỄM TT HH HH1 t1 nn H211 g1 ryu 44

4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính 5 S112 E11 E1211212Ẹ1211102 1 1g cr ray 46 4.5.1 Kiểm định mô hình HH HH ru terag 46

4.5.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan và phân tích hồi q), cà 46 4.5.3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dw cau 48

4.6 Tóm tẶC 2221 22221122221122121121111122111122111122111021112111021201101 re 5I CHƯƠNG 5 KET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ - S12 21121122122 rrrrrree 52

5.1 Kết luận nghiên cứu 22s 225122121121 7111211711121 re 32 5.2 Kết quả đóng góp của nghiên cứu - 5 2s ST 111111211 2121112 2120 de 33 5.2.1 Kết quả đóng góp về lý thuyết nghiÊH cứm ng He uu 53 5.2.2 Két qua dong gop về thực tiễm quản ̓ ngu rêu 54 5.3 Nhimg kién nghi đối với tác dong cua chat lượng đào tạo ngành Kinh Doanh

Thương Mại trường đại học văn lang tới sự hài lòng cua sinh vién 35 5.3.1 Cai thiện chương trình đào tạo bám sát nhu cầu thị trường lao động 55 5.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nh nu ruya 55 5.3.3 Đầu tr cơ SO Vt CNA cece cccccccccccccccesscscessesessessessessssssstssessessisitsseessivsnsesteees 56 3.3.4 Đa dụng hóa hoạt động ngoại khóa à ca 56 3.3.3 Nâng cao khả năng phục vụ của cắn Độ, HÌHẪH vida ccc 56 5.4 Han chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo c c2 se e 58

TAL LIEU THAM KHẢO 5- 2 21221111111 1127111211211111 1.2221 rreerree 60

I0 NH9 9áiii 61 I3 00N0 081LaadiiaẳẢ 64

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.0.1 Bảng thang đo những yếu tổ thuộc chất lượng địch vụ đào tạo tác động đến sự

Bảng 3.0.1 Qui mô mẫu nghiên cứu - + 52s 22E2221212112111211121111111 211112 31

Bảng 4.0.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 5s 1 2122111211 1121111211 7111112122111 33 Bảng 4.0.2 Bảng thang đo "Chương trình đào tạo” c1 2112111211121 11121 121281 gu 35 Bang 4.0.3 Bảng thang đo "Đội ngũ pIiảng vIÊH” c1 1121112111111 111211811 H1 g r 35 Bảng 4.0.4 Bảng thang đo "Cơ sở vật chất" - ccnT21212112121122112 21 rryu 36 Bảng 4.0.5 Bảng thang đo "Hoạt động ngoại khóa” - ác - 2c 2212211221121 155111182 xrse 37 Bảng 4.0.6 Bang thang do "Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên” ‹ccs+- 37

Trang | 2

Trang 5

Bang 4.0.7 Bang thang đo "Sự hải lòng”” 2 0 1201211121112 112111811121 1111 11112 11811 go 38

Bang 4.0.8 Cronbach Alpha thang đo "Chương trinh dao tao" cà, 39

Bang 4.0.9 Cronbach Alpha thang do "Đội ngũ p1ảng vIÊn” - c c2 12222 srrrsey 39 Bảng 4.0 10 Cronbach Alpha thang đo "Cơ sở vật chất" - 25s 2121111211212 40 Bang 4.0.11 Cronbach Alpha thang đo "Hoạt động ngoại khóa” -.: + 2c c2 40 Bang 4.0.12 Cronbach Alpha thang do “Kha nang phục vụ của cán bộ, nhân viên” 41 Bang 4.0.13 Cronbach Alpha thang đo “Sự hài lòng” 2 1221211122111 1 tr ce 41 Bang 4.0.14 Kết quả EFA cuối cùng của thang đo sự hài lòng của sinh viên đối với chất

lượng đào tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại của trường đại học Văn Lang 43

Bảng 4.0.15 Kiểm định KMO và Bartlett 5 - S1 E21111121111211111212221 2 erree 44 Bang 4.0.16 Bảng tên nhóm và các biến 5 5 2191 E21511211211111111121211 1 1x, 44 Bảng 4.0.17 Bảng kiểm định mô hình ANOVA 52-22 222222211222122127121 221122 xe 46 Bang 4.0.18 Bảng kiêm định hiện tượng tương quan và phân tích hồi quy 46

Bảng 4.0.19 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ¬ 46

Trang | 3

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hinh 2.1 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo 21 Hinh 3.1 Quy trình nghiên cứửu c2 22212211121 1121 1111111112121 01118110111 0111 1111111111 kg 25 Hình 4.1 Biểu đồ Histogram 2-1-2191 S2211 111111 1121111211 1111112111 1111211211 ye 48

Hình 4.2 Biêu đồ Normall P- lot - 22:22 2222221251222152112211221122121121121111211 21121122 xe 49 Hinh 4.3 Biểu đồ Catter Plot 2: 2222122122312 51122122112211211111122112112211211212 22c 50

Trang | 4

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Dy Anh, người đã tận

tình hướng dẫn và đóng góp ý kiến quý báu cho đề án phân tích kinh doanh của em về

“Tác động của chất lượng đào tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại trường Đại học Văn

Lang tới sự hài lòng của sinh viên”

Sự nhiệt tình, tâm huyết và những lời khuyên bỏ ích của cô đã giúp nhóm chúng em hoàn

thiện đề án một cách hiệu quả và đầy đủ nhất

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Khoa Kinh Doanh

Thương Mại, và Bộ môn Đề án Phân Tích Kinh Doanh đã tạo điều kiện cho em thực hiện

đề án này Em cũng xin cảm ơn tat cả các bạn sinh viên đã tham gia khảo sát và đóng góp

ý kiến cho đề án của em

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đỉnh và bạn bè đã luôn động viên vả hỗ trợ em

trong suốt quá trình thực hiện đề án

Chân thành cảm ơn!

Trân Trọng

Trang | 5

Trang 8

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN

CUU 1.1 Lý do chọn chủ đề tài nghiên cứu

1.1.1 Từ thực tiễn

Ngành giáo dục đại học hiện nay là loại hình địch vụ quan trọng đóng góp phân to lớn cho việc phát triển và nâng cao giá trị đất nước hội nhập quốc tế trong bối cảnh hiện đại Giáo đục là quốc sách hàng đầu, có vai trò và vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế,

xã hội của một quốc gia (Bùi Anh Tuấn, 2023) Thị trường giáo đục nói chung và các

trường đại học nói riêng ngày càng cạnh tranh gay gắt để thu hút sinh viên Do đó sinh viên đóng vai trò như một khách hàng Đề thu hút họ bắt buộc chúng ta phải nắm rõ được khách hàng đang quan tâm đến vẫn đề øì để kịp thời đưa ra những chính sách tác động vào nhu cầu đó của khách hàng, cố gắng hết sức để mang tới chất lượng đào tạo tốt nhất cho sinh viên để họ có thê thấy được điều đó và trở thành khách hàng trung thành Cũng chính vì chúng ta luôn ở trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt trong - ngoài nước và

sự tăng cường yêu cầu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp (Nguyễn Thành Lưu, 2022) đã làm tăng thêm sự quan tâm của các trường đại học đến chất lượng đào tạo việc nâng cao chất lượng dịch vụ là điều cần thiết cho sự tồn tại của các tô chức giáo dục đại

học

Ở Việt Nam, chính phủ đang kiên nhẫn thực hiện chủ trương xã hội hóa g1áo dục, như đã

được đề ra tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng thông qua Nghị quyết số 29-

NQ/TW ngày 4-11-2013 “Tiếp tục đỗi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục Trên co sở mục tiêu đổi mới giao duc va dao tao, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng bậc học, môn học, chương trinh, neành và chuyên ngành đào tạo Coi đó là cam kết bảo đảm chat lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giao dục và dao tao, là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phâm chất người học” Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định rằng đổi mới quản lý giáo dục đại học là bước tiến quan trọng đề thực hiện sự đôi mới toàn dién trong giáo dục đại học và phát triển quy mô, đồng thời đảm bảo chất lượng đào tạo (Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng , 2013) Chất lượng đảo tạo được coI là yếu tố cốt lõi quyết định sự phát triển và thành công của sinh viên, ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của họ đối với chất lượng đảo tạo của trường đại học Trong ngữ cảnh này, Đại học Văn Lang luôn mong muốn tạo điều kiện tốt nhất đề sinh viên phát huy năng lực cá nhân

và tiếp cận gần hơn với môi trường ngành nghề mà họ đang học Nghiên cứu về mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại tại trường đại học Văn Lang là rất cần thiết để cung cấp số liệu chính xác, từ đó cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo

1.12 Từ If thuyết

Trang | 6

Trang 9

Trọng tâm quan trọng trong hệ thống giao dục hiện đại là chất lượng dịch vụ đào tạo Thu thập và phân tích ý kiến của sinh viên về mức độ hài lòng đối với dịch vụ giáo dục giúp tạo ra các biện pháp cải thiện, đáp ứng mong muốn và nhu cầu ngày càng đa dạng của họ Nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên tại Việt Nam và trên thế giới đang trở thành một yếu tô đánh giá quan trọng, và nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện để đưa ra các khuyến nghị hữu ích nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo Đặng Mai Chi (2007) đã tiến hành một nghiên cứu vẻ sự hải lòng của sinh viên đối với chất lượng đảo tạo, sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu qua bảng khảo sát Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng bao gồm chương trình đảo tạo, cơ sở vật chất, giảng viên, khả năng phục vụ của cán bộ

và nhân viên trong trường Kết quả cho thấy rằng yếu tố cơ sở vật chất có tác động lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên Đồng quan điểm trên, Nguyễn Thị Thắm (2010) tập trung vào nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt dong dao tao tai Dai hoc Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bằng cách sử dụng bảng khảo sát, hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tổ EFA, nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bao gồm chương trình đảo tạo, giảng viên, mức độ đáp ứng của nhà trường và trang thiết bị học tập Tiếp nối với nghiên cứu trước, Phạm Thị Liên (2013) đã thực hiện một nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng chương trình dao tạo tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Bằng cách sử dụng bảng khảo sát kết hợp với phần mềm thống kê SPSS, nghiên cứu của

bà chỉ ra rằng yếu tổ chương trình đảo tạo có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên Tiếp theo là cơ sở vật chất, sau đó là khả năng phục vụ và cuỗi cùng là yếu tổ giảng viên

Tuy nhiên, đáng chú ý là có rất ít nghiên cứu về chất lượng đảo tạo tại Đại học Văn Lang Điều này thúc đây nhóm tác giả để xuất một nghiên cứu mới, tập trung vảo việc khảo sát chất lượng đào tạo trone ngành Kinh Doanh Thương Mại tại Đại học Văn Lang và tác động của nó đến sự hài lòng của sinh viên Như vậy, nghiên cứu mới nảy sẽ đóng góp thông tin về chất lượng đảo tạo tại trường và cung cấp cho hướng dẫn về các biện pháp cải thiện Nó sẽ mang lại cái nhìn chỉ tiết và khác biệt trong ngữ cảnh đặc biệt của Đại hoc Van Lang, đặc biệt là trong ngành Kinh Doanh Thương Mại

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trong ngữ cảnh ngày nay, việc chọn nơi trao gửi tương lai từ các em học sinh cuối cấp và các bậc phụ huynh ngày càng có khuynh hướng cần trọng Khi các trường Top đầu Việt Nam luôn là sự lựa chọn hàng đầu trong lòng các bậc phụ huynh bởi môi trường học tập tốt, đầu ra ôn định và chỉ phí phù hợp Thì sự lựa chọn học trường tư thục lại là mối đắn

đo suy nghĩ bởi ảnh hưởng một phần tư tưởng lỗi thời, không chiếm được sự quan tâm khi nó quá đễ vào và mức chi phí chỉ trả khá cao Có nhiều câu hỏi nảy ra trong tâm trí rằng: “Trường đại học xây dựng chương trình học với chuyên ngành mà em theo đuôi như thế nào?”, “Ý kiến và đánh gia từ sinh viên hiện tại và cựu sinh viên có tích cực không? Họ có phản hồi tốt về chất lượng giáo dục và trải nghiệm học tập tại trường không?”, “Irường có một môi trường học tập tích cực và kích thích như thế nào? Có cơ

Trang | 7

Trang 10

hội tương tác với giảng viên và sinh viên khác thông qua các hoạt động ngoại khóa và tô chức sinh viên không?”, ““lIrường có vị trí thuận lợi và có mỗi quan hệ tốt với doanh

nghiệp không? Có cơ hội thực tập và việc làm sau khi tốt nghiệp không?” Vì vậy, dé tai

nghiên cứu liên quan đến Khảo sát Chất lượng đảo tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại trường đại học Văn Lang tác động tới sự hài lòng của sinh viên cung cấp cái nhìn toàn diện về chất lượng đảo tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại tại trường Đại học Văn Lang

và tác động của nó lên sự hài lòng của sinh viên

Mục đích của nghiên cứu này là xây dựng một mô hình để tìm hiểu rõ hơn về tác động của chất lượng đào tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại tại Trường Đại học Văn Lang đến

su hai long của sinh viên Đề làm rõ và mở rộng nghiên cứu này, các mục tiêu cụ thể như

sau:

1 Xác định những yếu tố phản ánh chất lượng đào tạo của Kinh Doanh Thương Mại

2 Xác định những yếu tô thể hiện sự hài lòng

3, Kham pha mỗi quan hé gitra chat lượng dịch vụ đảo tạo đến sự hài lòng của sinh

viên

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Những yếu tố thể hiện chất lượng đào tạo của Kinh Doanh Thương Mại là gì?

2 Những yếu tố nào thê hiện sự hài lòng của sinh viên?

3, Mối quan hé gitra chat lượng dịch vụ dao tao va sw hai long của sinh viên như thế nào?

1.4 Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu

Đối tượng chính của nghiên cứu tác động của chất lượng đảo tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại trường đại học văn lang tới sự hải lòng của sinh viên

Phạm vi không gian: Trường Đại học Văn Lang

Pham vi thoi gian: tir thang 1/2024 — thang 4/2024

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng được tiễn hành qua 2 giai đoạn Giai đoạn 1 là nghiên cứu thử trên mẫu nhỏ nhằm phát hiện sai sót của bảng câu hỏi Giai đoạn 2 là nghiên cứu chính

thức được tiến hành ngay khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu thử Đối

tượng trả lời là các sinh viên chính quy đang theo học chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại của trường Đại học Văn Lang

Phần mềm xử lí số liệu SPSS-20 được dùng cho xử lý và phân tích thống kê Công cụ hệ

số tin cdy Cronbach Alpha va phan tich nhan t6 EFA duge str dung dé sang loc thang do

các khái niệm nghiên cứu Tiếp đó mô hình hồi quy bội được sử dụng để kiểm định các

giả thuyết nghiên cứu

1.6 Kết cầu của bài nghiên cứu

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Trang | 8

Trang 11

(Khái quát chủ đề nghiên cứu, thực trạng vấn đề, phạm vi và đối tượng nghiên cứu)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

(Khái quát nội dung, xây dựng mô hình nghiên cứu)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(Sử dụng bảng hỏi để thu thập số liệu và sử dụng phần mềm đề phân tích)

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

(Trinh bày bảng kết quả số liệu và đưa ra giải thích cho kết quả thực hiện được)

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

(Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu và đưa ra những giải pháp đúc kết được từ nghiên cứu)

1.7 Tóm tắt

Chương I của đề tài nghiên cứu "Khảo sát Chất lượng đào tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại trường đại học Văn Lang tác động tới sự hài lòng của sinh viên” trình bày

các thông tin tổng quan về vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu cấp thiết

nâng cao chất lượng đảo tạo trong ngành giáo dục đại học, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các trường Thứ hai, dựa trên các nghiên cứu lý thuyết, sự hài lòng của sinh viên được xem là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo Nhóm nghiên cứu tiễn hành khảo sát với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đảo tạo và sự hài lòng của sinh viên ngành Kinh Doanh Thương Mại tại trường Đại học Văn Lang Đồng thời, khám phá mối quan hệ giữa chất lượng đảo tạo và sự hài lòng của sinh viên Từ mục tiêu trên, hai câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:

Những yếu tố nào thê hiện chất lượng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên?

Mối quan hệ piữa chất lượng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên như thế nào?

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên chính quy đang theo học chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại tại trường Đại học Văn Lang Phạm vị nghiên cứu bao gồm:

Không gian: Trường Đại học Văn Lang

Thời gian: Từ tháng 1/2024 đến tháng 4/2024

Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định lượng với hai p1ai đoạn:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu thử trên mẫu nhỏ nhằm đánh giá tông quan và khách quan nhất

có thê

Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức Công cụ nghiên cứu được sử dụng gồm:

*_ Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

Chương 1 đã cung cấp thông tin tổng quan về vấn đề nghiên cứu, bao gồm lý do chọn chủ đề, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Qua đó, tạo nên tảng cho các chương tiếp theo trình bảy chỉ tiết về triển khai nghiên cứu, phân tích kết quả và đưa ra kết luận

Trang | 9

Trang 12

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái quát một số nội dung lí thuyết về đề tài nghiên cứu

Tác động của chất lượng đào tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại tới sự hài lòng của sinh viên là một chủ để quan trọng trong lĩnh vực giáo dục và quản lý Theo Philip Kotler (2001) định nghĩa sự hài lòng của khách hàng là “cảm giác thích thú hay thất vọng của khách hàng khi so sánh giữa kết quả thực tế nhận được thông qua tiêu dùng sản phẩm với

kỳ vọng của họ” Áp dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo, sinh viên đóng vai trò là

“khách hàng”, chất lượng đào tạo là “sản phâm”, và kết quả đầu ra cùng sự hài lòng chính

là yếu tổ quan trọng nhằm đánh giá mức độ “thích thú” hay “thất vọng” của sinh viên

Theo nghiên cứu của Kotler (2001), sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đảo tạo ngảnh Kinh Doanh Thương Mại chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm:

*_ Nội dung chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cần cập nhật, phù hợp với nhu cầu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của sinh viên

vx Phương pháp giảng dạy: Giảng viên cần sử đụng phương pháp giảng dạy hiện đại, khoa học và kích thích sự sáng tạo, tư duy phản biện của sinh viên

* Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất cần hiện đại, đầy đủ và đáp ứng nhu cầu học tập

nghiên cứu của sinh viên

Y Péi ngũ giảng viên: Giảng viên cần có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm

giảng dạy phong phú vả có khả năng truyền đạt kiến thức hiệu quả

v_ Môi trường học tập: Môi trường học tập cần cởi mở, khuyến khích học hỏi, sáng tạo và hợp tác

v_ Dịch vụ hỗ trợ sinh viên: Nhà trường cần cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sinh viên như tư vẫn học tập, hướng nghiệp, dịch vụ thư viện, ký túc xá, v.v

2.2 Các khái niệm

2.2.1 Chất lượng dịch vụ đào tạo

Khái niệm chất lượng dich vu dao tạo không được định nghĩa bởi một cá nhân hay tô chức nào cụ thê mà được hình thành từ nhiều quan điểm và góc nhìn khác nhau Theo Philip Kotler: “Chat lượng dịch vụ đảo tạo là mức độ đáp ứng nhụ cầu và mong đợi của học viên trong quá trình học tập bao gồm: chất lượng chương trình đảo tạo, chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ” Tuy nhiên, ba nhà nghiên cứu nỗi tiếng trong lĩnh vực Marketineg dịch vụ - A Parasuraman, Valarie A ZeIthaml, và Leonard L Berry, lại cho rằng chất lượng dịch vụ đapo tạo được xác định bởi 5 khía cạnh sau: hiệu suất, đặc điểm, độ tin cây, sự phù hợp, sự nhạy cảm Dựa trên 5 khía cạnh này, Parasuraman, Zeithaml, va Berry cho rang chat lượng dịch vụ đào tao là mức độ mà dịch vụ dao tạo đáp ứng hoặc vượt qua kỳ vọng của học viên

Thêm vào đó, khái niệm chất lượng dich dao tạo của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO 21001:2018) tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu và mong đợi của học viên, đạt được mục tiêu học tập, và nâng cao sy hai long của học viên

Trang | 10

Trang 13

Tiếp theo, A Feigenbaum (1951) định nghĩa chất lượng dịch vụ đào tạo là tập hợp các đặc tính và đặc điểm của dịch vụ đảo tạo đáp ứng nhụ cầu của học viên Theo Feigenbaum, chat lượng dich vu dao tao bao gom 3 yếu tố chính: chất lượng kỹ thuật, chất lượng chức năng, chất lượng tâm lý

Ngoài những khái niệm được nêu ở trên, khái niệm về chất lượng dịch vụ đào tạo còn được nhiều người đưa ra quan điểm cá nhân Tuy nhiên, nhìn chung các định nghĩa này là đều tập trung vào khả năng đáp ứng nhu cầu và mong đợi của học viên trong quá trình học tập Các tổ chức giáo dục cần chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ đảo tạo đề thu hút, siữ chân học viên, và nâng cao uy tín thương hiệu của tổ chức

Đưới đây là những yếu tổ cụ thể cần chủ trọng đầu tư vào đào tạo và quản lý:

d Chương trình đào tạo:

Khái niệm về chương trình đào tạo là một khái niệm đa chiều và được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên, điểm chung của các định nghĩa này là đều tập trung vào việc thiết kế một chương trình đảo tạo hiệu quả đề giúp sinh viên đạt được mục tiêu học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết phục vụ cho tính chất công việc sau này Đầu tiên, Theo Nghị định số 123/2016/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành 1 tháng 9 năm 2016 và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 2016, “Chương trình đào tạo là hệ thống các môn học, học phan, học tiết được thiết kế và tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đào tạo, hướng tới cấp một văn bằng giáo dục đại học cho người học”

Kế đến, Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ban hành ngày 25/5/2021 và có hiệu lực từ

ngay 7 thang 8 năm 2021 do Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn của Bộ Giáo dục va Dao tao quy định về chuẩn chương trình đào tạo, xây dựng, thâm định và ban hành chương trinh dao tạo các trình độ cua giao dục đại học Chương trình đào tạo bao gồm:

Mục tiêu đào tạo: Xác định kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học cần đạt được sau khi hoàn thành chương trình đảo tạo

Nội dưng đào tạo: Bao gồm các môn học, học phan, học tiết cần thiết để người học đạt được mục tiêu đào tạo

Phương pháp giảng dạy: Bao gồm các kỹ thuật giảng dạy, phương pháp đánh giá, v.v được sử dụng trong quá trình piảng dạy

Cơ sở vật chất: Bao gồm phòng học, trang thiết bị, thư viện, v.v cần thiết cho việc giang day va hoc tap

Đội ngũ giảng viên: Bao gồm giảng viên, giáo viên, trợ giảng, v.v có đủ trình độ chuyên

môn và kinh nghiệm giảng dạy

Thời gian đào tạo: Bao gồm thời p1an học tập trên lớp, thời p1an thực hành, thời gian lam bài tập, v.v

Kế hoạch thực hiện: Bao gồm các hoạt động cụ thể cần thực hiện đề triển khai chương trình đào tạo

Theo thông tư này, chương trình dao tao là hệ thống các hoạt động giáo dục, đào tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đào tạo, hướng tới cấp một văn bằng giáo dục đại học cho người học

Trang | 11

Trang 14

Chương trình đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Một chương trình đảo tạo được xây dựng tốt sẽ giúp người học đạt được mục tiêu

hoc tap va phat triển các kỹ năng cân thiết cho công việc

Ngoài ra, chương trình đào tạo cũng cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Phù hợp với nhu cầu của xã hội và thị trường lao động: Chương trình đảo tạo cần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng phù hợp với nhu cầu của xã hội và thị trường lao động

Cập nhật và hiện đại: Chương trình dao tạo cần được cập nhật thường xuyên dé dam bao tính hiện đại và phù hợp với sự phat triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Có tính khoa học và thực tiễn: Chương trinh đào tạo cần được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học và có tính thực tiễn cao

Đảm bảo chat lượng: Chương trình đào tạo cần được tô chức thực hiện một cách nghiêm túc và đảm bảo chất lượng

Việc xây dựng và tô chức thực hiện chương trình đảo tạo là một công việc quan trọng và cần được thực hiện một cách cân thận và khoa học Các cơ sở giáo dục đại học cần chú trọng nâng cao chất lượng chương trình dao tạo dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động

b Đội ngũ giảng viên

Ngày nay, đội ngũ p1áo viên đóng vai trò ngày cảng quan trong trong sy nghiép giao duc

và đào tạo Các quốc gia trên thế giới đều chú trọng trong việc phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng tính chuyên môn cao, nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu cao của xã hội

Là người ủng hộ cai cach giao dục suốt đời mình, khái niệm giáo dục của John Dewey (1859 — 1952) về đội ngũ giáo viên là “giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển của học sinh và là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục Giáo viên

không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mả còn là người hướng dẫn, tạo điều

kiện và hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập Giáo viên cần có phẩm chất đạo đức tốt,

không ngừng học tập và trau dỗi kiến thức, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất có thể cho

học sinh học tập hiệu quả Đề xấy dựng đội ngũ giáo viên chất lượng, cần tuyên chọn giáo viên cần thận, nghiêm ngặt, cung cấp đảo tạo bài bản, hỗ trợ giáo viên trong quá

trình giảng dạy và công nhận thành tích của họ.”

Cùng quan điểm trên, Johann Heinrich Pestalozzi (1746-1827) là nhà giáo đục người Thụy 51, người có ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục hiện đại Ông được biết đến với phương pháp giáo dục trực quan và tầm quan trọng của giáo dục tự nhiên Ông đưa ra khái niệm đội ngũ giáo viên như sau: “Giáo viên là người đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện phương pháp giáo dục trực quan và thúc đây sự phát triển toàn diện của học sinh Giáo viên cần có lòng yêu thương trẻ em, phẩm chất đạo đức tốt và sự kiên nhẫn Giáo viên cần có đủ kiến thức chuyên môn và phương pháp giảng dạy phù hợp với

phương pháp giáo dục trực quan Giáo viên cần tạo môi trường học tập khuyến khích học

sinh tự học hỏi và phát triển năng lực của bản thân Cần tuyển chọn giáo viên cân thận, cung cấp dao tao bai ban, hé tro giáo viên trong quá trình giảng dạy và tạo điều kiện cho

Trang | 12

Trang 15

giáo viên sáng tạo Giáo viên cần hợp tác với phụ huynh đề tạo môi trường học tập tốt nhất cho học sinh” Ngoài ra, Anton Makarenko (1888-1939) cũng đưa ra khái niệm rằng

“Giáo viên đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện phương pháp giáo dục tập thê và hình thành nhân cách cho học sinh Giáo viên là người lãnh đạo, tô chức, truyền cảm hứng, tạo đựng lòng tin và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động tập thể Giáo viên cần có phâm chất đạo đức tốt, lòng yêu thương, sự công bằng và tôn trọng học sinh Giáo viên cần có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm để truyền đạt kiến thức hiệu quả và tô chức hoạt động tập thế phù hợp Giáo viên cần hợp tác với nhau và với phụ huynh để tạo môi trường giáo dục lành mạnh và hiệu quả Đề đạt được đội nøũ giáo viên chất lượng thì khâu tuyên chọn phải thật can than, dam bảo pham chất đạo đức va năng lực chuyên môn Cung cấp đảo tạo bài bản về kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm

Hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy và tạo điều kiện sáng tạo Khuyến khích hợp tác với nhau và với phụ huynh.”

Tóm lại, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giao dục và dao tao Cần xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng bằng cách tuyến chọn cần thận, đào tạo bài bản, hỗ trợ và công nhận thành tích dé nang cao chat luong giao dục

c Cơ sở vật chất

Khái niệm cơ sở vật chất là một khái niệm quan trong trong nhiều lĩnh vực khác nhau Ở thế ký 18, Karl Marx đã nêu khái niệm về cơ sở vật chất là “những điều kiện vật chất mà con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất Cơ sở vật chất bao gồm lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất Cơ sở vật chất đóng vai trò quyết định trong việc phát triển xã hội

Nó là nền tảng cho sự phát triển của các yếu tố khác như ý thức, văn hóa, chính trị,

Marx cho rằng, lịch sử xã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp Giai cấp thống trị luôn sở hữu

co so vat chat va sử đụng nó đề áp bức giai cấp bị trị Cuộc đâu tranh giai cấp sẽ dẫn đến

sự thay đổi xã hội, khi giai cấp bi tri gianh được quyén kiêm soát cơ sở vật chất.”

Ngoài ra, ở thế ký 19, V.I.Lenm định nghĩa “Cơ sở vật chất là một pham tru triét hoc dung đề chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giac cua chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Ngày nay, khái niệm cơ sở vật chất được sử dụng rộng rãi trone nhiều lĩnh vực như kinh

tế, xã hội, giao duc nhằm nhấn mạnh tính hệ thống và mối liên hệ gitra cac yếu tố cơ sở vật chất Khái niệm cơ sở vật chất là một khái niệm quan trọng, đóng vai trò thiết yếu trong việc hiểu và giải thích sự phát triển của xã hội

d Hoạt động ngoại khóa

Hoạt động ngoại khóa được xem là một phân thiết yếu trong giáo dục Các trường học ngày cảng chú trọng vào việc tô chức các hoạt động ngoại khóa đa dạng, phong phú dé đáp ứng nhu cầu của học sinh Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nam ngoài chương trình học chính khóa Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất cả các hoạt động văn hóa - thé thao - giải trí - xã hội ngoài giờ học trên lớp Đây là một trong những sân chơi để học sinh viên tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả năng của bản thân Đối với sinh viên hoạt động ngoại khóa đóng vai trò rất lớn không chỉ trong quá trình tham gia học tập tại giảng

Trang | 13

Trang 16

đường đại học mà còn sau khi ra trường (Nguyễn Văn Tuấn Anh, Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh — Đại học Huế)

Mục ốích của hoạt động ngoại khóa theo Vũ Thùy Dung — Giáo viên trường THCS Dai

Phạm:

* Giúp học sinh, sinh viên phát triển toàn diện về thé chat, tinh thần và xã hội

*x Rèn luyện các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ

nang lãnh đạo,

vé“ Tạo môi trường giao lưu, học hỏi, giải trí lành mạnh cho học sinh, sinh viên

vˆ Giải tỏa được tâm trạng, lay lại hứng thú học tập, cải thiện tốt chất lượng học tập

và điểm số

Đâu tiên, John Dewey - là nhà giáo dục, triết øia người Mỹ, người có ảnh hướng lớn đến

nên giáo dục hiện đại, đưa ra khái niệm là “Hoạt động ngoại khóa là một phần thiết yếu

của giáo dục, giúp học sinh phát triển toản điện.”

Theo Dewey, hoạt động ngoại khóa là một phân thiết yếu của giáo dục, giúp học sinh phát triển toàn diện Ông cho rằng:

“Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện kỹ năng và phát triển năng lực của bản thân Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh tăng cường khả

năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác và tính thần trách nhiệm Hoạt động ngoại khóa giúp học

sinh phát triển tính cách, hình thành giá trị sông và hướng đến mục tiêu tương lai.”

Ngoài John Dewey, một số nhà giáo dục khác cũng có những quan điểm về hoạt động

ngoại khóa như:

Johann Heinrich Pestalozzi - là nhà giáo dục người Thụy Sĩ, người có ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục hiện đại Ông được biết đến với phương pháp giáo dục trực quan và tầm quan trong cua giao duc tự nhiên Theo Pestalozzl, hoạt động ngoại khóa là một phần quan trọng của giáo dục, giúp học sinh phát triển toàn điện Ông cho rằng: “Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh tăng cường khả năng quan sát, phân tích và tổng hợp thông tin Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng giải quyết vấn

đề và kỹ năng tư duy sáng tạo Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh gắn bó với thiên nhiên, yêu thương con người và hình thành giá trị sống tốt đẹp Và vài trò giáo viên là quan trọng trong việc hướng, dẫn và hỗ trợ học sinh tham gia hoat động ngoại khóa”

Kế đến, một nhà giáo dục người Nga — người có ảnh hướng lớn đến nền giáo dục hiện đại, Ông Anton Makarenko (1888 — 1939) cho rang: “hoạt động ngoại khóa là một phần thiết yếu của giáo đục, giúp học sinh phát triển toàn diện Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh rèn luyện tính kỷ luật, tính thần trách nhiệm và khả năng hợp tác Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát triển kỹ năng tô chức, kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng giao tiếp

Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh hình thành giá trị sống tốt đẹp, hướng đến mục tiêu

tương lai.”

Nhìn chung, mỗi quan điểm cơ bản của mọi người không thê hoàn toàn giống nhau nhưng lại là một phần thiết yếu trong chất lượng dịch vụ đào tạo Bởi ngoài rèn luyện kỹ

năng mềm thì hoạt động ngoại giúp những sinh viên phát triển kỹ năng của bản thân như:

tinh tap thé, tính tự quản, tính liên hệ với thực tế và giúp học sinh phát triển toàn diện

Trang | 14

Trang 17

e Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên

Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên ngày cảng được chú trọng và quan tâm trong bối cảnh xã hội phát triển, nhu cầu của người dân cảng cao Các cơ quan, doanh nghiệp hay các trường đại học cần thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chất lượng và tạo dựng uy tín, thương hiệu vững vàng Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ, tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp của cán bộ, nhân viên, tổ chức, doanh nghiệp (PGS.TS.Ngô Văn Hà, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đả Nẵng)

Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên gồm những yếu tô cốt lỗi sau:

*' Kiến thức chuyên môn: Kiến thức về lĩnh vực công tác, quy trình, thủ tục hành chính, văn bản quy phạm pháp luật liên quan

*' Kỹ năng nghiệp vụ: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giải quyết vấn đề, tư vấn, hỗ trợ khách hàng

vx Thái độ phục vụ: Thái độ thân thiện, nhiệt tình, cởi mở, tôn trọng, lắng nghe và san sang giúp đỡ

Y Pham chat dao dire: Trung thực, trách nhiệm, liêm chính, công tâm, kỷ luật, nêu cao tinh than phục vu

Khác với PGS.TS.Ngô Văn Hà, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Nguyễn Dinh Cống (2012) đưa ra khái niệm rằng: “Khả năng phục vụ là tập hợp các phẩm chất, năng lực cần thiết của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, đáp ứng nhu cầu của người dân và xã hội Bao gồm phâm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ và năng lực tự thân Khả năng phục vụ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ, tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp của cơ quan nhà nước, tô chức, doanh nghiệp.” Thêm vào đó, ông cũng để cập đến một số yếu tô khách ảnh hưởng đến khả năng phục vụ cán bộ, nhân viên như: môi trường làm việc, chính sách, chế độ đãi ngộ, công tác đào tạo và bồi dưỡng Ngoài Nguyễn Đỉnh Cống, Trần Thị Thu Hằng (2018) trong luận án Tiến sĩ "Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên trong các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh lại cho rằng “Khả năng phục vụ là năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thể hiện qua kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, thái độ và hành vi phục vụ chuyên nghiệp Bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi” hay Trần Thị Thu Hằng (2018) cũng nêu khái niệm là “Khả năng phục vụ là năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thê hiện qua kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, thái độ và hành vị phục vụ chuyên nghiệp” Ngoài ra, một số văn bản quy phạm pháp luật cũng đề cập đến khái niệm khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên là “tập hợp các phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và sức khỏe cần thiết đề thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách được giao, dap ứng nhu cầu của người dân và xã hội

Khả năng phục vụ của cán bộ, công chức đóng vai trò quan trọng trong viéc nang cao chất lượng hoạt động của các cơ quan nhà nước, tô chức, doanh nghiệp, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Tóm lại, khả năng phục vụ là một yếu tố quan trọng cần được chú trọng trong công tác quản lý cán bộ, nhận viên Cần

có các giải pháp đồng bộ dé nâng cao khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên, bao gồm:

Trang | 15

Trang 18

xây dựng môi trường làm việc tốt, chính sách tốt, chế độ đãi ngộ, tăng cường công tác đào tạo và bôi dưỡng

2.2.2 Sw hai long

Nghiên cứu về sự hải lòng của khách hàng đã đề xuất nhiều khái niệm khác nhau, nhưng

chúng thường mang tính trừu tượng và mơ hồ do sự hải lòng được hiểu là việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng Một số khái niệm phổ biến về sự hải lòng của khách hàng bao gồm lý thuyết "Kì vọng - Cảm nhận," của Olivier (1985) được áp dụng

để đo lường sự hài lòng đối với chất lượng địch vụ hoặc sản phẩm của một tổ chức Lý thuyết này bao gồm hai quá trình độc lập đóng góp vào sự hài lòng của khách hàng: kỉ vọng trước khi sử dụng dịch vụ và cảm nhận sau khi đã trải nghiệm Đối với sinh viên, sự hài lòng được đánh giá thông qua chất lượng khóa học, chương trình đào tạo và các yếu

tố khách quan liên quan đến trường học Tác động tích cực của giảng viên, sự cảm thông

trong đối xử với sinh viên, và hỗ trợ khi cần thiết đều góp phần vảo sự hai lòng

Theo Hunt (1977) (dẫn theo Ashim, 2011) sự hài lòng là sự đánh giá của người tiêu dùng sau khi mua và trải nghiệm dịch vụ Đó là cảm nhận của khách hàng về những øì họ mong muốn và kỳ vọng đã được đáp ứng hoặc vượt qua mức kỳ vọng Theo Parasuraman

va ctg (1988), thì sự hài lòng của khách hàng là mong ước của họ về sự khác biệt cảm nhận piữa kinh nghiệm đã biết và sự mong đợi Nghĩa là, kinh nghiệm đã biết của khách hàng khi sử dụng một dịch vụ và kết quả sau khi dịch vụ được cung cấp Su hai long của sinh viên được hình thành thông qua tương tác p1ữa người sử dụng dịch vụ (sinh viên) và người cung ứng dịch vụ (nhà trường) trong quá trình và sau khi sử dụng dịch vụ Điều này bao gồm các hoạt động, nhằm đem đến cho sinh viên sự thỏa mãn hoặc vượt mức kì vọng của họ trước và sau khi sử dụng dịch vụ Mối quan hệ giữa sy hai long của sinh viên và chất lượng dịch vụ hỗ trợ của trường đại học được xem xét chặt chẽ

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chất lượng dịch vụ và đảo tạo là tiền đề quan trọng đối với

sự hải lòng của khách hàng Chất lượng dịch vụ được xem xét dựa trên cảm nhận của khách hàng trong quá trình và sau khi sử dụng dịch vụ Mối quan hệ chặt chẽ giữa hai yếu tố này yêu cầu những cải tiến liên tục trong cung cấp dịch vụ đề nâng cao sự hài lòng của khách hàng

2.3 Khảo lược các công trình nghiên cứu trước đó

Có một số nghiên cứu trước đó đã tìm hiểu về tác động của chất lượng đảo tạo ngành

Kinh Doanh Thương Mại tại Trường ĐH Văn Lang đến sự hài lòng của sinh viên Dưới

đây là một số ví dụ về nghiên cứu đã được tiến hành:

Đầu tiên, mô hình đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng giáo duc tai Truong

ĐH Tun Abdul Razak (UNITAR), Malaysia (2006) dugc thiét ké boi Poh Ju Peng va

Aino.Samah (2006) Nghiên cứu được thực hiện với mẫu là những sinh viên của Khoa Quản trị kinh doanh, có 250 bảng câu hỏi được phát ra và 146 bảng nhận được trong do

có 5 bảng không hợp lệ Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá nhận thức của sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh của trường ĐH Tun Abdul Razak đối với chất lượng giáo dục của trường Kết quả nghiên cứu có 4 nhân tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

Trang | 16

Trang 19

là (1) cơ sở vật chất, (2) nội dung khóa học, (3) phương pháp giảng dạy và (4) giảng viên

Ngoài ra, mô hình đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Nghiên cứu được thực hiện bởi Trần Xuân Kiên (2006) đã tìm hiểu các nhân tố tác động tới sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tao tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

Phương pháp nghiên cứu gồm điều tra khảo sát, nghiên cứu tài liệu, lấy ý kiến chuyên

gia, thông kê toán học Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào các yếu tố: (1) Sw nhiệt tình của đội ngĩ cán bộ giảng viên, (2) Khả năng thực hiện cam kết, (3) Cơ sở vật chất, (4) Đội ngũ giảng viên, và (4) Sự quan tâm của nhà trường tới sinh viên

Đồng thời, năm 2006, tác giả Nguyễn Thành Long, Trường ĐH An Giang với đề tải

nghiên cứu “Sử dụng thang đo SERVPERF đề đánh giá chất lượng đào tạo ĐH tại trường ĐHAG” Kết quả phân tích cho thấy sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào yếu tố: (7) Giảng viên, (2) Cơ sở vật chất, (3) Tìn cậy và cảm thông Có sự đánh giá khác nhau theo khoa đối với các thành phần trên (trừ cơ sở vật chất) và khác nhau theo năm học

Bên cạnh đó, mô hình đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long được nghiên cứu bởi

Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu và Phạm Ngọc Giao (2012) Kết quả nghiên

cứu thực nghiệm đã xác định 4 nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đảo tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực ĐBSCL theo thứ

tự mức độ quan trọng là (7) “ức độ tương tác của giáng viên”, (2) “điều kiện thực tập thực tẾ”, (3) “nâng cao kỹ năng ngoại ngữ" và (4) “kiến thức xã hội” Kết quả nghiên cứu đã cung cấp một căn cứ khoa học thực tiễn quí báu cho việc cải tiến chất lượng đảo tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Mức độ hài lòng của sinh viên càng cao, càng tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn sinh viên say mê học tập,

từ đó chất lượng đảo tạo sẽ được nâng cao, đáp ứng thực tiễn nhu cầu xã hội

Không chỉ vậy, mô hình đo lường sự hải lòng của sinh viên về chất lượng đảo tạo ngành

Kế toán — Kiểm toán tại Học viện Ngân hàng của Hoàng Thanh Huyền và Trần Thị Thái

Ha (2019) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên về chất

lượng đào tạo các học phần Kế toán- Kiểm toán tại HVNH lần lượt là: (1) Chương trình đào tạo (41,18%), (2) Giảng viên (23,66%), (3) Học phí (23,124), (4) Cơ sở vật chất (12,04%) Từ kết quả nghiên cứu, có thê thấy rằng, Chương trình đảo tạo và Giảng viên

là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hướng tới sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng đảo tạo chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán nói riêng tại Học viện Ngân Hàng Kết quả nghiên cứu này có sự đồng nhất với các kết quả nghiên cứu

trước đây của Nguyễn Thị Thắm (2010), Phạm Thị Liên (2013), Nguyễn Thị Bảo Châu

và Thái Thị Bích Châu (2013)

Tiếp theo, Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu (2013) đã có đề tài nghiên cứu

về “Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đảo tạo của khoa Kinh tế

và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ giai đoạn 2012 — 2013” Bài nghiên cứu

Trang | 17

Trang 20

thu thập đữ liệu từ 155 sinh viên cùng thang đo gồm 6 nhân tố: (7) 7ác phong, thái độ

của nhân viên, (2) Tác phong, năng lực giảng viên, (3) Cơ sở vật chất, (4) Trang phục nhân viên và thông tin khóa học, (5) Thư viện, (6) Khu vực học tập, ứng dụng công nghệ

thông tin Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có hai nhóm có ảnh hướng mạnh mẽ đến sự

hài lòng của sinh viên, đó là '“Tác phong, năng lực của giảng viên” và “Cơ sở vật chất”

Kế đến, Phạm Thị Liên (2016) đã có bài nghiên cứu về “Chất lượng dịch vụ đảo tạo vả sự

hài long của người học tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội” Nghiên cứu tiến hành khảo sát 160 sinh viên về sự hài lòng đối với 4 nhân tố: (7) Cơ sở vật chất,

(2) Chương trình đào tạo, (3) Giảng viên, (4) Khả năng phục vụ Kết quả phân tích cho thay sự hài lòng chịu tác động lớn nhất từ Chương trình đảo tạo, Cơ sở vật chất và Khả năng phục vụ

Từ những khảo lược nghiên cứu trước đây, đề tải nehiên cứu chúng em sử dụng những biến sau cho mô hình nghiên cửu ứng dụng tại khoa thương mại tại trường Đại học Văn Lang Đầu tiên, (1) Chương trình đảo tạo từ bài nghiên cứu của Hoàng Thanh Huyễn,

Trần Thị Thái Hà (2019) và Phạm Thị Liên (2016) vì chương trình đảo tạo có chuẩn đầu

ra rõ ràng, hiểu rõ nội dung cần học của ngành Kinh Doanh Thương Mại và đáp ứng nhu cầu xã hội Chương trinh đào tạo được coi là một yếu tổ quan trọng, quyết định đến chất lượng nhận thức của toản thể sinh viên (Athiyaman,1997) Tiếp theo, sử dụng biến (2)

Đội ngũ giảng viên từ bài nghiên cứu của Poh Ju Peng và Aino.Samah (2006), Trần Xuân

Kiên (2006), Nguyễn Thành Long (2006), Hoàng Thanh Huyền và Trần Thị Thái Hà

(2019) và Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu (2013) Sở dĩ chọn biến này là vi đội ngũ giảng viên chính là cầu nối cho sinh viên, một đội ngũ chất lượng sẽ đem đến cho sinh viên những kiến thức chất lương, sử dụng kiến thức vào những tình huống thực tế Ngoài ra, còn là nơi tạo ra môi trường học tập lành mạnh, phù hợp với chuẩn đầu ra của

xã hội

Với lượt đề xuất vào mô hình nghiên cứu rất cao, xuất hiện ở hầu hết các bài nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng và chuân đầu ra thì (3) Cơ sở vật chất được chúng em sử dụng trong bài nghiên cứu của mình, được đúc kết từ các bài nghiên cứu của những người sau:

Poh Ju Peng va Aino.Samah (2006), Trần Xuân Kiên (2006), Hoàng Thanh Huyền và

Trần Thị Thái Hà (2019), Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu (2013) và Phạm

Thị Liên (2016) Bởi vì cơ sở vật chất ảnh hưởng đến trải nghiệm học tập của sinh viên

Cơ sở vật chất đầy đủ, thoải mái, hiện đại, tiện nghi sẽ giúp cho sinh viên cảm thấy hài

lòng và gắn bó với trường hơn Việc sử dụng biến cơ sở vật chất trong bài nghiên cứu về

sự hài lòng và chuân đầu ra là cần thiết và hữu ích bởi nó giúp đánh giá mức độ ảnh hưởng của cơ sở vật chất đến trải nghiệm học tập, chất lượng dao tạo và sự hài lòng của sinh viên

Kế đến biến (4) Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên trong bài nghiên cứu của những

người sau: Nguyễn Thị Bảo Châu, Thái Thị Bích Châu (2013) và Phạm Thị Liên (2016)

Bởi vì, biến giúp đánh giá toàn diện, nâng cao hiệu quả vả tăng tính cạnh tranh trong môi trường giao duc ngay cang cạnh tranh

Trang | 18

Trang 21

Cuối cỳng, một biến số khừng cụ từ những bỏi nghiởn cứu trởn nhưng nhụm chỷng em vẫn quyết đưa nụ vảo chợnh lỏ (5) Hoạt động ngoại khụa vi hoạt động ngoại khụa gụp

phần phõt triển kỹ năng mềm như giao tiếp, lỏm việc nhụm, lọnh đạo, quản lý thời gian , THỞ rộng mỗi quan hệ vỏ nóng cao trải nghiệm học tập Ngoỏi ra, hoạt động ngoại khụa giỷp sinh viởn rộn luyện kỹ năng thực tế, kỹ năng tư duy phản biển vỏ kỹ năng thợch ứng Chợnh vi vậy, hoạt động ngoại khụa lỏ một biến quan trọng trong mừ hớnh nghiởn cứu đõnh giõ, kiởm soõt sự hỏi lúng của sinh viởn

2.4 Mừ hớnh nghiền cứu

Trong mừ hớnh nghiởn cứu về sự hỏi lúng của sinh viởn với chất lượng đảo tạo, thớ biến chất lượng đỏo tạo được cụ thờ qua nhiều thỏnh tố khõc nhau bao gồm: Chương trớnh đỏo tạo (CTĐT), đội ngũ giảng viởn (ĐNGV), cơ sở vật chất (CSVC), tố chức đỏo tạo

(TCĐT)

Thỏnh tố Chương trớnh đỏo tạo tõc động đến Chất lượng dịch vụ đỏo tạo

Chương trớnh đỏo tạo lỏ yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đỏo tạo sinh viởn tại trường đại học Cõc mừn học vả nội dung cần phải hợp lý , đõp ứng yởu cầu của ngỏnh nghề vỏ xọ hội , đõp ứng nhu cầu học tập của sinh viởn Fallow vỏ Steven (2000), Bảo trung vỏ cộng sự (2020) cho rằng chương trớnh đỏo tạo bao gồm nội dung đỏo tạo, phương phõp đỏo tạo, thiết kế mừn học, cõch đõnh giõ sinh viởn trong quõ trớnh học Từ

đụ tõc động lởn chất lượng dịch vụ đảo tạo của trường đại học Theo cõc tõc 914 Yawson and Amoako (2011) , Aziz et al.(2012), Tahir and Othman (2017) , Alqurashi (2019) thi chương trớnh dao tạo ảnh hưởng đến sự lúng hải lúng của sinh viởn về chất lượng đảo tạo

Do đụ nghiởn cứu nỏy kỳ vọng yếu tổ chất lượng đảo tạo cụ mối tương quan thuận với biến phụ thuộc

Thỏnh tố Đội ngũ giảng viởn tõc động đến Chất lượng dịch vụ đỏo tạo

Chất lượng giảng viởn đụng vai trú quan trọnpthiện.việc đảm bảo chất lượng đảo tạo tại

cõc trường đại hoc Theo Fallow va Steven (2000) , việc đõnh giõ chất lượng giảng viởn

dựa vỏo bốn tiởu chợ sau: (1) Kiến thức vỏ trớnh độ chuyởn mừn , (2) Khả năng sư phạm ,

(3) Kinh nghiệm thực tế ,(4) Tiếp thu ý kiến phản hồi đề hoỏn thiện vỏ bổ sung kiến thức

cho bản thón cũng chợnh vớ thế mỏ giảng viởn cụ thở giỷp sinh viởn tiếp cận được những kiến thức mới một cõch nhanh chụng , đưa ra đõnh giõ cừng bằng vỏ phản hồi xóy dựng cho sinh viởn về kết qua hoc tap cua ho , giup sinh viởn biết được điểm mạnh va diờm yếu cần cải thiện Do đụ đội ngũ giảng viởn cụ tõc động lớn đến việc bồi dưỡng sinh viởn

vỏ chỷng tõc động thuận chiều tới chất lượng dịch vụ đỏo tạo

Thỏnh tổ Cơ sở vật chất tõc động đến Chất lượng dịch vụ đỏo tạo

Theo Mark Schneider (2002), cõc yếu tổ mừi trường (õnh sõng, khừng khợ, khả năng

thừng giụ, nhiệt độ) vỏ cơ sở vật chất (độ tuổi vỏ chất lượng cừng trớnh, kợch thức trường học, lớp học, phương tiện giảng dạy) cụ ảnh hưởng đến chất lượng học tập Bởn cạnh đụ thư viện vỏ phúng thợ nghiệm lỏ nơi sinh viởn thực hiện cõc hoạt động nghiởn cứu, tớm hiểu vỏ tiếp cận với những kiến thức mới Thư viện cần đảm bảo cụ đầy đủ cõc tỏi liệu, sõch bõo, cún phúng thợ nghiệm cần trang bị đầy đủ cõc thiết bị vỏ vật dung thi nghiđờm

Trang | 19

Trang 22

giúp học sinh tiếp cận với kiến thức thực tiễn Do đó, kết quả nghiên cứu của Yawson and

Amoako (2011), Aziz et al (2012), Tahir and Othman (2017), Alqurashi (2019), cơ sở vật chất và thiết bị ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng địch vụ

Thành tố Hoạt động ngoại khóa tác động đến Chất lượng dịch vụ đào tạo

Nói cách khác, hoạt động ngoại khóa có mối quan hệ tương quan thuận với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo

Một số nghiên cứu đã chỉ rằng việc tham gia hoạt động ngoại khóa không chỉ là một phần quan trọng mà còn là yếu tố không thê thiếu trong quá trình đào tạo sinh viên Theo Rojas-Méndez et al (2018), Alqurashi (2019), Aliet al (2019) và Mai và đồng nghiệp (2021) đồng thuận rằng hoạt động ngoại khóa có ảnh hướng tích cực đến chất lượng dịch

vụ giáo dục Sinh viên tham gia hoạt động này phát triển kỹ năng mềm, tỉnh thần làm việc nhóm, giao tiếp, quản lý thời gian, và xây dựng phẩm chất cá nhân, góp phần vào sự cải thiện cá nhân và đóng góp tích cực vào xã hội Đồng thời, hoạt động ngoại khóa cũng thúc đây động lực học tập, hình thành tư duy tích cực p1úp nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục Do đó, nghiên cứu này kỳ vọng yêu tô hoạt động ngoại khóa có môi tương quan thuận với biến phụ thuộc

Thành tố Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên tác động đến Chất lượng dịch vụ đào tạo

Dựa trên các nehiên cứu của Tinto (1993), Pascarella và Terenzim (2005), cũng như Kuh (2005), có thế củng cố rằng khả năng phục vụ của cán bộ và nhân viên trong môi trường dao tao có tác động đáng kê đến chat lượng dịch vụ đào tạo Mối quan hệ tích cực ø1ữa

hỗ trợ xã hội, chất lượng giảng dạy, và tương tác sinh viên - giáo viên, như đã chỉ ra trong các nghiên cứu, đặt nền tảng cho sự tham gia tích cực của sinh viên và ảnh hướng đến hiệu suất học tập cũng như kết quả cuối củng của họ Do đó, tăng cường khả năng phục

vụ của cán bộ và nhân viên trong quá trình giảng dạy có thê là yếu tô quan trọng đề đảm bảo môi trường học tập tích cực và nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên

Giả thuyết H01: Từ chất lượng dịch vụ đào tạo tác dong đến dự hài lòng của sinh viên

Có thê nói khác rằng từ các thảnh tô: Chương trình đảo tạo (CTĐT), đội ngũ giảng viên

(ĐNGV), cơ sở vật chất (CSVC), tô chức đảo tạo (TCĐT)_ tác động đến chất lượng dịch

vụ đảo tạo là thước đo giá trị dé quyét dinh sy hai long cua sinh vién

Để có thê nhận định và đánh gía hai nhân tố trên có thể dựa vào nghiên cứu của Parasuraman, Zeithaml va Berry (1988), Sirgy et al (2001), Yorke va Longden (2008) Các nghiên cứu này sẽ định hướng xác định được mức độ đánh gia chất lượng dịch vụ từ quan điểm người tiêu dùng, kết hợp thống kê ra kết quả về chất giáo dục, đảo tạo ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên Từ đó, có thể xác định chất lượng dịch vụ đảo tạo

có một tác động mạnh mẽ đến sự hài lòng của sinh viên Chất lượng giảng dạy, sự hỗ trợ

từ giảng viên và nhân viên, môi trường học tập tích cực và cơ hội phát triên cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc tạo sự hài lòng của sinh viên Khi các yếu tố này được đáp ứng tốt, sinh viên có xu hướng cảm thấy hài lòng với trải nghiệm đào tạo của mình

Trang | 20

Trang 23

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo

Trang 24

2.5 Bang thang do

Bảng 2.0.1 Bảng thang do những yếu tổ thuộc chất lượng dịch vụ đào tạo tác động đến

su hài lòng của sinh viên

Nhà trường công bố mục tiêu chươn

trinh dao tao day du cho sinh vién

Tap chi khoa hoc Dai

Chương trình đảo tạo trang bi day đủ hoe Can Tho

kiên thức cho sinh viên Nguyên Thị Ngoc Anh và

Chươn CTĐT3 Chương trình đảo tạo giúp sinh viên Huỳnh Thanh Nhã)

Nội dung các học phân thường xuyên

tao CTDT4 ` cà và

CTDTS Phương pháp đánh giá, kiêm tra phù | 7£? chí nghiên cứu Tài

hợp với tính chất môn học Chính — Marketing, số 62

— thang 4 nam 2021

` ¬ tw ae (Ao Thu Hodi, Tran Thi

CTĐT6 Chương trinh học cân đôi giữa lý Tuyết Mai, Trần Vĩnh

thuyết và thực hành Hoàng, Phạm Thị Tuyết

hoạch giảng dạy và tiêu chí đánh giá | Tạp chí Khoa học & Đào

Đội ngũ Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế |_ “#0 Mgân hàng — so 210

Anh VIOH co thar do Man torn va Trần Thị Thái Hà)

GV5 săn sàng chia sẻ kiên thức với sinh

viên Giảng viên đánh giá kết quả học tập

chính xác và công băng

Giảng viên lồng ghép ví dụ, kiến

GV7 thức thực tiễn vào bài giảng một cách

hiệu quả

Cơ sở vật CSVCI Giảng đường thoáng mát hỗ trợhọc | Tp chí nghiên cứa Tài

CSVC2 | Cơ sở vật chất được đảm bảo day du | #482 năm 202i

Trang | 22

Trang 25

CSVC3 thiết bị công nghệ hỗ trợ tốt việc

nghiên cứu, giảng dạy, học tập

CSVC4 | Sink vien de dang truy cập internet | 4, ry road, Tran Thi

Các tiện ích (ký túc xá, Căng tin, bãi | /oàng, Phạm Thị Tuyết

cua sinh vién Trường có nhiều câu lạc bộ hoạt

HĐÐĐNKI ˆ # ; LẦU | ata

động ngoại khóa bô ích cho sinh viên

thức kỹ năng Hưỳnh Thanh Nhã)

Trường kết nôi với doanh nghiệp

HĐNK3 giúp sinh viên tiếp cận với môi

của cán bộ, KNPV4 Nhân viên nhà trường xử lý hiệu quả,

nhân viên nhanh chóng, khiếu nại của sinh viên

Tạp chí nghiên cứu Tài

chính — Marketing, số 62

An ninh — trật tự được đảm bảo trong ang mam a1

u vực nhà trương Tuyết Mai, Trần Vĩnh

Hoàng, Phạm Thị Tuyết Nhung)

Bạn có hài lòng với chất lượng dịch | Công nghệ - số 39 — năm

HLI vu dao tao cua nha truong : an aha tees 2023 -

(Ngô Văn Thứ, Nguyên ¬ Văn Hưng, Trần Thọ

HL2 Tôi sẽ tham p1a CLB cựu sinh viên 8

Trang | 23

Trang 26

của nhà trường

HL3 Nêu bạn quyết định học cao học, bạn Khải)

sẽ tiếp tục chọn trường này

Chương 2 trình bày các khái niệm, lý thuyết và mô hình liên quan đến đề tài nghiên cứu

"Khảo sát Chất lượng đảo tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại trường đại học Văn Lang tác động tới sự hài lòng của sinh viên”

Chất lượng dịch vụ đào tao được định nghĩa là mức độ đáp ứng nhụ cầu và mong đợi của học viên trong quá trình học tập Các yếu tổ ảnh hướng đến chất lượng dịch vụ đào tạo bao gồm:

*x Chương trình đào tạo: Hệ thống các môn học, học phân, học tiết được thiết kế và

tô chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đào tao

*x Đội ngũ giảng viên: Giáo viên, giáo viên, trợ giảng, v.v có đủ trình độ chuyên

môn và kinh nghiệm giảng dạy

Y Co sở vật chất: Phòng học, trang thiết bị, thư viện, v.v cần thiết cho việc giang day va hoc tap

Y Hoat động ngoại khóa: Các hoạt động nằm ngoài chương trình học chính khóa,

giúp học sinh phát triển toản diện

* Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên: Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp

vụ, thái độ phục vụ và phẩm chất đạo đức

Sự hài lòng là cảm nhận của khách hàng về những gì họ mong muốn và kỳ vọng đã được đáp ứng hoặc vượt qua mức kỷ vọng Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng bao gồm:

v Chất lượng dịch vụ đào tạo

* Mức độ tương tác của giảng viên

Chương 2 đã cung cấp nền tảng lý thuyết và thực tiễn cho việc nghiên cứu về tác động của chất lượng đảo tạo ngành Kinh Doanh Thương Mại tới sự hài lòng của sinh viên tại Trường Đại học Văn Lang Các chương tiếp theo sẽ trình bày chỉ tiết về phương pháp

nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và kết luận

Trang | 24

Trang 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giới thiệu

Chương này giới thiệu mô hình đánh siá mức độ hài lòng của sinh viên tại trường đại học Văn Lang Mô hình được xây đựng dựa trên nền tảng lý thuyết về sự hài lòng của sinh viên và kết quả nghiên cứu định lượng

Chương bao gồm hai phân chính:

Nghiên cứu định lượng:

Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến sự hải lòng của sinh viên thông qua khảo sát và thu thập dữ liệu Xác định các mỗi quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng của sinh viên

Mô hình nghiên cứu:

Dựa trên kết quả nghiên cứu định lượng, xây dựng mô hình đánh giá mức độ hải lòng của sinh viên Mô hình này bao gồm các yếu tố chính ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên và mối quan hé gitra cac yếu tổ đó

3.2 Quy trinh nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện chỉ tiết như trong Hình 3.1 Quy trình này mở đầu bằng xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu và kết thúc bằng việc hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu

Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MUC| AMUC| j PT cơSỜIÝYTHUYẾT reams = | J XÂY DỰNG MÔ HÌNH :

3.3 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được tiễn hành nhằm phân tích các yếu tố ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên thông qua khảo sát và thu thập dữ liệu Đồng thời, xác định các mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng của sinh viên

Trang | 25

Trang 28

Mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên với chất lượng đảo tạo được xây dựng dựa vào các lý thuyết về sự hài lòng của sinh viên và kết quả khảo lược các công trình nghiên cứu trước đây tại nước ngoài và Việt Nam Cụ thé la ly thuyét Parasuraman (1988), Yorke, M., & Longden, B (2008), Tran Kim Dung (1999), McKinsey & Company (2000) và các mô hình nghiên cứu trước của Pham Thi Lién (2016), Poh Ju Peng va Aino.Samah (2006), Nguyễn Thành Long (2006), Hoảng Thanh Huyền và Trần

Thị Thái Hà (2019) và Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu (2013), Trần Xuân

Kiên (2006) Tuy nhiên, chúng cần điều chỉnh và bô sung một số yếu tôc cho phù hợp với sinh viên tại Trường Đại học Văn Lang

Phương pháp được triên khai thực hiện bằng cách khảo sát sinh viên bởi bảng câu hỏi

nhằm thu thập dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên Dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 20 Phân tích thống kê mô tả

sẽ được sử dụng để mô tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến

sự hài lòng của sinh viên Phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

3.4 _ Thiết kế nghiên cứu định lượng

Dựa trên các lý thuyết về thành phần của sự hài lòng về chất lượng giáo dục và chất lượng đào tạo trong các ngành khác nhau như du lịch, quản trị kinh doanh, kiểm toán - kế toán, các nhà nghiên cứu như Parasuraman (1988), Yorke & Longden (2008), Trần Kim Dung (1999), McKinsey & Company (2000) cùng các mô hình nghiên cứu trước đây của Phạm Thị Liên (2016), Poh Ju Peng & Aino.Samah (2006), Nguyễn Thành Long (2006),

Hoàng Thanh Huyền & Trần Thị Thái Hà (2019), Nguyễn Thị Bảo Châu & Thái Thị Bích

Châu (2013), Trần Xuân Kiên (2006), đã xây dựng các biến quan sát để đo lường các thành phần của sự hài lòng

Tuy nhiên, do các biến quan sát này được xây dựng dựa trên lý thuyết và cần được điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh mới - dịch vụ chất lượng đảo tạo tại Việt Nam, một cuộc

thảo luận nhóm đã được tổ chức Nhóm thu thập được 265 mẫu Đối tượng tham gia gồm

toàn bộ sinh viên ngành Kinh Doanh Thương Mại tại trường Đại Học Văn Lang Sau đó, nhóm khảo sát cũng tiến hành phóng vấn sinh viên về những góp ý và nhận xét sau khi hoàn thành bảng khảo sát Từ kết quả quan sát hành vi và phỏng vấn định lượng cũng như

kết quả từ bảng khảo sát nhóm nghiên cứu tiến hành nhập và phân tích đữ liệu trên kết

quả của 265 sinh viên, sau đó thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện bảng câu hỏi trước khi đưa ra khảo sát trên diện rộng

3.5 _ Kết quả nghiên cứu định lượng

Dựa trên kết quả nghiên cứu định lượng, các yêu tổ được đưa vào nghiên cứu định lượng

đó là: Chương trình đảo tạo (CTĐT), Đội ngũ giảng viên (GV), Cơ sở vật chất (CSVC), Hoạt động ngoại khóa (HĐNK), Khả nặng phục vụ của cán bộ, nhân viên (KNPV) Thang

đo được sử dụng trone nghiên cứu này dựa trên cơ sở mô hình lý thuyết đề xuất gồm 5 thành phần thông quan 37 biến quan sát, với 5 bậc Likert được kế thừa thừa từ thang đo

Trang | 26

Trang 29

sự thỏa mãn người lao động của Tran Kim Dung (1999), Navigos Group & ACNielsen (2006) va cua Pham Thi Ngọc (2007) Thang đo này gọi là thang đo ban đầu với các biến quan sát cụ thê như sau: (phụ lục 1)

Thang đo ban đầu được giới nghiên cứu khoa học đánh giá cao bởi khả năng đo lường sự hài lòng của sinh viên một cách toàn diện Nó bao gồm hầu như tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên, khiến nó trở thành công cụ đo lường hiệu quả và đáng tin cậy Tuy nhiên, do đặc thủ của sinh viên khác biệt so với người lao động, các thang đo sự hài lòng của người lao động được xây dựng bởi Parasuraman (1988), Yorke

& Longden (2008), Trần Kim Dung (1999), McKinsey & Company (2000), Phạm Thị Liên (2016), Poh Ju Peng & Aino Samah (2006), Nguyễn Thành Long (2006), Hoàng

Thanh Huyền & Trần Thị Thái Hà (2019), Nguyễn Thị Bảo Châu & Thái Thị Bích Châu (2013), Trần Xuân Kiên (2006) có thể chưa phù hợp hoản toàn cho trường hợp nghiên

cứu này Do đó, việc điều chỉnh và bổ sung thang đo ban đầu là cần thiết dé dam bao tinh phủ hợp với đặc thủ của sinh viên tại Trường Đại học Văn Lang

3.5.1 Mục đích của việc điều chính và bỗ sung thang ẩo

Nâng cao tính chính xác và hiệu quả của việc đo lường sự hài lòng của sinh viên

Đảm bảo kết quả nghiên cứu phản ánh đúng thực trạng của sinh viên tại trường

Thông qua kết quả nghiên cứu ở bước nảy, thang đo ban đầu sẽ được điều chỉnh và được

đặt tên là thang đo chính thức Trong thang đo chính thức, chỉ còn 30 thành phần sự hài lòng và được giữ nguyên tên thành phần Thành phân thông tin bị loại bỏ (không có biến quan sát), vì theo các chuyên gia, biến quan sát “Tôi sẽ tham gia CLB cựu sinh viên của nhà trường” được đưa thành biến quan sát “Bạn sẽ rất vui khi được tham gia cac hoat động của hội cựu sinh viên trường sau khi tốt nghiệp”, biến quan sát “Bạn có hài lòng với chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường”, biến quan sát “Nhìn chung chương trình đào tạo tốt”, biến quan sát “Nhìn chung cơ sở vật chất tôt”, biến quan sát “nhìn chung đội ngũ giảng viên tốt”, biến quan sát “Nhìn chung hoạt động ngoại khóa tốt”, biến quan sát

“Nhin chung khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên tốt” đều được loại bỏ vì các biến nhin chung sẽ được phân tích cụ thể số liệu khi chạy SPSS

3.5.1.1 Thành phần chương trình đào tạo:

Biến quan sát “Sinh viên được thông báo đầy đủ về kế hoạch giảng dạy và tiêu chí đánh giá” bị loại bỏ vì mục này thuộc thành phần đội ngũ giảng viên và giảng viên sẽ là người trình bày chí tiết với mỗi sinh viên Các biến quan sát còn lại được chỉnh sửa lại từ nhằm mang nội dung dễ hiểu và ngắn gọn

3.5.1.2 Thành phần đội ngũ giảng viên:

Biến quan sát “Sinh viên được thông báo đầy đủ về kế hoạch giảng dạy và tiêu chí đánh giá” được thêm vào thành phần đội ngũ giảng viên nhằm đánh giá sinh viên đã được nhà trường thông báo đầy đủ Các biến quan sát còn lại được chỉnh sửa lại từ nhằm mang nội dung dễ hiểu và ngắn gon

3.5.1.3 Thành phần cơ sở vật chất

Hai biến quan sát “Ký túc xá, khu thể thao, căng tin đảm bảo điều kiện sinh hoạt của sinh viên” và “Nhà xe đáp ứng tốt và phí gửi trông giữ xe phù hợp” được gộp lại thành một

Trang | 27

Trang 30

câu như sau “Các tiện ích (ký túc xá, Căng tin, bãi xe, khu thể thao) đáp ứng nhu cầu của sinh viên” nhằm đánh giá được tông quát vấn đề cơ sở vật chất, đảm bảo câu hói dễ hiểu

và dễ tiếp cận với toàn bộ sinh viên

3.5.1.4 Thành phần hoạt động ngoại khóa

Biến quan sát “Tổ chức tốt các hoạt động thé duc thé thao, văn nghé, céng tac x4 héi, tinh nguyện viên” bị loại bỏ vì khó có thê đánh giá một cách khách quan mức độ "tô chức tốt" của các hoạt động này và việc đánh piá có thé phụ thuộc vào quan điểm và tiêu chí của từng người, dẫn đến kết quả không chính xác và khó so sánh

3.5.1.5 Thành phân khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên

Biến quan sát “Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và tôn trọng sinh viên” bị loại bó vì việc đánh giá một cách khách quan và chính xác những khái niệm này rất khó khăn Ngoài ra, thái độ phục vụ và tôn trọng là những khái niệm chủ quan, phụ thuộc vào nhận thức và cảm nhận của mỗi sinh viên và biến quan sát này chỉ tập trung vào thái độ phục vụ và tôn trọng của nhân viên hành chính, chưa bao gồm các yếu tố khác liên quan đến chất lượng dịch vụ hành chính, như:

* Hiệu quả và tốc độ giải quyết công việc

Y Tinh chuyên môn và nghiệp vụ của nhân viên

* Mức độ hỗ trợ và giải đáp thắc mắc cho sinh viên

3.6 Xay dung thang do

Các tập biến quan sát (30 biến) được đo lường trên thang đo Likert 5 điểm thay đối từ: 1

= rất không đồng ý đến 5 = rất đồng ý Các phát biểu này đại diện cho chất lượng đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên ngành Kinh Doanh Thương Mại tại Trường đại

Thang đo chương trình đào tạo (CTĐT)

Thang đo chương trình đào tạo gồm 6 biến quan sát để hỏi sinh viên ngành Kinh Doanh Thương Mại Cụ thể như sau

CTĐT_1 Nhà trường công bố mục tiêu chương trình đào tạo đây đủ cho sinh viên

CTĐT_2 Chương trình đào tạo trang bị đây đủ kiến thức cho sinh viên

CTĐT_3 Chương trình đào tạo giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng cân thiết

CTDT_4 Noi dung cdc hoc phan thường xuyên cập nhật kip thời

CTDT_5 Phuong phap dénh gid, kiém tra phi hop vdi tinh chat mon hoc

CTDT_6 Chuong trinh hoc can đối giữa lý thuyết và thực hành

Thang đo đội ngũ giảng vién (GV)

Thang đo đội ngũ giảng viên nhìn chung, được đánh giá cao về phương pháp giảng dạy, kiến thức chuyên môn, thái độ và sự sẵn sảng chia sẻ kiến thức với sinh viên Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cần cải thiện như việc thông báo đầy du về kế hoạch giảng day va tiêu chí đánh 914 Cụ thê như sau:

GV _1 Giảng viên có phương pháp truyền đạt dễ hiểu

GV_2 Giảng viên có kiến thức chuyên môn về học phân giảng dạy

GV_3 Giang vién thong bdo day đu về kế hoạch giảng dạy và tiêu chí đánh giá

Trang | 28

Trang 31

GV _4 Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy

GV_5 Giảng viên có thái độ thân thiện và sẵn sàng chia sẻ kiến thức với sinh viên

GV_6 Giảng viên đánh giá kết qua học tập chính xác và công bằng

GV _7 Giảng viên lông ghép ví dụ, kiến thức thực tiễn vào bài giảng một cách hiệu

quả

Thang đo cơ sở vật chất (CSVC)

Thang đo cơ sở vật chất của trường được đánh giá tốt về sự đầy đủ, hiện đại và đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cần cải thiện như việc nâng cấp một số trang thiết bị cũ, tăng cường an ninh tại bãi xe

Dựa trên 5 yếu tô đánh giá, nhận xét chung về cơ sở vật chất như sau:

CSVC_1 Giảng đường thoáng mát hỗ trợ học tập cho sinh viên

CSVC_2 Co so vat chất được đảm bảo đây du cho hoc tập

CSVC_3 Thu vién day đủ tài liệu, trang bị đủ thiết bị cổng nghệ hỗ trợ tốt việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập

CSVC_4 Sinh vién dé dàng truy cập internet miễn phí của trường

CSVC_5 Các tiện ích (ký túc xá, Căng tin, bãi xe, khu thé thao) dap ứng nhu cầu của sinh viên

Thang do hoạt động ngoại khóa (HĐNK)

Thang đo hoạt động ngoại khóa được đánh giá tốt về sự đa dạng, phong phú và hiệu quả Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cần cải thiện như việc tăng cường kết nối với doanh nghiệp để tạo thêm cơ hội thực tập cho sinh viên,

Dựa trên 3 yếu tô đánh giá, nhận xét chung về hoạt động ngoại khóa như sau:

HĐNK_l Trường có nhiều câu lạc bộ hoạt động ngoại khóa bồ ích cho sinh viên

HĐNK 2 ?rường có nhiều khóa bồi dưỡng, tập huấn giúp sinh viên nâng cao kiến thức

kỹ năng

HĐNK _3 ?ường kết nối với doanh nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với môi trường thực

tế

Thang do khả năng phục vụ của củn bộ, nhân viên (KNPV)

Thang do kha năng phục vụ của cân bộ, nhân viên được đánh g1á tốt về sự nhiệt tình, hiệu quả và nhanh chóng Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cần cải thiện như việc nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn học tập, nghè nghiệp,

Dựa trên 5 yếu tố đánh giá, nhận xét chung về khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên như sau:

KNPV_I Cán bộ quản lý giải quyết thỏa đáng các yêu cẩu của sinh viên

KNPV_2 Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu câu của sinh viên

KNPV_3 Su hé tro kip thoi cua cô vấn học tập, chuyên viên đào tạo và thanh tra khi

can

KNPV_4 Nhdn vién nha trong xie ly hiệu quả, nhanh chóng, khiếu nại của sinh viên

KNPV._ 5 4m mình — trật tự được đảm bảo trong khu vực nha trwong

Thang đo về sự hài lòng

Trang | 29

Trang 32

Sau khi đánh giá những yếu tố trên, sự hải lòng của sinh viên sẽ được trình bày khái quát Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cần cải thiện đề nâng cao hơn nữa sự hài lòng của sinh viên

Dựa trên 4 yếu tô đánh giá, nhận xét chung về sự hài lòng như sau:

HL_1 Ban co hai long với chat hượng dịch vụ đào tạo của nhà Trường

HL_2 76i sé tham gia CLB cuu sinh vién cua nhà trường

HL 3 Nếu bạn quyết định học cao học, bạn sẽ tiếp tục chọn trường này

HL,_4 Bạn sẽ giới thiệu trường đến mọi người

3.7 Tính đáng tín cậy và giá trị hiệu dụng của thang đo

Đề đảm bảo tính chính xác và hiệu quả trong việc đo lường các khái niệm nghiên cứu, thang đo Likert 5 điểm được sử dụng trong nghiên cứu này Hai yếu tô then chốt quyết định chất lượng của thang đo lường là giá trị hiệu dụng và tính đáng tin cậy Giá trị hiệu dụng đảm bảo rằng thang đo đo lường chính xác khái niệm mục tiêu mà nó được thiết kế Tính đáng tin cậy thê hiện sự nhất quán trong kết quả đo lường khi lặp lại thang đo Trước khi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, việc đánh giá tính đáng tin cậy và gia tri hiệu dụng của thang đo là vô cùng cần thiết Mục đích là để đảm bảo rằng các biến quan sát được sử dụng trong mô hình nghiên cứu là phù hợp và chính xác

Thang đo được xây đựng dựa trên 30 biến quan sát, bao gồm 6 biến cho chương trình đào tạo, 7 biến cho đội ngũ giảng viên, 5 biến cho cơ sở vật chất, 3 biến cho hoạt động ngoại khóa, 5 biến cho khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên và 4 biến cho sự hài lòng Tính đáng tin cậy của thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach's alpha Kết quả cho thấy

hệ số Cronback”s alpha cho tất cả các khái niệm nghiên cứu đều cao hơn 0,7 cho thây thang đo có độ tin cậy cao

Giá trị hiệu dụng của thang đo được đánh giá bằng phân tích nhân tô Phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát trong mỗi khái niệm nghiên cứu đều có tải nhân tổ cao trên cùng một nhân tố, cho thấy các biến quan sát có sự tương quan cao với nhau vả cùng đo

lường một khái niệm Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (K MO) cho tất cả các khái niệm nghiên

cứu đều cao hơn 0,8 và kiểm định Barletts cho tất cả các khái niệm nghiên cứu đều có ý nghia thông kê (p < 0,05), củng cố thêm bằng chứng về giá trị hiệu dụng của thang đo Sự rút trích các nhân tô đại điện bằng các biến quan sát được thực hiện bằng phân tích nhân

tố chính với phép quay Promax Các thành phân với giá trị Eigen lớn hơn và tông phương sai trich bang hoặc lớn hơn 0,50 được xem như những nhân tố đại diện các biến Phương pháp nhất quán nội tại được sử dụng đề đánh giá tính tin cậy của thang đo, với 30 biến quan sát được sử dụng cho 6 khái niệm nghiên cứu Hệ số Cronbach’s alpha cho tất cả các khái niệm nghiên cứu đều cao hơn 0,7, dao động từ 0,82 đến 0,91 Phân tích nhân tố cũng cho thây gia tri tu cao cho tất cat các khái niệm nghiên cứu, với tất cả các hệ số

nhân tố đều lớn hon 0,50

Với tính tin cậy và giá trị hiệu dụng cao, thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này có thê đo lường chính xác và hiệu quả các khái niệm nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu

Trang | 30

Trang 33

3.8 Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập

Cuộc khảo sát được thực hiện ở Trường đại học Văn Lang tọa lạc tại Quận Bình Thạnh

và Quận Gò Vấp, đối tượng khảo sát là tất cả sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh Doanh

Thương Mại đang theo học tại trường Nhàm thỏa mãn yêu cầu về dữ liệu của phân tích

định lượng và tính khách quan, quy mô mẫu ít nhất 200 người

Bảng 3.0.2 Qui mô mẫu nghiên cứu

Giới tính Số phiếu khảo sát được Số phiếu khảo sát đạt yêu

Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp khảo sát trực tuyến, với đối tượng là

sinh viên đang học ngành Kinh Doanh Thương Mại tại Trường Đại học Văn Lang Mục

đích của nghiên cứu là nhằm đánh giá mức độ ảnh hướng của mạng xã hội đến hành vi tiêu dùng của sinh viên Khảo sát trực tiếp được sử dụng dé thu thap di liéu cho nghiên cứu này Khảo sát viên sẽ tiếp cận sinh viên vào thời gian rỗi trước tiết học đầu tiên hoặc giờ giải lao Phương pháp khảo sát trực tiếp được lựa chọn nhằm đảm bảo tính chính xác

và khách quan của dữ liệu thu thập được Bảng khảo sát bao gồm 30 câu hói, được thiết

kế để đánh giá mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đến hành vi tiêu dùng của sinh viên Thời gian trung bình để hoàn thành bảng khảo sát là khoảng 30 phút Sinh viên tham gia khảo sát được lựa chọn dựa trên một số điều kiện gan loc dé dam bao tinh dai dién va

khách quan cho nghiên cứu

Phương pháp khảo sát mặt đối mặt kết hợp với việc phát bản câu hỏi cho đáp viên tự trả

lời Khảo sát được tiến hành từ tháng 1/2024 đến tháng 4/2024 Tỷ lệ hồi đáp đạt 98%,

trong đó 20 bản câu hỏi không đạt yêu cầu và 265 bản câu hỏi hữu dụng được đưa vào nghiên cứu

3.9 Phương pháp thống kê

Theo mô hình nghiên cứu đã được xây dựng ở chương 2, có 2 khái niệm nghiên cứu được

hình thành đó là (4) Chất lượng dịch vụ đào tạo, (b) Sự hài lòng Trong đó khái niệm chất

lượng đào tạo được đo lường từ những yếu tổ sau (1) Chương trình đảo tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Cơ sở vật chất, (4) Hoạt động ngoại khóa, (5) Khả năng phụ vụ của cán

bộ, nhân viên Năm yếu tố trên được đo dựa trên nhận thức của cá nhân mỗi sinh viên với

thang đo Likert-5 mục Đề kết luận giả thuyết HI trong mô hình hồi quy, các biến độc lập

là nhìn chung của chương trình đảo tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, hoạt động ngoại khóa và biến phụ thuộc là sự hài lòng của sinh viên đến chất lượng đảo tạo tại Trường đại học Văn Lang Phan mém SPSS 20 được lựa chọn đề xử lý dữ liệu Các phép

Trang | 31

Ngày đăng: 12/02/2025, 16:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN